Kiến thức: Trình bày ý nghĩa của hô hấp Mô tả cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp liên quan đến chức năng của chúng. Trình bày động tác thở với sự tham gia của các cơ thở. Hiểu rõ khái niệm về dung tích sống lúc thở sâu. Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và tế bào. Phản xạ tự điều hòa hô hấp trong hô hấp bình thường. Kể các bệnh chính về cơ quan hô hấp và các biện pháp vệ sinh hô hấp. Tác hại của thuốc lá. Kĩ năng Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận xét, đánh giá, hoạt động nhóm. Rèn kĩ năng thao tác các bước tiến hành thí nghiệm: Sơ cứu ngạt thở, làm hô hấp nhân tạo, làm thí nghiệm phát hiện ra khí CO2 trong khí thở ra; Tập thở sâu.
PHỊNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS N BÌNH CHUN ĐỀ CỤM CHUYÊN MÔN MÔN : SINH HỌC Tác giả chủ đề: Phan Trịnh Anh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THCS n Bình- Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc Tên chủ đề: Hô hấp Đối tượng: Học sinh lớp NĂM HỌC 2018 - 2019 CHỦ ĐỀ HÔ HẤP Mô tả chủ đề: Chủ đề “Hô hấp” có nội dung Tiết 21: Hơ hấp quan hô hấp Tiết 22: Hoạt động hô hấp Tiết 23: Vệ sinh hô hấp Tiết 24: Thực hành: Hô hấp nhân tạo Mạch kiến thức thời lượng dạy 2.1 Mạch kiến thức: * Hô hấp quan hô hấp - Khái niệm Hô hấp - Các quan hệ hô hấp người chức chúng * Hoạt động hô hấp Thơng khí phổi Trao đổi khí phổi tế bào * Vệ sinh hô hấp - Cần bảo vệ hệ hơ hấp khỏi tác nhân có hại - Cần tập luyện tập để có hệ hô hấp khỏe mạnh * Các phương pháp hô hấp nhân tạo: - Hà thổi ngạt - Ấn tim lồng ngực 2.2 Thời lượng: 04 tiết Số tiết lớp: 03 Số tiết thực hành: 01 Xác định mục tiêu chủ đề Sau học xong chủ đề này, HS có khả năng: * Kiến thức: - Trình bày ý nghĩa hơ hấp - Mơ tả cấu tạo quan hệ hô hấp liên quan đến chức chúng - Trình bày động tác thở với tham gia thở - Hiểu rõ khái niệm dung tích sống lúc thở sâu - Trình bày chế trao đổi khí phổi tế bào - Phản xạ tự điều hòa hơ hấp hơ hấp bình thường - Kể bệnh quan hơ hấp biện pháp vệ sinh hô hấp - Tác hại thuốc * Kĩ - Rèn kĩ quan sát, so sánh, nhận xét, đánh giá, hoạt động nhóm - Rèn kĩ thao tác bước tiến hành thí nghiệm: Sơ cứu ngạt thở, làm hơ hấp nhân tạo, làm thí nghiệm phát khí CO2 khí thở ra; Tập thở sâu - Rèn kĩ phân tích tổng hợp mẫu, tranh; phân tích, kĩ viết báo cáo cách trình bày nội dung ghi nhận - Phát triển lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ - Sơ cứu ngạt thở, làm hô hấp nhân tạo, làm thí nghiệm phát khí CO khí thở - Tập thở sâu - Các KNS: + KN sơ cứu ngạt thở, làm hô hấp nhân tạo + KN làm TN để phát CO2 khí thở + KN ứng phó với tình làm gián doạn hơ hấp + KN thu thập sử lí thơng tin hơ hấp nhân tạo + KN hợp tác lắng nghe tích cực hoạt động nhóm + KN quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm + KN định, hình thành KN bảo vệ hệ hơ hấp tránh khỏi tác nhân có hại tập luyện hơ hấp thường xuyên + KN tư phê phán hành vi gây hại đường hơ hấp cho thân người xung quanh * Thái độ - Ý thức giữ gìn mơi trường sống - Có lối sống lành mạnh, khơng hút thuốc - Xây dựng thói quen bảo vệ hệ hơ hấp - Giữ gìn bảo vệ thể, ham thích mơn học - Giáo dục ý thức cho HS xanh, trồng gây rừng, giảm thiểu chất thải độc vào khơng khí - Sẵn sàng áp dụng kiến thức, kĩ học để cấp cứu nạn nhân gặp * Các lực hướng tới chủ đề + Năng lực chung: Năng lực Nội dung Mục tiêu chủ đề là: Nghiên cứu tìm tòi kiến thức hệ hơ hấp, yếu tố ảnh hưởng NL tự học đến hệ hô hấp, cách bảo vệ hệ hô hấp dựa kiến thức sách giáo khoa, nguồn học liệu khác Xác định tình học tập: - Xử lí tình ngạt thở, nguy cấp môi trường thiếu NL giải dưỡng khí vấn đề - Khi sử dụng chất có hại cho hệ hơ hấp NL tư sáng tạo Đặt câu hỏi: Hãy giải thích câu nói: cần ngừng thở – phút máu qua NL quản lý NL giao tiếp NL hợp tác NL sử dụng CNTT truyền thông NL sử dụng ngôn ngữ phổi chẳng có O2 nhận Nhờ đâu mà nhà du hành vũ trụ, người lính cứu hỏa, người thợ lặn hoạt động bình thường mơi trường thiếu O2 (trong không gian vũ trụ, đám cháy, đại dương)? Tại đường dẫn khí hệ hơ hấp có cấu trúc chế chống bụi, bảo vệ phổi mà lao động vệ sinh hay đường cần đeo trang chống bụi? Trồng xanh có lợi việc làm bầu khơng khí quanh ta? Làm để giảm thiểu chất gây ô nhiễm môi trường khơng khí? - Nhận thức việc cần thiết phải bảo vệ hệ hơ hấp để từ đưa biện pháp bảo vệ hệ hô hấp khỏe mạnh - Khả tự quản lí thân việc trì thói quen tốt loại bỏ thói quen xấu có hại cho sức khỏe hệ hơ hấp - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập - Phổ biến, tuyên truyền biện pháp bảo vệ hệ hô hấp, tránh tác nhân có hại cho cộng đồng - Cùng trao đổi kiến thức cấu tạo, chức hệ hô hấp - Thảo luận biện pháp tăng dung tích sống, đề biện pháp tập luyện để có hệ hơ hấp khỏe mạnh - Khai thác tư liệu qua mạng Internet hình ảnh chức năng, chế hơ hấp phổi tế bào, bảo vệ hệ hô hấp - Khả thuyết trình cấu tạo chức hệ hô hấp, hoạt động hô hấp, tác nhân gây hại cho hệ hơ hấp giữ gìn hệ hô hấp khỏe mạnh + Các lực chuyên biệt (Các kĩ khoa học) Quan sát Đo đạc Phân loại hay xếp theo nhóm: Tìm mối liên hệ Xử lí trình bày số liệu: - Hình ảnh, mơ hình, video hệ hô hấp hoạt động trao đổi khí phổi, tế bào - Nhận biết thao tác hô hấp nhân tạo - Biết cách đo tính tốn dung tích sống phổi - Phân loại ngun nhân làm gián đoạn hơ hấp, nhóm tác nhân gây hại đường hơ hấp - Tìm mối liên hệ: Giữa đặc điểm cấu tạo quan hệ hô hấp chức chúng - Số liệu dung tích sống phổi, thành phần khơng khí hít vào thở Đưa tiên đoán, nhận định: Nhận định: - Ảnh hưởng có hại tác nhân hậu việc tiếp xúc với tác nhân thời gian Đưa định nghĩa - Các định nghĩa: Dung tích sống; Cử động hơ hấp; Thí nghiệm - Thiết kế thí nghiệm: Hơ hấp nhân tạo Phương tiện -Tranh phóng to hình 20.1;20.2;20.3 SGK mơ hình tháo lắp quan thể người - Tranh phóng to hình 21.1; 21.2 SGK - Hơ hấp kế (nếu có) - Băng video minh hoạ thơng khí phổi, trao đổi khí tế bào (nếu có) - Bảng 21 SGK - Số liệu, hình ảnh hoạt động gây nhiễm khơng khí tác hại - Số liệu, hình ảnh người đạt thành tích cao đặc biệt rèn luyện hệ hô hấp - Chiếu cá nhân, gối cá nhân (chuẩn bị theo tổ) - Nếu có điều kiện sử dụng đĩa CD thao tác phương pháp, tranh Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá lực học sinh qua chủ đề: MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung THƠNG HIỂU - Nêu - Mơ tả khái niệm hơ hình vẽ hấp sơ đồ giai - Kể tên đoạn chủ yếu quan q hệ hơ hấp trình hơ hấp Nêu chức - Xác định vị đường dẫn khí trí phổi quan hô hấp hình vẽ VẬN DỤNG THẤP Đặc điểm cấu tạo có tác dụng làm ẩm, ấm KK Đặc điểm giúp phổi tăng S TĐK Hắt hơi, ho hoạt động quan VẬN DỤNG CAO Cơ quan tham gia bảo vệ phổi (4.1) Giải thích: phổi bị nhiễm bụi bị nhiễm lạnh Nêu trình cử động hô hấp So sánh hô hấp thường hô Mô tả khuếch tán O2 CO2 NHẬN BIẾT Hô hấp quan hô hấp Hoạt động hô Nhận xét thành phần hấp Vệ sinh hô hấp Thực hành hô hấp nhân tạo Nêu yếu tố cử động hô hấp Nêu ngun nhân nhiễm khơng khí Trồng xanh có lợi ích Nêu trường hợp bị ngừng hơ hấp? khí hít vào thở Làm có dung tích sống lí tưởng Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp Tác hại hút thuốc hấp sâu So sánh phương pháp hà thổi ngạt ấn lồng ngực Chỉ điểm giống khác tình hơ hấp nhân tạo Vì thở sâu giảm nhịp thở từ bé lại tăng hiệu hô hấp Bằng kiến thức học: Chứng minh việc luyện tập TDTT có dung tích sống lí tưởng Đề biện pháp để hệ hô hấp khỏe mạnh Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập Nhận biết Câu 1.1 Khái niệm hơ hấp? Hơ hấp có liên quan hoạt động sống tế bào thể? Câu 1.2 Nêu chức đường dẫn khí hai phổi? Câu 1.3 Các xương lồng ngực phối hợp hoạt động với để làm tăng thể tích lồng ngực hít vào làm giảm thể tích lồng ngực thở ra? Câu 1.4: Dung tích phổi hít vào, thở bình thường gắng sức phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 1.5: Thế nhiễm khơng khí? Khơng khí bị ô nhiễm gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ loại tác nhân nào? Câu 1.6: Trồng xanh có lợi ích việc làm bầu khơng khí quanh ta? Câu 1.7 :Trong thực tế sống em gặp trương hợp bị ngừng thở đột ngột hô hấp nhân tạo chưa? Nhớ lại xem lúc nạn nhân trạng thái nào? Thông hiểu Câu 2.1: Hô hấp gồm giai đoạn chủ yếu nào? Sự thở có ý nghĩa hơ hấp? Hơ hấp có vai trò thể? Câu 2.2: Hệ hô hấp gồm quan nào? Câu 2.3: Nhận xét thành phần khí cacbonic oxi hít vào thở ra?Do đâu có chênh lệch nồng độ chất khí? Hãy giải thích khác thành phần khí hít vào thở ra? Câu 2.4: Dung tích sống gì? Làm để thể ta có dung tích sống lí tưởng? Câu 2.5: Hãy đề biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại? Câu 2.6: Hút thuốc có hại cho hệ hơ hấp? Câu 2.7: So sánh để điểm giống phương pháp hô hấp nhân tạo: Hà thổi ngạt ấn lồng ngực Vận dụng thấp Câu 3.1: Những đặc điểm cấu tạo quan đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm khơng khí vào phổi ? Câu 3.2: Đặc điểm cấu tạo giúp phổi tăng diện tích bề mặt trao đổi khí ? Cõu 3.3: Hắt hơi, ho hoạt động thuộc hệ quan nào? Vì lại có phản ứng nh vậy? Có biện pháp để bảo vệ hệ hơ hấp? Câu 3.4: So sánh hô hấp thường hô hấp sâu? Câu 3.5: Giải thích thở sâu giảm số nhịp thở phút làm tăng hiệu hô hấp? Câu 3.6: So sách để điểm giống khác tình chủ yếu cần hô hấp nhân tạo? Vận dụng cao Câu 4.1: Đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi tác tác nhân có hại ? Câu 4.2: Đường dẫn khí có chức làm ẩm, làm ấm khơng khí bảo vệ phổi, đường bụi bẩn tiếp xúc với bụi ta phải đeo trang Mùa lạnh bị nhiễm lạnh vào phổi? Câu 4.3: Quan sát H21.4/SGK- 70, mô tả khuếch tán O2 CO2 Câu 4.4: Vì luyện tập thể thao cách có dung tích sống lí tưởng? Câu 4.5: Hãy đề biện pháp tập luyện để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh? 17 Nêu chức chung đường dẫn khí hệ hơ hấp thể người? Những đặc điểm cấu tạo quan đường dẫn khí có tác dụng tham gia bảo vệ phổi tránh tác nhân có hại? 18 Sự trao đổi khí phổi tế bào thực theo chế nào? Giải thích 28 Hơ hấp tuần hồn liên hệ với nào? Hãy giải thích mối liên hệ sở sinh học Kỹ thuật tổ chức dạy học - Hình thức: Học tập lớp phòng thực hành mơn - Phương pháp: Thực nghiệm, đàm thoại gợi mở, thực hành, trực quan, nêu vấn đề, giải vấn đề, học tập theo tra cứu - Kỹ thuật: Hoạt động độc lập, hoạt động nhóm, kỹ thuật động não, kỹ thuật thảo luận viết Tiết 21 HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HƠ HẤP Khởi động 1.1 Mục đích Gây hứng thú học tập dẫn vào 1.2 Nội dung VB: - Hồng cầu có chức gì? - Máu lấy O2 thải CO2 nhờ đâu? (Nhờ hệ hơ hấp) - Hơ hấp gì? Hơ hấp có vai trò đỗi với thể sống? 1.3 Dự kiến sản phẩm học sinh 1.4 Kĩ thuật tổ chức dạy học Hô hấp quan hơ hấp 2.1 Mục đích 2.2 Nội dung - Khái niệm hô hấp - Các quan hệ hô hấp người chức chúng 2.3 Dự kiến sản phẩm học sinh - HS hiểu được khái niệm hơ hấp vai trò hô hấp với thể sống - HS xác định hình quan hệ hơ hấp người, nêu chức chúng 2.4 Kĩ thuật tổ chức dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hơ hấp vai trò thể sống Mục tiêu: HS nắm khái niệm hô hấp, giai đoạn chủ yếu q trình hơ hấp, thấy vai trò hơ hấp với thể sống Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, liên - Cá nhân nghiên cứu thông tin , kết hệ kiến thức học lớp , quan sát H hợp kiến thức cũ quan sát tranh, 20, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: thảo luận thống câu trả lời - Hơ hấp gì? - Nêu kết luận - Hơ hấp có liên quan với - Dựa vào sơ đồ SGK nêu kết luận hoạt động sống tế bào thể? - Hô hấp gồm giai đoạn chủ yếu nào? - Sự thở có ý nghĩa với hơ hấp? - GV u cầu đại diện nhóm trình bày, - Quan sát H 20.1 để trả lời, rút kết nhóm khác nhận xét, bổ sung luận Nội dung cần đạt: - Hơ hấp q trình cung cấp oxi cho tế bào thể thải khí cacbonic ngồi thể - Hơ hấp cung cấp oxi cho tế bào, tham gia vào phản ứng oxi hoá hợp chất hữu tạo lượng (ATP) cho hoạt động sống tế bào thể, đồng thời loại thải cacbonic thể - Hô hấp gồm giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí phổi, trao đổi khí tế bào - Sự thở giúp khí lưu thơng phổi, tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn liên tục tế bào Hoạt động 2: Các quan hệ hô hấp người chức chúng Mục tiêu: HS nắm cấu tạo quan hô hấp, thấy phù hợp cấu tạo với chức Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ H 20.2 - HS nghiên cứu tranh, mơ hình xác SGK trả lời câu hỏi: định quan - Hệ hô hấp gồm quan nào? - HS lên bảng quan hệ Xác định quan tranh vẽ hơ hấp (hoặc gắn thích vào tranh (hoặc mơ hình) câm) - Yêu cầu HS đọc bảng 20 SGK “đặc - Các HS khác nhận xét, bổ sung, đánh điểm cấu tạo quan hô hấp giá rút kết luận người”, thảo luận nhóm trả lời câu - HS thảo luận, thống câu trả lời, hỏi: nêu được: - Đặc điểm tham gia bảo vệ phổi, + Tham gia bảo vệ phổi: lông mũi (giữ tránh tác nhân có hại hạt bụi lớn); chất nhày niêm mạc tiết giữ lại hạt bụi nhỏ; lớp lơng rung (qt bụi khỏi khí quản); nắp quản (sụn thiệt) đậy kín đường hơ hấp cho thức ăn khỏi lọt vào nuốt; tế bào limpho hạch amiđan VA tiết kháng thể vơ hiệu hố tác nhân gây nhiễm - Bao bọc phổi có lớp màng thành dính chặt vào thành ngực tạng dính chặt vào phổi, chúng có - Đường dẫn khí có chức lớp dịch mỏng làm cho áp suất bên mùa đông ta bị nhiễm lạnh? - Cần có biện pháp bảo vệ đường hơ - HS nêu kết luận hấp? - HS liên hệ thực tế vệ sinh hệ hô hấp Nội dung cần đạt - Hệ hơ hấp gồm phận: đường dẫn khí (khoang mũi, họng ) phổi - Đường dẫn khí có chức dẫn khí vào phổi, ngăn bụi, làm ẩm khơng khí vào phổi bảo vệ phổi khỏi tác nhân có hại - Phổi: thực chức trao đổi khí mơi trường ngồi máu mao mạch phổi Luyện tập 3.1 Mục đích 3.2 Nội dung 3.3 Dự kiến sản phẩm học sinh 3.4 Kĩ thuật tổ chức dạy học - Giáo viên đưa câu hỏi trắc nghiệm - Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Vận dụng mở rộng 4.1 Mục đích - Hình thành ý thức lực thường xuyên vận dựng điều học giải vấn đề thực tiễn 4.2 Nội dung HS trả lời câu hỏi: - Thế hơ hấp? Vai trò hơ hấp hoạt động thể? - Q trình hơ hấp gồm giai đoạn chủ yếu? ?-Các thành phần chủ yếu hệ hô hấp chức gì? 4.3 Dự kiến sản phẩm học sinh 4.4 Kĩ thuật tố chức dạy học GV đưa số câu hỏi vận dụng cho HS trực tiếp trả lời: Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo quan đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm khơng khí vào phổi ? Câu 2: Đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi tác tác nhân có hại ? Câu 3: Đường dẫn khí có chức làm ẩm, làm ấm khơng khí bảo vệ phổi, đường bụi bẩn tiếp xúc với bụi ta phải đeo trang Mùa lạnh bị nhiễm lạnh vào phổi? Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu SGK - Đọc mục: “Em có biết” 10 Tiết 22 HOẠT ĐỘNG HƠ HẤP Khởi động 1.1 Mục đích Gây hứng thú học tập dẫn vào 1.2 Nội dung VB: Trong trước nắm cấu tạo hệ hô hấp Trong phải tìm hiểu xem hoạt động hơ hấp diễn nào? Cơ chế thơng khí gì? Sự trao đổi khí phổi tế bào có giống khác nhau? 1.3 Dự kiến sản phẩm học sinh - Học sinh nêu vai trò giúp bám vào đất… 1.4 Kĩ thuật tổ chức dạy học - Giáo viên đưa câu hỏi, học sinh trả lời nhanh Hoạt động hô hấp 2.1 Mục đích 2.2 Nội dung - Thơng khí phổi - Trao đổi khí phổi tế bào 2.3 Dự kiến sản phẩm học sinh 2.4 Kĩ thuật tổ chức dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng khí phổi Mục tiêu: HS nắm chế thông khí phổi thực chất hít vào thở ra, thấy phối hợp hoạt động quan: cơ, xương Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK - HS tự nghiên cứu thông tin SGK trả trả lời câu hỏi: lời câu hỏi, rút kết luận - Thực chất thơng khí phổi gì? - Yêu cầu HS quan sát kĩ H 21.1, đọc - HS nghiên cứu H 21.1, thảo luận thích, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: nhóm, đại diện nhóm phát biểu bổ - Các xương lồng ngực phối sung hợp hoạt động với để làm tăng, giảm thể tích lồng ngực? - Vì xương sườn lồng ngực nâng lên thể tích lồng ngực lại + Khi thể tích lồng ngực kéo lên tăng ngược lại? đồng thời nhô phía trước, tiết diện - GV nhận xét tranh, giúp HS kết mặt cắt dọc vị trí mơ hình khung luận xương sườn kéo lên hình chữ nhật, vị trí hạ thấp hình bình hành Diện tích hình chữ nhật lớn bình 11 - GV treo H 21.2 để giải thích cho HS số khái niệm: dung tích sống, khí bổ sung, khí lưu thơng, khí cặn, khí dự trữ hành nên thể tích lồng ngực hít vào lớn thể tích thở + Khi hít vào bình thường, chưa thở ta hít thêm lượng khoảng 1500 ml khí bổ sung + Khi thở bình thường, chưa hít vào ta thở gắng sức 1500 ml khí dự trữ + Thể tích khí tồn phổi sau thở gắng sức lại khí cặn + Thể tích khí hít vào thật sâu thở gắng sức gọi dung tích sống - HS đọc mục “Em có biết”, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Rút kết luận - Dung tích phổi hít vào, thở bình thường gắng sức phụ thuộc vào yếu tố nào? - GV yêu cầu HS giải thích: - Vì ta nên tập hít thở sâu? Nội dung cần đạt: - Sự thơng khí phổi nhờ cử động hơ hấp hít vào thở nhịp nhàng - Các xương lồng ngực phối hợp hoạt động với để tăng thể tích lồng ngực hít vào giảm thể tích lồng ngực thở + Khi hít vào: liên sườn co làm cho xương ức xương sườn chuyển động lên bên làm thể tích lồng ngực rộng bên Cơ hồnh co làm cho lồng ngực nở rộng thêm phía + Khi thở ra: liên sườn hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ trở vị trí cũ - Ngồi có tham gia số khác trường hợp thở gắng sức - Dung tích phổi hít vào thở bình thường gắng sức phụ thuộc vào tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, luyện tập 12 Hoạt động 2: Trao đổi khí phổi tế bào Mục tiêu: HS trình bày chế trao đổi khí phổi tế bào, khuếch tán chất khí oxi cacbonic Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 21, thảo - HS tự nghiên cứu thông tin SGK, quan luận trả lời câu hỏi: sát bảng 21, thảo luận nhóm - Nhận xét thành phần khí oxi khí - Đại diện nhóm trình bày cacbonic hít vào thở ra? + Tỉ lệ % oxi khí thở nhỏ oxi - Do đâu có chênh lệch nồng độ khuếch tán từ phế nang vào mao mạch chất khí? máu + Tỉ lệ % CO2 khí thở lớn khí - Quan sát H 21.4 mô tả khuếch tán CO2 khuếch tán từ máu vào mao mạch O2 CO2? phế nang - Thực chất trao đổi khí xảy - Rút kết luận đâu? + Thực chất tế bào nơi sử dụng O2 thải CO2 (trao đổi khí tế bào) Sự tiêu tốn O2 tế bào thúc đẩy trao đổi khí phổi Trao đổi khí phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí tế bào Nội dung cần đạt: - Sự trao đổi khí phổi tế bào theo chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp + Trao đổi khí phổi: Nồng độ O2 phế nang lớn nồng độ O mao mạch máu nên O2 từ phế nang khuếch tán vào mao mạch máu Nồng độ CO2 mao mạch máu lớn nồng độ CO2 phế nang nên CO2 từ mao mạch máu khuếch tán vào phế nang + Trao đổi khí tế bào: Nồng độ O2 máu lớn nồng độ O tế bào nên O2 từ máu khuếch tán vào tế bào Nồng độ CO2 tế bào lớn nồng độ CO2 máu nên CO2 từ tế bào khuếch tán vào máu Luyện tập 3.1 Mục đích 3.2 Nội dung HS trả lời câu hỏi: - Nhờ hoạt động quan, phận mà không khí phổi thường xuyên đổi ? - Thưc chất trao đổi khí phổi gì? - Thực chất trao đổi khí tế bào gì? 13 3.3 Dự kiến sản phẩm học sinh 3.4 Kĩ thuật tổ chức dạy học - Giáo viên đưa câu hỏi trắc nghiệm - Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Vận dụng mở rộng 4.1 Mục đích - Hình thành ý thức lực thường xuyên vận dựng điều học giải vấn đề thực tiễn 4.2 Nội dung Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo quan đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm khơng khí vào phổi ? Câu 2: Đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi tác tác nhân có hại ? Câu 3: Đường dẫn khí có chức làm ẩm, làm ấm khơng khí bảo vệ phổi, đường bụi bẩn tiếp xúc với bụi ta phải đeo trang Mùa lạnh bị nhiễm lạnh vào phổi? 4.3 Dự kiến sản phẩm học sinh 4.4 Kĩ thuật tố chức dạy học GV đưa số câu hỏi vận dụng cho HS trực tiếp trả lời: Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo quan đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm khơng khí vào phổi? Câu 2: Đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi tác tác nhân có hại? Câu 3: Đường dẫn khí có chức làm ẩm, làm ấm khơng khí bảo vệ phổi, đường bụi bẩn tiếp xúc với bụi ta phải đeo trang Mùa lạnh bị nhiễm lạnh vào phổi? Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu SGK - Hướng dẫn: Câu 2: So sánh hô hấp người thỏ: *Giống nhau: - gồm giai đoạn - trao đổi khí phổi tế bào theo chế khuếch tán khí * Khác nhau: - Ở thở thơng khí phổi chủ yếu hoạt động hoành lồng ngực, bị ép chi trước nên không dãn nở hai bên - Ở người: thơng khí phổi nhiều phối hợp lồng ngực dãn nở bên Câu 3: Khi lao động nặng hay chơi thể thao, nhu cầu trao đổi khí tăng, hoạt động hơ hấp thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp, vừa tăng dung tích sống 14 Tiết 23 VỆ SINH HƠ HẤP Khởi động 1.1 Mục đích : Gây hứng thú học tập dẫn vào 1.2 Nội dung VB: Kể tên bệnh đường hô hấp? - Vậy nguyên nhân gây hậu tai hại gì? Bài hơm giúp tìm hiểu vấn đề 1.3 Dự kiến sản phẩm học sinh 1.4 Kĩ thuật tổ chức dạy học Vệ sinh hơ hấp 2.1 Mục đích 2.2 Nội dung - Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại - Cần tập luyện để có hệ hơ hấp khỏe mạnh 2.3 Dự kiến sản phẩm học sinh - HS hiểu tác hại tác nhân gây nhiễm khơng khí hoạt động hơ hấp - Giải thích sở khoa học việc luyện tập TDTT - HS tự đề biện pháp luyện tập để có hơ hấp khoẻ mạnh Tích cực phòng tránh tác nhân có hại 2.4 Kĩ thuật tổ chức dạy học Hoạt động 1: Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại Mục tiêu: HS tác nhân có hại đề biện pháp phòng tránh tác nhân Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK - HS nghiên cứu thông tin bảng 22, - GV kẻ sẵn bảng 22 để trắng cột 2, ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào chỗ - Đại diện nhóm lên điền, nhóm trống khác bổ sung - Có tác nhân gây hại tới hoạt động hô hấp? - HS trả lời rút kết luận - GV hướng dẫn HS dựa vào bảng 22 để trả lời: - Hãy đề biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại? - Yêu cầu HS phân tích sở khoa học - GV treo bảng phụ để HS điền vào bảng biện pháp tránh tác nhân gây hại - số HS điền vào bảng Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại Biện pháp Tác dụng - Trồng nhiều xanh bên đường phố, nơi - Điều hồ thành phần khơng khí 15 cơng cộng, trường học, bệnh viện nơi (chủ yếu tỉ lệ oxi cacbonic) - Nên đeo trang dọn vệ sinh theo hướng có lợi cho hơ hấp nơi có hại - Hạn chế nhiễm khơng khí từ bụi - Đảm bảo nơi làm việc nơi có đủ nắng, - Hạn chế nhiễm khơng khí từ vi gió tránh ẩm thấp sinh vật gây bệnh - Thường xuyên dọn vệ sinh - Không khạc nhổ bừa bãi - Hạn chế sử dụng thiết bị có thải - Hạn chế nhiễm khơng khí từ khí độc chất khí độc (NO2; SOx; CO2; - Khơng hút thuốc vận động người nicôtin ) không nên hút thuốc Nội dung cần đạt - Các tác nhân gây hại cho đường hơ hấp là: bụi, khí độc (NO 2; SOx; CO2; nicôtin ) vi sinh vật gây bệnh lao phổi, viêm phổi - Các biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp tránh tác nhân có hại Hoạt động 2: Cần luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh Mục tiêu: - HS lợi ích việc tập hít thở sâu - HS tự xây dựng phương pháp tập luyện có hiệu Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin - Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin mục II, thảo luận câu hỏi: SGK, thảo luận nhóm, bổ sung nêu - Vì luyện tập TDTT được: cách, đặn từ bé có + Dung tích sống thể tích khơng khí dung tích sống lí tưởng? lớn mà thể hít vào thật sâu, thở gắng sức + Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi dung tích khí cặn Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực, dung tích lồng ngực phụ thuộc phát triển khung xương sườn độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển không phát triển Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả - Giải thích thở sâu giảm co dãn tối đa thở Vì số nhịp thở phút làm tăng cần tập luyện từ bé hiệu hô hấp? + Hít thở sâu đẩy nhiều khí cặn - Hãy đề biện pháp luyện tập để ngồi=> trao đổi khí nhiều, tỉ lệ khí có hệ hơ hấp khoẻ mạnh? khoảng chết giảm 16 - HS tự rút kết luận Nội dung cần đạt - Cần luyện tập TDTT cách, thường xuyên, đặn từ bé có dung tích sống lí tưởng - Biện pháp: tích cực tập TDTT phối hợp thở sâu giảm nhịp thở thường xuyên từ bé (tập vừa sức, rèn luyện từ từ) Luyện tập 3.1 Mục đích 3.2 Nội dung HS trả lời câu hỏi: - Nhờ hoạt động quan, phận mà khơng khí phổi thường xuyên đổi ? - Thưc chất trao đổi khí phổi gì? - Thực chất trao đổi khí tế bào gì? 3.3 Dự kiến sản phẩm học sinh 3.4 Kĩ thuật tổ chức dạy học - Giáo viên đưa câu hỏi trắc nghiệm - Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Vận dụng mở rộng 4.1 Mục đích - Hình thành ý thức lực thường xuyên vận dựng điều học giải vấn đề thực tiễn 4.2 Nội dung Một người hô hấp bình thường 18 nhịp/1 phút, nhịp hít vào với lượng khí 400 ml Khi người tập luyện hơ hấp sâu 12nhịp/1phút, nhịp hít vào 600ml khơng khí Tính lưu lượng khí lưu thơng, khí vơ ích khoảng chết, khí hữu ích phế nang người hô hấp thường hô hấp sâu? (Biết lượng khí vơ ích khoảng chết nhịp hô nhấp 150ml) 4.3 Dự kiến sản phẩm học sinh 4.4 Kĩ thuật tố chức dạy học GV đưa số câu hỏi vận dụng cho HS trực tiếp trả lời: Kiểm tra, đánh giá HS trả lời câu hỏi SGK đọc ghi nhớ Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu SGK - Chuẩn bị cho thực hành: chiếu cá nhân, gối - Hướng dẫn: 17 Câu 3: Mật độ bụi khói đường phố nhiều lớn, vượt khả làm đường dẫn khí hệ hơ hấp, nên đeo trang chống bụi đường lao động dọn vệ sinh Tiết 24: THỰC HÀNH: HƠ HẤP NHÂN TẠO Khởi động 1.1 Mục đích : Gây hứng thú học tập dẫn vào 1.2 Nội dung Trong thực tế có nhiều nguyên nhân làm cho ta bị ngạt thở Theo em, thể ngừng hơ hấp dẫn tới hậu gì? Vậy để cấp cứu nạn nhân bị ngừng hơ hấp đột ngột theo cách để có hiệu cao nhẩt, tìm hiểu học hôm nay.1.3 Dự kiến sản phẩm học sinh 1.4 Kĩ thuật tổ chức dạy học Thực hành: Hô hấp nhân tạo 2.1 Mục đích 2.2 Nội dung - HS hiểu tác hại tác nhân gây ô nhiễm khơng khí hoạt động hơ hấp 2.3.Dự kiến sản phẩm học sinh - Giải thích sở khoa học việc luyện tập TDTT - HS tự đề biện pháp luyện tập để có hơ hấp khoẻ mạnh Tích cực phòng tránh tác nhân có hại 2.4 Kĩ thuật tổ chức dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu tình cần hô hấp Hoạt động GV Hoạt động HS - GV đặt câu hỏi: - HS nghiên cứu thơng tin, liên hệ - Nêu tình cần hô hấp nhân thực tế nêu tạo? - Rút kết luận - Cần loại bỏ nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp nào? Nội dung cần đạt - Khi bị chết đuối: cần loại bỏ nước khỏi phổi cách vừa cõng nạn nhân tư dốc ngược vừa chạy - Khi bị điện giật: tìm vị trí cầu dao hay cơng tắc điện để ngắt dòng điện - Khi bị thiếu khí để thở hay mơi trường nhiều khí độc, phải khiêng nạn nhân khỏi khu vực Hoạt động 2: Tiến hành hô hấp nhân tạo Mục tiêu: HS nắm thao tác tiến hành với phương pháp hà thổi ngạt ấn lồng ngực Hoạt động GV Hoạt động HS 18 - Phương pháp hà thổi ngạt tiến hành nào? - GV treo tranh vẽ minh hoạ thao tác hơ hấp (hoặc cho HS xem băng hình) - HS tự nghiên cứu thông tin SGK - HS trình bày - Các nhóm tiến hành làm dự điều khiển nhóm trưởng - GV treo tranh minh hoạ cho HS - HS tự nghiên cứu SGK, xem tranh xem băng hình để trả lời câu hỏi: - HS trình bày thao tác - Phương pháp ấn lồng ngực tiến - Các nhóm tiến hành thực hành hành nào? điều khiển nhóm trưởng - Yêu cầu nhóm tiến hành - Các nhóm cử đại diện lên trình bày - GV cho đại diện nhóm lên thao tác thao tác trước lớp - Các nhóm khác nhận xét Nội dung cần đạt: a Phương pháp hà thổi ngạt - Các bước tiến hành SGK Chú ý: + Nếu miệng nạn nhân bị cứng, hó mở dùng tay bịt miệng thở vào mũi + Nếu tim nạn nhân đồng thời ngừng đập vừa thổi ngạt, vừa xoa bóp tim (H 23.2) b Phương pháp ấn lồng ngực - Đặt nạn nhân nằm ngửa - Đặt nạn nhân nằm sấp (tiến hành SGK) Lưu ý: + Đặt nạn nhân nằm sấp đầu nghiêng bên + Đặt nạn nhân nằm ngửa giúp đường dẫn khí mở rộng Hoạt động 3: Thu hoạch - Mỗi HS tự làm nhà nộp báo cáo cho GV đánh giá Luyện tập 3.1 Mục đích 3.2 Nội dung HS trả lời câu hỏi: Câu 1: So sánh tình chủ yếu cần hô hấp nhân tạo * Giống: thể nạn nhân thiếu oxi, mặt tím tái * Khác nhau: - Chết đuối phổi ngập nước - Điện giật: hơ hấp tim co cứng - Bị lâm vào môi trường ô nhiễm; ngất hay ngạt thở Câu 3: So sánh phương pháp hô hấp nhân tạo * Giống: - Mục đích: phục hồi hơ hấp bình thường nạn nhân 19 - Cách tiến hành: thơng khí phổi nạn nhân với nhịp 12-20 / phút, lượng khí thơng 200 ml * Khác nhau: Cách tiến hành: - Phương pháp hà thổi ngạt: dùng miệng thổi khơng khí trực tiếp vào phổi qua đường dẫn khí - Phương pháp ấn lồng ngực: dùng tay tác động gián tiếp vào phổi qua lực ép vào lồng ngực * Hiệu phương pháp hà thổi ngạt lớn vì: - Đảm bảo số lượng áp lực khơng khí đưa vào phổi - Không làm tổn thương lồng ngực (gãy xương sườn) 3.3 Dự kiến sản phẩm học sinh 3.4 Kĩ thuật tổ chức dạy học - Giáo viên đưa câu hỏi trắc nghiệm - Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Vận dụng mở rộng 4.1 Mục đích - Hình thành ý thức lực thường xuyên vận dựng điều học giải vấn đề thực tiễn 4.2 Nội dung 4.3 Dự kiến sản phẩm học sinh 4.4 Kĩ thuật tố chức dạy học GV đưa số câu hỏi vận dụng cho HS trực tiếp trả lời: Kiểm tra, đánh giá HS trả lời câu hỏi SGK đọc ghi nhớ Hướng dẫn học nhà Rèn kĩ hô hấp nhân tạo nghiên cứu tài liệu tham khảo Internet 20 ...CHỦ ĐỀ HƠ HẤP Mơ tả chủ đề: Chủ đề “Hơ hấp có nội dung Tiết 21: Hô hấp quan hô hấp Tiết 22: Hoạt động hô hấp Tiết 23: Vệ sinh hô hấp Tiết 24: Thực hành: Hô hấp nhân tạo Mạch kiến... động hơ hấp So sánh hơ hấp thường hô Mô tả khuếch tán O2 CO2 NHẬN BIẾT Hô hấp quan hô hấp Hoạt động hô Nhận xét thành phần hấp Vệ sinh hô hấp Thực hành hô hấp nhân tạo Nêu yếu tố cử động hô hấp Nêu... kiến thức: * Hô hấp quan hô hấp - Khái niệm Hô hấp - Các quan hệ hô hấp người chức chúng * Hoạt động hơ hấp Thơng khí phổi Trao đổi khí phổi tế bào * Vệ sinh hơ hấp - Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác