Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học cơ sở ở thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học cơ sở ở thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học cơ sở ở thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học cơ sở ở thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học cơ sở ở thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học cơ sở ở thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học cơ sở ở thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học cơ sở ở thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học cơ sở ở thành phố Thái Nguyên (LV thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ HIỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ HIỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NƠNG KHÁNH BẰNG THÁI NGUN 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Hiền Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu, khảo sát triển khai đề tài: “Phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học sở thành phố Thái Nguyên” tác giả nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Các thầy giáo, cô giáo, Khoa Tâm lý giáo dục, thầy giáo, giáo, cán chun viên phịng chức Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nơng Khánh Bằng - người trực tiếp hướng dẫn tận tình hướng dẫn giúp đỡ, góp ý để em hồn thành luận văn - Ban Giám đốc, lãnh đạo cán bộ, chuyên viên phòng, ban chức Sở giáo dục Đào tạo Thái Nguyên; Lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Thái Nguyên, Ban giám hiệu, giáo viên trường THCS địa bàn thành phố Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tận tình cho tơi qua việc cung cấp số liệu, tư vấn khoa học trình thực đề tài Mặc dù cố gắng nhiều việc nghiên cứu, song thời gian kinh nghiệm thực tiễn thân hạn chế, đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận góp ý thầy (cơ), bạn đồng nghiệp người quan tâm đến đề tài để luận văn tơi hồn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Hiền Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 14 1.2.1 Khái niệm tích hợp, dạy học tích hợp 14 1.2.2 Khái niệm lực, lực dạy học, lực dạy học tích hợp 21 1.2.3 Khái niệm phát triển, phát triển lực dạy học tích hợp 26 1.3 Một số vấn đề lý luận phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học sở 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.3.1 Quan điểm đường lối đạo nhà nước 28 1.3.2 Nội dung phát triển lực dạy học tích hợp cho GV THCS 31 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển lực dạy học tích hợp 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 38 2.1 Vài nét tình hình kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 38 2.1.2 Khái quát Giáo dục Đào tạo thành phố Thái Nguyên 39 2.1.3 Cán quản lý, giáo viên trường THCS địa bàn thành phố Thái Nguyên 42 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 44 2.2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 44 2.2.2 Nội dung khảo sát thực trạng 44 2.2.3 Phương pháp khảo sát xử lý kết nghiên cứu thực trạng 45 2.2.4 Địa bàn khách thể khảo sát 45 2.3 Kết khảo sát thực trạng 46 2.3.1 Thực trạng lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm đội ngũ giáo viên THCS thành phố Thái Nguyên 46 2.3.2 Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên dạy học tích hợp 49 2.3.3 Thực trạng lực dạy học tích hợp giáo viên THCS thành phố Thái Nguyên 52 2.3.4 Thực trạng việc áp dụng dạy học tích hợp 55 2.3.5 Mong muốn giáo viên áp dụng dạy học tích hợp 57 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên THCS 58 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.4.1 Thực trạng việc lập kế hoạch phát triển lực dạy học tích hợp 58 2.4.2 Thực trạng biện pháp nhằm nâng cao lực dạy học tích hợp cho giáo viên 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 Chương 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 68 3.1 Nguyên tắc định hướng đề xuất biện pháp phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên THCS thành phố Thái Nguyên 68 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 68 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 68 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 69 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 70 3.2 Các biện pháp phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên THCS thành phố Thái Nguyên 71 3.2.1 Biện pháp Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên phát triển lực dạy học tích hợp 71 3.2.2 Biện pháp Đổi công tác lập kế hoạch phát triển lực dạy học tích hợp 73 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực dạy học tích hợp giáo viên 75 3.2.4 Biện pháp 4: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên 81 3.2.5 Biện pháp 5: Phát triển mơi trường dạy học tích hợp 84 3.3 Mối quan hệ biện pháp 88 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 89 3.4.1 Các bước khảo nghiệm 89 3.4.2 Kết thăm dò tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Khuyến nghị 97 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 97 2.2 Đối với Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh Thái Nguyên 98 2.3 Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên 98 2.4 Đối với Thành ủy, UBND thành phố Thái Nguyên 99 2.5 Đối với phòng Giáo dục đào tạo thành phố Thái Nguyên 99 2.6 Đối với Hiệu trưởng trường THCS TP.Thái Nguyên 99 2.7 Đối với trường sư phạm 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông GD&ĐT Giáo dục đào tạo SHCM Sinh hoạt chuyên môn UBND Ủy ban nhân dân CBQL Cán quản lý SGK Sách giáo khoa KH kế hoạch BGH Ban giám hiệu SPTH Sư phạm tích hợp NLTH Năng lực tích hợp PPDH Phương pháp dạy học KT Kiến thức KN Kỹ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh dạy học tích hợp dạy học truyền thống 16 Bảng 2.1: Quy mô trường lớp THCS địa bàn thành phố Thái Nguyên 41 Bảng 2.2: Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh THCS năm 41 Bảng 2.3: Kết xếp loại học lực học sinh THCS trong năm 41 Bảng 2.4: Kết thi học sinh giỏi học sinh THCS năm 42 Bảng 2.5: Trình độ chun mơn, trị cán quản lý cấp THCS 43 Bảng 2.6: Trình độ chun mơn, trị Giáo viên cấp THCS 43 Bảng 2.7 Các trường Trung học địa bàn thực khảo sát 45 Bảng 2.8: Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm giáo viên THCS vùng trung tâm thành phố Thái Nguyên 47 Bảng 2.9: Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm giáo viên THCS vung khu tây, khu nam thành phố Thái Nguyên 48 Bảng 2.10 Nhận thức giáo viên dạy dạy học tích hợp 50 Bảng 2.11 Nguồn trang bị kiến thức lí thuyết dạy học tích hợp 52 Bảng 2.12 Thực trạng lực dạy học tích hợp giáo viên 53 Bảng 2.13 Thực trạng áp dụng dạy học tích hợp trường THCS thành phố Thái Nguyên 56 Bảng 2.14 Mong muốn giáo viên khí áp dụng dạy học tích hợp 57 Bảng 2.15: Ý kiến cán quản lý xây dựng kế hoạch quản lý lực dạy học tích hợp 58 Bảng 2.16: Các biện pháp nhằm nâng cao lực dạy học tích hợp 60 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất 90 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 91 Bảng 3.3: Tương quan giũa tính cần thiết tính khả thi 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn Hệ số tương quan thứ bậc Spearman = 0,80 Từ số liệu hệ số tương quan thứ bậc, cho phép kết luận mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp phát triển lực dạy học tích hợp đề xuất có tương quan thuận chặt chẽ Có nghĩa mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp phù hợp Hầu hết tương quan thể thực trạng mức độ cần thiết tính khả thi đề tài, phản ánh rõ ràng thực tế việc triển lực dạy học tích hợp giáo viên THCS thành phố Thái Nguyên có nhiều điểm thuận lợi triển khai Vấn đề thành cơng cần đồng thuận trí cao cấp, ngành thân nhà quản lý giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 94 http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận thực trạng việc phát triển lực dạy học tich hợp giáo viên THCS địa bàn thành phố Thái Nguyên, đề tài xuất biện pháp: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên phát triển lực dạy học tích hợp Biện pháp 2: Đổi công tác lập kế hoạch phát triển lực dạy học tích hợp giáo viên Biện pháp 3: Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực dạy học tích hợp giáo viên Biện pháp 4: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên Biện pháp 5: Phát triển môi trường dạy học tích hợp Các biện pháp nêu đề tài phù hợp với quan điểm hướng phát triển giáo dục thành phố Thái Nguyên Kết khảo nghiệm qua việc lấy ý kiến chuyên gia cán lãnh đạo chuyên viên phòng GD&ĐT thành phố Thái Nguyên, cán quản lý trường THCS, giáo viên trường THCS địa bàn thành phố Thái Nguyên thống đánh giá biện pháp có tính cần thiết khả thi cao Các biện pháp có tính hệ thống chúng bổ sung, chi phối lẫn Nếu thực đồng biện pháp nêu góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT phạm vi tồn thành phố Thái Ngun nói riêng, tỉnh thái Nguyên nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 95 http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Quản lý công tác phát triển lực dạy học tích hợp giáo viên THCS nội dung quan trọng giai đoạn thực yêu cầu đổi giáo dục * Về lý luận: Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích làm rõ hệ thống hóa khái niệm lực dạy học tích hợp, đặc thù giáo viên THCS, tiêu chí lực dạy học tích hợp chuẩn nghề nghiệp quy định, tầm quan trọng hoạt động phát triển lực dạy học tích hợp giáo viên quản lý công tác phát triển lực dạy học tích hợp giáo viên * Về thực tiễn: Luận văn sâu phân tích, đánh giá đặc điểm lực dạy học tích hợp đội ngũ giáo viên trường THCS, phân tích thành công hạn chế việc quản lý công tác phát triển lực dạy học tích hợp giáo viên năm vừa qua, tìm thuận lợi khó khăn để hạn chế khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh việc quản lý phát triển lực dạy học tích hợp, lực nghề nghiệp cho giáo viên Trên sở lý luận phát triển lực dạy học tích hợp giáo viên THCS thực trạng phát triển lực dạy học tích hợp giáo viên, quản lý phát triển lực dạy học tích hợp trường THCS, văn đạo định hướng phát triển Bộ GD&ĐT, thành phố Thái Nguyên, luận văn xây dựng biện pháp quản lý phát triển lực dạy học tích hợp trường THCS thành phố Thái Nguyên Thực đồng biện pháp trình bày chương III, trường THCS có đội ngũ giáo viên có lực dạy học tích hợp, đáp ứng yêu cầu giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện theo mục tiêu cấp học nói Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 96 http://www.lrc.tnu.edu.vn riêng mục tiêu giáo dục nói chung thời đại Các biện pháp đưa là: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên phát triển lực dạy học tích hợp Biện pháp 2: Đổi cơng tác lập kế hoạch phát triển lực dạy học tích hợp giáo viên Biện pháp 3: Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực dạy học tích hợp giáo viên Biện pháp 4: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên Biện pháp : Phát triển mơi trường dạy học tích hợp Các biện pháp cần thiết khả thi, áp dụng vào thực tiễn để quản lý phát triển lực dạy học tích hợp giáo viên trường THCS, đáp ứng mục tiêu giáo dục thời kỳ Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Tiếp tục mở rộng hình thức bồi dưỡng,tập huấn cán quản lý, giáo viên chuẩn hóa nhằm đổi nhận thức nâng cao nhận thức phát triển lực dạy học tích hợp Xây dựng chương trình bồi dưỡng, tập huấn phát triển lực dạy học tích hợp giáo viên theo chu kỳ với nội dung sát hợp với yêu cầu, tiêu chí chuẩn nghề nghiệp ban hành Trong giai đoạn trước mắt, đặc biệt ý đến lực phát triển môi trường dạy học thân thiện, kỹ kiểm tra, đánh giá, lực phát triển nghề nghiệp, phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục Cần tiến hành rà sốt phân tích chương trình SGK hành nhằm giúp giáo viên nhận thấy điểm tương đồng mối quan hệ mật thiết mặt kiến thức lĩnh vực Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 97 http://www.lrc.tnu.edu.vn Chỉ đạo nhà nghiên cứu biên soạn SGK, cần nhanh chóng đưa số chủ đề tích hợp liên môn cốt lõi; đồng thời tiến hành triển khai tập huấn, rèn luyện kĩ tổ chức dạy học thử nghiệm chủ đề để giúp giáo viên có sở định hướng rõ ràng DHTH Ban đạo đổi chương trình SGK phải lên KH thực cụ thể với mục tiêu, cách tiến hành, kết mong đợi, hướng dẫn rõ ràng cho đội ngũ giáo viên để thuyết phục họ tham gia nhiệt tình vào trình đổi Thứ hai là, việc viết lại chương trình SGK khơng nên tách biệt khỏi q trình đổi đào tạo trường sư phạm Rất mong, Bộ GD&ĐT ý tới vấn đề để đảm bảo cho việc xây dựng chương trình học giáo dục phổ thông cho giai đoạn sau năm 2015 tạo cải cách lớn có ý nghĩa thiết thực lâu dài cho giáo dục phổ thông nước nhà 2.2 Đối với Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh Thái Nguyên Điều chỉnh theo hướng tăng chế độ sách địa phương để thu hút chuyên gia, giáo viên giỏi trẻ, sinh viên giỏi vào ngành giáo dục để tạo nguồn cán lâu dài Quan tâm đầu tư điều kiện khác phòng làm việc trang thiết bị… đáp ứng nhu cầu hoạt động dạy học 2.3 Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên Xây dựng văn đạo phòng GD&ĐT, trường THCS thực phát triển lực DHTH Xây dựng chế tài để nâng cao hiệu quản lý việc phát triển lực DHTH cho giáo viên THCS Chỉ đạo phòng Giáo dục Đào tạo, trường THCS thực việc đánh giá xếp loại lực dạy học tích hợp giáo viên để thúc đẩy, kích thích nỗ lực phấn đấu, phát triển nghề nghiệp đội ngũ giáo viên Cần tổ chức hội thảo giáo viên trường THCS tỉnh giáo viên trường dạy học tích hợp, việc khắc phục khó khăn trình dạy học tích hợp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 98 http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.4 Đối với Thành ủy, UBND thành phố Thái Nguyên Huy động nguồn lực xã hội để xây dựng đại hóa sở vật chất nhằm bước khắc phục hạn chế CSVC cho việc phát triển lực DHTH Xây dựng chế độ, sách phù hợp để đồng thời động viên, khích lệ giáo viên việc nỗ lực phấn đấu đáp ứng chuẩn nghề nghiệp 2.5 Đối với phòng Giáo dục đào tạo thành phố Thái Nguyên Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát đồng bộ, cụ thể hoạt động phát triển lực DHTH giáo viên Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên kiểm định chất lượng nhà trường Xây dựng giáo trình, giáo án mẫu theo logic cách thức tổ chức dạy học tích hợp; Tăng cường tập huấn cho giáo viên phương pháp biên soạn giáo án tổ chức dạy học tích hợp nhằm khắc phục khó khăn mà giáo viện gặp phải Chỉ đạo để DHTH không bị giới hạn phạm vi học, môdun học tập hay trường học Với cách học này, người học hình thành, tích lũy thành tố lực cách tự nhiên qua thực tế sản xuất, xã hội tự nhiên, đúc kết kinh nghiệm…do việc đa dạng hình thức tổ chức trình dạy học quan trọng yếu tố đảm bảo dạy học tích hợp có hiệu 2.6 Đối với Hiệu trưởng trường THCS TP.Thái Nguyên Đầu tư kinh phí thỏa đáng cho phát triển lực dạy học tích hợp giáo viên, đảm bảo điều kiện để hoạt động phát triển lực dạy học tích hợp giáo viên đạt hiệu Tổ chức nghiên cứu nâng cao nhận thức lực dạy học tích hợp cho cán quản lý, đội ngũ giáo viên để thực tốt việc bồi dưỡng, tập huấn lực dạy học tích hợp giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Thường xuyên nắm bắt thông tin để đánh giá thực trạng lực dạy học tích hợp giáo viên so với chuẩn gnhề nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 99 http://www.lrc.tnu.edu.vn Chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung, bồi dưỡng thường xuyên ngắn hạn, kịp thời đáp ứng tiêu chí lực dạy học tích hợp theo chuẩn mà giáo viên nhà trường khiếm khuyết cần bổ sung Tăng cường phát triển mơi trường dạy học tích hợp Thực nghiêm chỉnh chế độ, sách giáo viên kịp thời động viên khích lệ giáo viên nỗ lực phấn đấu, quan tâm tới việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học 2.7 Đối với trường sư phạm Giải pháp khả thi giải bất cập trường sư phạm nhanh chóng xếp, thiết kế lại chương trình đào tạo giáo viên theo hướng tích hợp; tổ chức đào tạo sinh viên theo chương trình để họ có khả dạy tích hợp số môn học lĩnh vực như: môn khoa học tự nhiên; môn khoa học xã hội nhân văn môn ngoại ngữ, tin học công nghệ Các trường sư phạm cần nhanh chóng rà sốt chương trình, thiết kế mơn học, chun đề tổ chức buổi seminar, workshop DHTH nhằm cập nhật DHTH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi kĩ DHTH, từ góp phần hình thành phát triển lực DHTH cho sinh viên, tạo điều kiện tối ưu cho sinh viên thực thi nghề nghiệp sau trường, nhằm tránh lãng phí kinh phí thời gian đào tạo lại Số hóa Trung tâm Học liệu –100 ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kim Anh (2012) Đào tạo bồi dưỡng GV để đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Dạy học tích hợp - dạy học phân hóa chương trình giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, TP.HCM, tháng 11/2012; Bộ GD&ĐT (2014) Công văn số 5289/BGDĐT-GDTrH ngày 16/8/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2012-2013; Bộ GD&ĐT (2014).Công văn số 80/KH-BGDĐT ngày 25/02/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kế hoạch Tổ chức thực đổi sinh hoạt chuyên môn (SHCM) trường phổ thông trung tâm GDTX; Bộ GD&ĐT (2014) Công văn số 4188/BGDĐT-GDTrH ngày 7/8/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn thi Dạy học theo chủ đề tự chọn; Bộ GD&ĐT (2014) Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn SHCM đổi PPDH kiểm tra đánh giá (KTĐG); tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học, trung tâm GDTX qua mạng Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), “Hình thành lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông” đề tài KHCN cấp Bộ B2010-TN03-30TĐ Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thị Kim Dung, "Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng", Trích hội thảo khoa học Viện nghiên cứu Giáo dục tổ chức: “Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa năm 2015”, trang 13- trang 18 Số hóa Trung tâm Học liệu –101 ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Đảng Cộng sản Việt Nam (24/12/1996), Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ II ( Khóa VIII) Ban chấp hành Trung ương Đảng “Định hướng phát triển khoa học cơng nghệ thời kỳ cơng nghiệp)”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biẻu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (04/11/2013), Nghị hội nghị trung ương khóa XI Ban chấp hành Trung ương Đảng “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (04/11/2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, theo http://dangcongsan.vn/ 13 Đào Thị Hồng (2007), Phát triển kĩ dạy học theo hướng tích hợp trường tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục.Đề tài KHCN cấp Bộ B2055-75-13 14 Trần Bá Hồnh (2012), “Dạy học tích hợp” http://www.ioer.edu.vn/component/k2/item/269 15 Đặng Bá Lãm, “Xây dựng quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo chiến lược giáo dục - đào tạo Việt Nam”, Mã số B96-52- TĐ 01, Bộ giáo dục đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 1998 16 Luật giáo dục số 38/2005/QH11 Quốc hội (02/08/2006), Nghị định 75/2006NĐ-CP, Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật giáo dục ngày 14/06/2005, Nxb Chính trị quốc gia 17 Nghị Chính phủ (09/06/2014), Nghị số 44/NQ - Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, theo http://dangcongsan.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu –102 ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 18 Cao Thị Thặng (2010), Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015, Đề tài KHCN cấp Bộ B2008-37-60 19 Hoàng Thị Tuyết (2012), Đào tạo - Dạy học theo quan điểm tích hợp: Chúng ta đâu? www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content 20 Thông tư số 30/2009/TT-BGD&ĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS 21 Triết học Mác Lê Nin, Tác giả: Bộ Chính trị, năm xuất 2010, Nxb Chính trị quốc gia 22 Từ điển tiếng Việt (2013), Nxb Viện Ngôn ngữ học, tái lần thứ 23 Virtue, D.C., Wilson, J L & Ingram, N (2009), “In overcoming obstacles to curriculum integration, less can be more !”, Middle school Journal 24 Wraga, W.G (2009), Toward a connected core curriculum Educational Horizon, 87,88-96 25 Xavier Roegiers Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực tích hợp nhà trường? Nguyên tiếng Pháp - người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị , NXB giáo dục 1996 26 Zhbanova, K.S., Rule, A.C., Montgomery, S.E., Nielsen, L.E., (2010), “Defining the difference: Comparing integrated and traditional singlesubject lesson”, Early Childhood Education, (251-258) Số hóa Trung tâm Học liệu –103 ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN Thâm niên công tác………… năm Học vị: Cử nhân Cao đẳng Cử nhân đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Các Thầy giáo, Cơ giáo kính mến! Để giúp tác giả có số liệu nghiên cứu cách khách quan, xác, hồn thành luận văn, bảng hỏi hướng tới vấn đề liên quan đến việc phát triển lực dạy học tích hợp giáo viên THCS thành phố Thái Nguyên Chúng hoan nghênh trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp nghiêm túc chân thành quý Thầy, Cơ Đề nghị Thầy (Cơ) vui lịng ĐÁNH DẤU ( x) vào phương án trả lời chọn Thầy (Cô) đánh giá lực chuyên môn, nghiêp vụ sư phạm GV THCS thành phố Thái Nguyên TT Ý kiến đánh giá Tiêu chí Hiểu biết chương GDTHCS Trình độ CM Nghiệp vụ sư phạm Tự học sáng tạo Năng lực NN CNTT Cao trình Bình thường Thấp Thầy (cô) đánh giá mức độ nhận thức giáo viên dạy học tích hợp Các mức độ Nội dung Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Nhận thức giáo viên dạy học tích hợp Thầy (cô) cho biêt nguồn trang bị kiến thức lý thuyết dạy học thích hợp cho thầy cô đâu? Từ trường Đại học Cao đẳng Từ chương trình bồi dưỡng tập huấn giáo viên THCS Bộ Giáo dục Sở Giáo dục Phòng Giáo Đào tạo Đào tạo dục Đào tạo Hoàn toàn tự tìm hiểu Thầy (cơ) đánh giá thực trạng lực dạy học tích hợp giáo viên THCS Nội dung TT Lựa chọn chủ đề tich hợp Thiết kế giáo án tích hợp Tổ chức thực học tích hợp Kiểm tra, đánh giá Ý kiến đánh giá Tốt Khá TB Thầy (cô) cho ý kiến mức độ áp dụng dạy học tích hợp Các mức độ áp dụng dạy học tích hợp Thường xun Khơng thường xun Chưa vận dụng Yếu Thầy (cô) cho ý kiến mong muốn giáo viên áp dụng dạy học tích hợp Nội dung TT Ý kiến đánh giá Rất Đúng Không Được nâng cao nhận thức dạy học tích hợp Được hướng dẫn biên soạn giáo án tích hợp Được hướng dẫn tổ chức dạy tích hợp Được tham gia biên soạn giáo án mẫu Được dự dạy mẫu Nhà trường thường xuyên kiểm tra đánh giá dạy tích hợp Được hướng dẫn biên soạn lại chương trình Thầy (cơ) cho ý kiến xây dựng Kế hoạch quản lý lực dạy học tích hợp Ý kiến đánh giá Nội dung TT Rất Kế hoạch phát triển lục dạy học tích tích hợp cho giáo viên làm thành kế hoạch riêng Kế hoạch phát triển lục dạy học tích tích hợp cho giáo viên đặt mục tiêu cụ thể cho năm, giai đoạn Kế hoạch phát triển lục dạy học tích tích hợp cho giáo viên đề nội dung biện pháp phát triển lực dạy học tích hợp Cuối năm có kiếm tra, đánh giá lại việc thực kế hoạch Đúng Không Thầy (cô) cho ý kiến biện pháp thực nhằm nâng cao lực dạy học tích hợp Ý kiến đánh giá Biện pháp TT Rất Tổ chức tập huấn nâng cao hiểu biết cho giáo viên dạy học tích hợp Bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ, chuyên môn cho giáo viên Hướng dẫn biên soạn giáo án tích hợp Tăng cường sở vật chất thiết bị dạy học Kiểm tra đánh giá hiệu dạy tích hợp Đúng Khơng Phụ lục PHIẾU KHẢO NGHIỆM Ý KIẾN Về biện pháp phát triển lực dạy học tích hợp thành phố Thái Nguyên Để góp phần xây dựng biện pháp phát triển lực dạy học tích hợp giáo viên trường THCS thành phố Thái Ngun, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi số biện pháp đề xuất đây: Đánh giá mức độ tính cần thiết tính khả thi Đánh giá Biện pháp TT Tính cần thiết Rất Không Cần cần cần thiết thiết thiết Tính khả thi Rất Khả Khơng khả thi khả thi thi Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên phát triển lực dạy học tích hợp Đổi công tác lập kế hoạch phát lực dạy học tích hợp Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực dạy học tích hợp giáo viên Đổi công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên Phát triển mội trường dạy học tích hợp Theo đồng chí cịn có giải pháp khác giải pháp nêu ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! ... triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên THCS thành phố Thái Nguyên Chương 3: Biện pháp phát triển phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên THCS thành phố Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học. .. trạng phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên THCS thành phố Thái Nguyên đề tài đề xuất số biện pháp phát triển lực dạy học tích hợp cho giáo viên THCS thành phố Thái Nguyên phù hợp với... cao lực dạy học tích hợp cho giáo viên 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 Chương 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN