ịnh hướng phát triển năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên THCS

55 153 0
ịnh hướng phát triển năng lực dạy học tích hợp  cho giáo viên THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực” Một yêu cầu thay đổi nội dung chương trình xây dựng mơn học sở môn học riêng lẻ, có mơn Khoa học Tự Nhiên (áp dụng cho cấp THCS).Vì để đáp ứng yêu cầu cấp thiết tiếp cận giảng dạy môn, người giáo viên cần phải trang bị cho hành trang cần thiết cho việc dạy môn học mới- môn KHTN Một vấn đề quan trọng phải biết dạy học theo quan điểm tích hợp Đây vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, phát triển lực nhận thức học sinh Sau năm thực chủ trương xây dựng nội dung dạy học theo chủ đề dạy học tích hợp chuẩn bị đón đầu cho việc triển khai việc thay đổi chương trình nội dung môn học môn Khoa học Tự Nhiên áp dụng cho cấp THCS, năm học 2017- 2018 2018-2019 kế hoạch dạy học mơn học nói chung mơn Hóa học nói riêng tiếp tục xây dựng chương trình mơn học theo quan điểm tích hợp nội mơn tích hợp liên mơn tổng thể khung chương trình cũ khơng thay đổi Để cho giáo viên phổ thơng (PT) nhìn nhận cách đắn việc chuẩn bị thay đổi chương trình giáo dục PT nói chung Trung học sở (THCS ) nói riêng, đợt tập huấn bồi dưỡng hè giáo viên THCS năm 2017 đến, ban biên tập nội dung giới thiệu quý thầy cô tập tài liệu có nội dung: Định hướng phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên THCS địa bàn tỉnh Gia lai giai đoạn 2017- 2020 Vì thời gian có hạn thẩm định chương trình Bộ GD- ĐT chưa hoàn thành, nên tài liệu nhiều hạn chế, mong góp ý kiến chân thành từ quý thầy cô! PHẦN CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY VÀ HỌC THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP A GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC A1 Khái niệm Chương trình dạy học định hướng phát triển lực coi tên gọi khác hay mơ hình cụ thể hố chương trình định hướng kết đầu ra, công cụ để thực giáo dục định hướng điều khiển đầu Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, mục tiêu dạy học chương trình mơ tả thơng qua nhóm lực Khái niệm lực (competency) có nguồn gốc tiếng La tinh „competentia“ Ngày khái niệm lực hiểu nhiều nghĩa khác Năng lực hiểu thành thạo, khả thực cá nhân công việc Khái niệm lực dùng đối tượng tâm lý, giáo dục học Có nhiều định nghĩa khác lực Năng lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm Khái niệm lực gắn liền với khả hành động Năng lực hành động loại lực, nói phát triển lực người ta hiểu đồng thời phát triển lực hành động lĩnh vực sư phạm nghề, lực hiểu là: khả thực có trách nhiệm hiệu hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề tình khác thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực sử dụng sau:  Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học mơ tả thơng qua lực cần hình thành;  Trong chương trình, nội dung học tập hoạt động liên kết với nhằm hình thành lực;  Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn ;  Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hành động dạy học mặt phương pháp;  Năng lực mơ tả việc giải đòi hỏi nội dung tình ;  Các lực chung với lực chuyên môn tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học;  Mức độ phát triển lực xác định tiêu chuẩn nghề; Đến thời điểm định đó, học sinh (HS) / phải đạt gì? A.2 Chương trình giáo dục định hướng lực Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (nay gọi dạy học định hướng kết đầu ra) bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi ”sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập HS Bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng phát triển lực cho thấy ưu điểm chương trình dạy học định hướng phát triển lực: Chương trình định hướng nội dung Chương trình định hướng phát triển lực Kết học tập cần đạt mô tả Mục tiêu dạy học mô tả Mục tiêu chi tiết quan sát, đánh giá khơng chi tiết không thiết giáo dục được; thể mức độ tiến phải quan sát, đánh giá HS cách liên tục Việc lựa chọn nội dung dựa vào Lựa chọn nội dung nhằm đạt khoa học chuyên môn, không kết đầu quy định, gắn Nội dung gắn với tình thực tiễn với tình thực tiễn Chương giáo dục Nội dung quy định chi tiết trình quy định nội dung chương trình chính, khơng quy định chi tiết -Giáo viên chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển khả Giáo viên người truyền thụ tri giải vấn đề, khả giao Phương thức, trung tâm trình tiếp,…; pháp dạy dạy học HS tiếp thu thụ động học tri thức quy định sẵn – Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành Tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý hoạt động xã hội, ngoại Hình thức Chủ yếu dạy học lý thuyết khóa, nghiên cứu khoa học, trải dạy học lớp học nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Tiêu chí đánh giá dựa vào lực Đánh giá Tiêu chí đánh giá xây dựng đầu ra, có tính đến tiến kết học chủ yếu dựa ghi nhớ tái trình học tập, trọng khả tập HS nội dung học vận dụng tình thực tiễn A Mơ hình cấu trúc lực Năng lực định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào bối cảnh mục đích sử dụng lực Các lực đòi hỏi cơng việc, nhiệm vụ, vai trò vị trí cơng việc Vì vậy, lực xem phẩm chất tiềm tàng cá nhân đòi hỏi cơng việc Từ hiểu biết lực vậy, ta thấy nhà nghiên cứu giới sử dụng mô hình lực khác tiếp cận mình: (1) Mơ hình dựa sở tính cách hành vi cá nhân cá nhân theo đuổi cách xác định “con người cần phải để thực vai trò mình”; (2) Mơ hình dựa sở kiến thức hiểu biết kỹ đòi hỏi theo đuổi việc xác định “con người cần phải có kiến thức kỹ gì” để thực tốt vai trò mình; (3) Mơ hình dựa kết tiêu chuẩn đầu theo đuổi việc xác định người “cần phải đạt nơi làm việc” Để hình thành phát triển lực cần xác định thành phần cấu trúc chúng Có nhiều loại lực khác Việc mô tả cấu trúc thành phần lực khác Theo quan điểm nhà sư phạm nghề Đức, cấu trúc chung lực hành động mô tả kết hợp lực thành phần sau: Các thành phần cấu trúc lực - Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả thực nhiệm vụ chuyên môn khả đánh giá kết chuyên môn cách độc lập, có phương pháp xác mặt chun mơn Trong bao gồm khả tư logic, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khả nhận biết mối quan hệ hệ thống q trình Năng lực chun mơn hiểu theo nghĩa hẹp lực „nội dung chuyên môn“, theo nghĩa rộng bao gồm lực phương pháp chuyên môn - Năng lực phương pháp (Methodical competency): Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiệm vụ vấn đề Năng lực phương pháp bao gồm lực phương pháp chung phương pháp chuyên môn Trung tâm phương pháp nhận thức khả tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ trình bày tri thức - Năng lực xã hội (Social competency): Là khả đạt mục đích tình xã hội nhiệm vụ khác phối hợp phối hợp chặt chẽ với thành viên khác - Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả xác định, đánh giá hội phát triển giới hạn cá nhân, phát triển khiếu cá nhân, xây dựng thực kế hoạch phát triển cá nhân, quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức động chi phối ứng xử hành vi Mơ hình cấu trúc lực cụ thể hố lĩnh vực chun mơn, nghề nghiệp khác Mặt khác, lĩnh vực nghề nghiệp người ta mô tả loại lực khác Ví dụ lực giáo viên (GV) bao gồm nhóm sau: Năng lực dạy học, lực giáo dục, lực chẩn đoán tư vấn, lực phát triển nghề nghiệp phát triển trường học Từ cấu trúc khái niệm lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển lực không nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ chuyên môn mà phát triển lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể Những lực khơng tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ Năng lực hành động hình thành sở có kết hợp lực A.4 Các lực chun biệt mơn Hóa học Là lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động Toán học, Hóa học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao, Địa lí,… Trong mơn học trường phổ thơng, Hóa học mơn học có điều kiện thuận lợi để triển khai đổi dạy học đánh giá theo định hướng phát triển lực cho học sinh Theo PGS.TS Đặng Thị Oanh - Giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, chương trình giáo dục phổ thơng, mơn học có đặc thù riêng mạnh để hình thành phát triển đặc thù mơn học Mơn Hóa học bao gồm lực đặc thù: A.4.1 Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học Qua học, học sinh nghe hiểu nội dung thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học biểu tượng hóa học (kí hiệu, hình vẽ, mơ hình cấu trúc phân tử chất, liên kết hóa học Các em viết biểu diễn cơng thức hóa học hợp chất vô hợp chất hữu dạng công thức, đồng đẳng, đồng phân Ngồi ra, em nhận biết rút quy tắc đọc tên đọc tên theo danh pháp khác hợp chất hữu Trình bày vận dụng thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học hiểu ý nghĩa chúng A.4.2 Năng lực nghiên cứu thực hành hóa học Năng lực bao gồm lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng vận dụng thí nghiệm; lực quan sát, mơ tả, giải thích tượng tự nhiên Học sinh u cầu mơ tả giải thích tượng thí nghiệm rút kết luận tính chất chất Các học giúp em sử dụng thành thạo đồ dùng thí nghiệm Các em tiến hành lắp đặt dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm, hiểu tác dụng phận, biết phân tích sai cách lắp Tiếp theo, em tiến hành độc lập thí nghiệm nghiên cứu, tìm kiếm thu kiến thức để hiểu biết giới tự nhiên kĩ thuật Thông qua học, em mô tả rõ ràng cách tiến hành thí nghiệm Mơ tả xác tượng thí nghiệm, giải thích cách khoa học tượng thí nghiệm xảy viết phương trình hóa học rút kết luận cần thiết A.4.3 Năng lực tính tốn Thơng qua tập hóa học hình thành lực tính tốn cho học sinh Các em vận dụng thành thạo phương pháp bảo tồn (bảo tồn khối lượng, bảo tồn điện tích, bảo tồn electron ) việc tính tồn giải tốn hóa học Học sinh sử dụng thành thạo phương pháp đại số toán học mối liên hệ với kiến thức hóa học để giải tốn hóa học Đồng thời sử dụng hiệu thuật tốn để biện luận tính tốn dạng tốn hóa học A.4.4 Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học Qua trình học tập lớp, học sinh phân tích tình huống, phát nêu tình có vấn đề học tập, sống Các em thu thập làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề Đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề, lựa chọn giải pháp phù hợp.Ngoài ra, học sinh đề xuất giả thuyết khoa học khác Lập kế hoạch để giải vấn đề đặt Thực kế hoạch độc lập sáng tạo hợp tác sở giả thuyết đề Mơn Hóa giúp em học sinh thực đánh giá giải pháp, giải vấn đề, suy ngẫm cách thức tiến trình giải vấn đề để điều chỉnh vận dụng bối cảnh A.4.5 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Q trình học tập giúp học sinh có lực hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính loại kiến thức hóa học Khi vận dụng kiến thức việc lựa chọn kiến thức cách phù hợp với tượng, tình cụ thể xảy sống, tự nhiên xã hội Học sinh định hướng kiến thức hóa học cách tổng hợp vận dụng kiến thức hóa học phải ý thức rõ ràng loại kiến thức hóa học ứng dụng lĩnh vực gì, ngành nghề sống Các em phát hiểu rõ ứng dụng hóa học vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, khoa học thường thức, sản xuất công nghiệp, nơng nghiệp mơi trường Đồng thời tìm mối liên hệ giải thích tượng tự nhiên ứng dụng hóa học sống lĩnh vực nêu dựa vào kiến thức hóa học kiến thức liên mơn khác Thêm vào đó, em chủ động sáng tạo lựa chọn phương pháp, cách thức giải vấn đề Có lực hiểu biết tham gia thảo luận vấn đề hóa học liên quan đến sống thực tiễn bước đầu biết tham gia nghiên cứu khoa học để giải vấn đề A.4.6 Năng lực sáng tạo Mơn Hóa học giúp học sinh đề xuất câu hỏi nghiên cứu cho vấn đề hay chủ đề học tập cụ thể; đề xuất giả thuyết nghiên cứu phù hợp với câu hỏi nghiên cứu cách khoa học, sáng tạo Học sinh đề xuất phương án thực nghiệm tìm tòi để kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu, thực phương án thực nghiệm Sau đó, em xây dựng báo cáo kết nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu cách khoa học, sáng tạo A.5 Nội dung PPDH theo quan điểm phát triển lực Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển lực không giới hạn tri thức kỹ chuyên môn mà gồm nhóm nội dung nhằm phát triển lĩnh vực lực: Học nội dung chuyên môn Học phương pháp chiến lược Học giao tiếp- Xã hội Học tự trải nghiệm – đánh giá - Các tri thức - Lập kế hoạch học - Làm việc - Tự đánh giá điểm chun mơn (các tập, kế hoạch làm nhóm mạnh, điểm yếu khái niệm, phạm việc trù, quy luật, mối - Các phương pháp quan hệ nhận thức chung: Các kỹ Thu thập, xử lý, năngchuyên môn đánh giá, trình bày thơng tin - Ứng dụng đánh giá chuyên môn - Các phương pháp chuyên môn - Tạo điều kiện - Xây dựng kế cho hiểu biết hoạch phát triển cá phương diện xã nhân hội - Đánh giá, hình - Học cách ứng xử, thành chuẩn tinh thần trách mực giá trị, đạo nhiệm, khả đức văn hóa, giải xung đột lòng tự trọng Năng lực chuyên Năng lực phương Năng lực xã hội môn pháp Năng cách lực nhân Phương pháp dạy học theo phát triển lực không ý tích cực hố HS hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV- HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác A.5.1 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV – HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Những định hướng chung, tổng quát đổi phương pháp dạy học mơn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển lực là: - Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư - Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn GV” -Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học -Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học môn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng công nghệ thông tin dạy học Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngồi ra, phương pháp dạy học mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt u cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường phổ thông Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức 10 Có ý thức giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm, nghiêm túc học tập, ý thức hợp tác - Mơn vật lí, địa lí, sinh học, khoa học, tốn học: Học sinh thấy tầm quan trọng việc nắm vững kiến thức môn học để giải vấn đề đặt môn d Trọng tâm: - Tính chất lý – hóa học nước - Vai trò nước đời sống sản xuất - Thực trạng nguồn nước Việt Nam – biện pháp bảo vệ nguồn nước Năng lực cần hướng tới - Năng lực chung : phát triển lực tự học, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực chuyên biệt : giải vấn đề thơng qua mơn hóa học, vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế sống Đối tượng dạy học chủ đề Học sinh khối Ý nghĩa chủ đề Tích hợp nghĩa tổng hợp đơn vị học, chí tiết học, học nhiều mảng kiến thức kỹ liên quan với nhằm tăng cường hiệu dạy học, tiết kiệm thời gian học tập cho người học Quan điểm tích hợp thể rõ nhiều học sách giáo khoa hóa giáo viên vận dụng lâu Do dự án sản phẩm ghi lại kinh nghiệm mà thân vận dụng từ trước Dự án tích hợp kiến thức thông qua các môn học mà học sinh học lơi học sinh ý hoạt động Tích hợp được kiến thức môn khoa học, sinh học, địa lí giáo dục bảo vệ nguồn nước góp phần cải thiện nguồn nước địa phương đáp ứng nhu cầu sử dụng đời sống, sản xuất cách bền vững Có tác dụng giáo dục hành vi đắn bảo vệ nguồn nước sử dụng nước cho học sinh giai đoạn an ninh nước quan tâm mơi trường có nhiều biến động 41 Trong thực tế q trình dạy học tơi thấy việc kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải vấn đề môn học việc làm cần thiết Điều đòi hỏi người giáo viên mơn khơng nắm mơn dạy mà phải khơng ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn học sinh giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Trong thực tế thân nhận thấy soạn có kết hợp kiến thức môn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt Từ tổ chức hướng dẫn học sinh linh hoạt hơn, sinh động Học sinh có hứng thú học tập, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ, sáng tạo nhiều Kích thích khả tư trò Từ vận dụng kiến thức vào thực tế tốt Chuẩn bị giáo viên học sinh a Chuẩn bị giáo viên - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh loại 250ml, phễu, ống nghiệm, lọ thu sẵn khí oxi, muối sắt - Hố chất: Quỳ tím, Na, Vôi sống, P - Máy chiếu b Chuẩn bị học sinh Tranh ảnh hoạt động gây ô nhiểm nguồn nước bảo vệ nguồn nước * Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề Loại Nội dung 42 câu hỏi/bài tập Nhận biết Thơng hiểu Câu hỏi/bài tập định tính Nhận biết tính chất lý – hóa nước Nêu vai trò nước đời sống sản xuất Dựa vào tính chất lý – hóa nước để làm tập Vận dụng thấp Vận dụng cao Tính khối lượng nước thu dựa vào PTHH Bàitập định lượng Bài tập thực hành/ Thí nghiệm /gắn tượng thực tiễn *Câu hỏi minh họa mức yêu cầu cần đạt chủ đề: Mức độ nhận biết: Câu : nêu tính chất vật lý tính chất hóa học nước Câu : nêu vai trò nước đời sống sản xuất Mức độ thơng hiểu: Câu : Viết phương trình phản ứng hóa học phản ứng tạo bazơ axit Làm để nhận biết dung dịch axit dung dịch bazơ Mức độ vận dụng thấp: Câu : Tính khối lượng nước trạng thái lỏng thu đốt cháy hoàn tồn 112 lít khí hiđro (ở đktc ) với khí oxi Hoạt động dạy học tiến trình dạy học Bước Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bước Kiểm tra đầu giờ: (không) Bước Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất lý- hóa học nước Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 43 - Yêu cầu học sinh quan sát cốc nước nhớ lại kiến thức học mơn khoa học lớp (Nước có tính chất gì?) nêu tính thể, màu, mùi, vị khả hòa tan chất nước - HS liên hệ thực tế, II.Tính chất quan sát, nhớ lại kiến nước: thức học môn khoa học lớp trả lời cầu hỏi: 1)Tính chất vật lí: sgk - Nước chất lỏng, khơng màu, khơng mùi khơng vị, hòa tan nhiều chất rắn, lỏng, khí HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: - Nhiệt độ sôi 100oC, rắn 0oC, -Trình chiếu hình ảnh tranh hóa (hoặc thí nghiệm đo nhiệt độ sơi hóa DNước=1g/ml 1kg/lít) rắn nước mơn vật lí cho học sinh quan sát hỏi: Trong mơn vật lí lớp em học biết nhiệt độ hóa rắn, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng nước nhiệt kế- nhiệt giai, khối lượng riêng- trọng lượng riêng em cho biết nhiệt độ hóa rắn, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng nước bao nhiêu? Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học nước Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV nhúng mẩu giấy quỳ - HS: Làm thí nghiệm tím vào nước, yêu cầu học nhận thấy: Quỳ tím sinh quan sát, nêu không chuyển màu tượng a, Tác dụng với kim - Yêu cầu HS đọc phần loại hướng dẫn thí nghiệm máy chiếu yêu cầu nhóm HS đọc hướng dẫn tiến hành thứ tự thí tiến hành thí nghiệm 44 Nội dung 2) Tính học : chất hóa a.Tác dụng với kim loại : Kimloại (Na,K,Ca,Ba…) +H2O →Bazơ + H2 nghiệm: - Hiện tượng: Mẩu Na 2Na+2H2O Cho mẩu Na vào cốc nóng chảy, co tròn chạy →2NaOH + nước, quan sát tượng mặt nước, phản Natri hidroxit ứng toả nhiều nhiệt - Nhúng mẩu giấy quỳ tím (Bazơ) vào dung dịch sau phản ứng, - HS: Quỳ tím chuyển nêu tượng, nhận xét thành màu xanh viết PTHH xảy ra? - HS đại diện nhóm - Hướng dẫn học sinh viết nhận xét thí nghiệm PT cử đại diện viết PTHH H2 -Gợi ý HS nước tác 2Na + 2H2O dụng với số kim loại K, 2NaOH + H2 Ca, Ba…yêu cầu HS viết PTHH - Kết luận: Nước tác dụng với số kim - Gọi học sinh đọc kết loại Na, K, Ca, luận ba nhiệt độ thường tạo thành bazơ khí hidro - GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm cho cục vơi vào cốc thuỷ tinh, rót nước vào, yêu cầu học sinh quan sát , nêu tượng, nhận xét viết PTHH xảy ra? b, Tác dụng với số oxit bazơ - HS tiến hành thía nghiệm theo nhóm ghi lại kết báo cáo: -Có nước bốc lên, CaO chuyển thành chất nhão, phản ứng toả - Nhúng mẩu giấy quỳ tím nhiều nhiệt vào, nêu tượng? - Quỳ tím hố xanh - Hướng dẫn học sinh viết PT - HS đại diện nhóm nhận xét thí nghiệm -Gợi ý HS nước tác cử đại diện viết PTHH dụng với số oxit bazơ khác Na2O, K2O, CaO + H2O  Ca BaO… gọi học sinh viết (OH)2 PTHH - Kết luận : Nước tác b.Tác dụng với số oxit bazơ : CaO+H2O→ Ca (OH)2 45 dụng với số oxit - Gọi học sinh đọc kết bazơ tạo thành bazơ Canxi luận (bazơ) - GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm đốt P oxi, cho nước vào lắc đều, cho quỳ tím vào quan sát, nêu tượng, nhận xét, viết PTHH xảy ra? hidroxit *Oxit bazơ + nước c, Tác dụng với số tạo Dung dịch Bazơ oxit axit * Dung dịch bazơ HS tiến hành thía làm q tím chuyển nghiệm theo nhóm ghi thành màu xanh lại kết báo cáo c.Tác dụng với oxit - Quỳ tím hố đỏ axit : - Hướng dẫn học sinh viết P2O5 + 3H2O  P2O5,SO2,SO3 PT 2H3PO4 P2O5 + 3H2O - Gọi học sinh đọc kết - Kết luận : nước tác →2H3PO4 luận dụng với nhiều oxit axit Axit tạo axit photphoric *Oxit axit + Nước → DD axit * Dung dịch axit làm q tím chuyển thành màu đỏ Hoạt động : Tìm hiểu vai trò nước đời sơng sản xuất Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Dựa vào kiến thức môn sinh học lớp HS: Trong thể 6, 7, người nước chiếm khoảng 60-70% thể ? Hãy cho biết vai trò nước trọng Nước giúp người động vật thể điều hoà thân nhiệt, làm cho da tươi sáng, mát mẻ Nội dung Vai trò nước đời sống sản xuất (sgk) Nước hoà tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho thể sống 46 Nước tham gia vào nhiều trình hoá học quan trọng thể người động vật: Nước tham gia vào việc hình thành dịch tiêu hóa, giúp người hấp thụ chất dinh dưỡng, tạo thành chất lỏng thể, thúc đẩy trình trao đổi chất Nước chất quan trọng để phản ứng GV bổ sung: chiếu hình ảnh vai hóa học trao đổi chất diễn khơng trò nước cho học sinh quan sát ngừng thể Nước thức uống tốt cho trình HS: Quan sát tranh ảnh lọc thể nghe giảng Mỗi người nên uống khoảng lít nước/ngày Người uống nước da khơ, tóc dễ gãy, bị táo bón, bị sỏi thận Khi bị nước đến độ định gây tử vong Ngồi nước dùng để sinh hoạt hàng ngày: tắm, rửa 47 - Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp gắn chặt với nguồn nước ? Dựa theo kiến thức cơng nghệ 7, nước có vai trò sản xuất công nghiệp, nông nghiệp? - GV nhấn mạnh: Các thảm thực vật hệ sinh thái dần thiếu nước Vai trò nước quan trọng tới đời sống sinh hoạt ,chúng trì cân bầu khí đem lại cho người bầu khơng khí lành Nước tạo khu vui chơi giải trí Sinh học (quang hợp): Lá cần nước để chế tạo tinh bột, nước cung cấp cho lá, chủ yếu lấy từ đất nhờ lông hút rễ (nguồn nước tốt cho vụ mùa bội thu), giúp thực vật sinh trưởngvà phát triển 48 Nguồn nước tạo cơng trình thuỷ điện cung cấp điện cho đời sống HS: Thiếu nước đất đai sản xuất khơ cằn cối , động vật mn lồi tồn Thiếu nước đe dọa sống người mn lồi động vật trái đất, ảnh hưởng tới đời sống người có - Nước để ni chồng thuỷ sản, nhiều làng ung thư, bệnh hiểm nghèo, chuyên chở hàng hoá đường biển dịch bệnh mắt, ? Nếu thiếu nước gây nên tác bệnh ngồi da hại Hoạt động 4: Tìm hiểu biện pháp chống nhiễm nguồn nước Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ? Dân số ngày đông, xã hội ngày phát triển hoạt động sinh hoạt người tác động đến nguồn nước HS: Nhiều nguồn nước bị ô nhiễm nặng chất thải sinh hoạt chất thải công nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật…người dân đổ rác bừa bãi, không nơi quy định… GV Nhấn mạnh: Nội dung - Con người xả rác bừa bãi HS: Nghe giảng sơng ngòi kênh rạch gây nhiễm nguồn nước nghiêm trọng 49 HS hoạt động theo nhóm thảo luận biện pháp bảo vệ nguồn nước - Theo nghiên cứu chuyên gia lĩnh vực mơi trường nguồn nước vùng thượng lưu đầu nguồn sơng chất lượng nước tốt Người dân vùng lũ lụt, sau nước rút, phải nhanh chóng khử trùng nguồn nước Cloramin, phèn chua, để phòng dịch bệnh Khơng - Nhưng bên cạnh chất lượng nước đập phá đường ống vùng hạ lưu lại bị ô nhiễm dẫn nước tránh tác trầm trọng khu đô thị , khu nhân gây bệnh xâm nhập dân cư thải môi trường vào nước sinh hoạt Cần hạn chế tối đa việc sử dụng hóa chất gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt môi trường nước - Nguyên nhân chủ yếu nguồn nước thải làng nghề sản xuất thải môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng tới nước ngầm - Nguồn nước ngầm bị nhiễm khai thác cách bừa bãi nước thải khu dân cư khu công nghiệp xử lý không tốt Xử lý nước thải: Cần có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt (cống ngầm kín) đổ hệ thống cống chung, đồng ruộng sông rạch sau xử lý chung riêng Nước thải công nghiệp, y tế phải xử lý theo qui định môi trường trước ? Đứng trước tình hình nhiễm thải cộng đồng nguồn nước nay, em có biện pháp để bảo vệ - Khơng tàn phá rừng, trồng nhiều xanh nguồn nước bảo vệ thiên nhiên - Tắt vòi nước sau sử dụng 50 - Thường xuyên kiểm tra đường ống tránh dò dỉ nước GV: Nước nguồn tài ngun vơ giá lại khơng vơ tận, tiết kiệm nước luôn cần thiết nơi có nguồn nước dồi Ngồi việc tiết kiệm chi tiêu gia đình, tiết kiệm nước giúp ngăn ngừa cạn kiệt nguồn nước ngầm, ngăn ngừa ô nhiễm nước lưu vực HS: Vệ sinh môi trường nước: Các bạn không vứt rác bừa bãi ao, hồ, sông, suối, nên thu gom phân loại rác thải Thường xuyên vệ sinh nhà ở, vệ sinh chuồng trại, khu dân cư, thu gom xử lý phân, nước tiểu, diệt ruồi, muỗi, gián, chuột nhà nơi công cộng ? Em làm để sử dụng tiết kiệm nước Bước Củng cố : - GV: Nhấn mạnh kiến thức học Cho học sinh xem sơ đồ tư nước: 51 - Cho học sinh làm số tập : Yêu cầu HS làm tập sgk Đáp án : Yêu cầu viết PTHH lập tỉ lệ theo PTHH 2H2 2.22,4 lít x lít ? + to  2H2O O2 22,4 lít 2.18 gam y lít ? 1,8 gam Áp dụng quy tắc tam suất toán tiểu học yêu cầu học sinh tìm giá trị x,y Thể tích khí H2 cần dùng để tạo 1,8 gam H2O x= 2.22,4.1,8 = 2,24 (l) H2 2.18 Thể tích khí O2 cần dùng để tạo 1,8 gam H2O 52 y= 22,4.1,8 = 1,12 (l) O2 2.18 Bước Hướng dẫn học Học bài, làm tập 1,2,4,5,6 (sgk- 125) - Chuẩn bị 37 - Ôn lại oxit 53 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………… PHẦN - CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY VÀ HỌC THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP A GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC…………………… B PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN…… 19 C CỞ SỞ THỰC TIỄN…………………………………………………………… 24 PHẦN - XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN MƠN HĨA HỌC Ở THCS THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP………………………… 35 Chủ đề 1: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT ………………………………………………… 35 Chủ đề 2: NƯỚC – NGUỒN SỐNG VƠ TẬN CỦA LỒI NGƯỜI…………… 43 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường phổ thơng mơn Hóa học (2014 – Vụ giáo dục) Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2007), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT Dự án Việt - Bỉ, Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực TS Nguyễn Văn Tuấn (2010) tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp- Dại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh (Quyển 1- Khoa học Tự Nhiên)- Nhà xuất ĐHSP Hà nội Phát triển lực dạy học tích hợp- Phân hóa cho Giáo viên cấp phổ thơng-NXB ĐHSP Hồ Chí Minh 55 ... LÝ LUẬN VỀ ỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY VÀ HỌC THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP A GIÁO DỤC ỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC A1 Khái niệm Chương trình dạy học ịnh hướng phát triển lực coi tên... tiễn Phát triển lực tổ chức dạy học tích hợp cho giáo viên phân tích thơng qua thành phần quy trình triển khai dạy tích hợp cho học sinh B.1 Bài dạy học tích hợp B.1.1 Bài dạy tích hợp Bài dạy tích. .. chương trình ịnh hướng phát triển lực cho thấy ưu điểm chương trình dạy học ịnh hướng phát triển lực: Chương trình ịnh hướng nội dung Chương trình ịnh hướng phát triển lực Kết học tập cần đạt

Ngày đăng: 13/02/2019, 20:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan