Luận văn Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trang 1BOÄ giáo dục và đào tạo
trờng cao đẳng công nghệ thông tinkhoa quản trị kinh doanh
Trang 2NHËN XÐT CñA §¥N VÞTHùC TËp
Trang 4
Sau ba năm học tại trờng CĐDL CÔNG NGHEÄ THÔNG TIN và trong
suốt thời gian thực tập tại XÍ NGHIEÄP Cễ ẹIEÄN TệÛ VAỉ TIN HOẽC CHOLIMEX Em đã nhận đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo ân cần của các thầy cô giáo
trong trờng và cô chú, anh chị trong công ty Đặt biệt là anh Leõ Minh luaõn, anh
đã dành thời gian quí báo của mình để hớng dẫn và tạo điều kiện cho em thực tập tốt tại xí nghiệp, qua đó em đợc tiếp cận với thực tế và hoàn thành tốt chuyên đề của mình
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành biết ơn các thầy cô ,đặc biệt là thầy Lê Trung Hiệp ,là ngời trực tiếp hớng dẫn em trong suốt thời gian thực
hiện chuyên đề Sự hớng dẫn của thầy là yếu tố quan trọng giúp em làm đề tài hoàn thành.
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, các anh chị, cô chú nhân
tình hớng dẫn cho em trong suốt quá trình thực tập một cách có hiệu quả.
Cuối cùng em xin chúc Quý Thầy Cô trờng CĐDL CÔNG NGHEÄ THÔNG TIN và toàn thể anh chị em trong XÍ NGHIEÄP Cễ ẹIEÄN TệÛ VAỉ TIN HOẽC CHOLIMEX doài dào sức khỏe, gặp nhiều
thuận lợi và thành công trong công việc.Chúc xớ nghieọp ngày càng vững mạnh, phát đạt.
TP.Hồ Chí Minh,tháng 07 năm 2005 Sinh Viên
Huỳnh Thị Xuân Trang
Trang 5Hiện nay đất nước ta đang đi lên công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, toàn Đảng toàn dân đang ra sức thi đua lao động học tập nhằm đưa đất nước đi lên và ngày càng giàu đẹp để sánh vai cùng bạn bè trên thế giới.
Để thực hiện được nhiệm vụ này đòi hỏi chuyên nghành khoa học kỹ thuật phải phát triển và tiến bộ, đây là nhiệm vụ hết sức khó khăn và nặng nề đối với đất nước chúng ta một đất nước đang phát triển Vì thế chúng ta cần học hỏi những nước tiến bộ, học tập những kinh nghiệm mà họ đã trải qua, hiện nay chính phủ Việt Nam đang kêu gọi đầu tư từ phía nước ngoài, đây là một tiến bộ trong quá trình xây dựng đất nước, qua đó chúng ta có điều kiện tiếp cận với nền văn minh từ đó tiếp thu có chọn lọc phương cách làm kinh tế.
Để thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài, đòi hỏi chúng ta phải đáp ứng hàng loạt các yêu cầu như: Hệ thống pháp luật ổn định, cơ chế thông thoáng, cơ sở hạ tầng thuận tiện đầy đủ , v.v.Có rất nhiều điều cấp thiết mà chúng ta cần phải thoả mãn Tuy nhiên bên cạnh công việc kêu gọi đầu tư nước ngoài bằng những chính sách ưu đãi thì đối với các nhà đầu tư trong nước chính phủ đặc biệt quan tâm và khẳng định rằng: "Doanh nghiệp-lực lượng xung kích trong chấn hưng kinh tế đất nước"(Trích phát biểu của thủ tướng Phan Văn Khải trong cuộc gặp doanh nghiệp ngày 24-3-2003).
Thị trường Việt Nam bao giờ cũng tồn tại sự cạnh tranh gây gắt giữa các doanh nghiệp với nhau Vì vậy muốn cạnh tranh được các doanh nghiệp phải xây dựng được hàng loạt những phương án thực thi có hiệu quả cụ thể là việc giảm giá thành sản phẩm nhưng vẩn đảm bảo chất lượng Như vậy để đạt được vấn đề thì tính cấp thiết của yêu cầu là phải giảm thiểu chi phí giảm giá thành nhưng phải đạt được lợi nhuận mong muốn, chính vì vậy
mà đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành là đề tài mà em chọn
để phân tích
Tuy nhiên trong quá trình thực tập và viết đề tài này, mặc dù đã cố gắn tìm hiểu và thu thập số liệu có liên quan cũng như dựa trên cơ sở lý luận đã dược thầy cô truyền đạt, đồng thời tìm hiểu thêm giáo trình để hoàn thành chuyên đề này, chắc chắn còn mắc phải những sai sót là điều không thể tránh khỏi, kính mong sự chỉ bảo của quí thầy cô và ban lãnh đạo xí nghiệp cũng như các bạn để giúp em hoàn thành chuyên đề này với nội dung đầy đủ hơn , hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơnTP.Hồ chí Minh-07/2005
Trang 6PHẦN I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG.
1.Chi phí sản xuất.
a) Khái niệm:
Chi phí sản xuất là bao gồm toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất để chế tạo ra sản phẩm và thường liên quan đến một khoảng thời gian nhất định.
b) Đặc điểm: Chi phí sản xuất mang các đặc điểm sau:
- Chi phí sản xuất mang tính tất yếu khách quan, do đó cần tiết kiệm một cách tốt nhất để hạ thấp giá thành sản phẩm.- Chi phí sản xuất vận động một cách liên tục.
- Chi phí sản xuất mang tính đa dạng và phong phú do gắn liền với nhiều chu trình sản xuất khác nhau.
c) Phân loại chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau phù hợp với từng mục đích sử dụng.
Phân loại theo yếu tố (nội dung kinh tế của chi phí):Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất phát sinh nếu có cùng nội dung kinh tế thì đựơc sắp xếp chung vào một yếu tố Chi phí sản xuất bao gồm 5 yếu tố:
Chi phi nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, .sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm trong toàn doanh nghiệp.
Chi phí nhân công: bao gồm lương và các khoảng trích theo lương của các nhân viên trong doanh nghiệp.
Chi phí khấu hao tài sản cố định: là khấu hao toàn bộ tài sản trong doanh nghiệp.
Chi phí dịch vụ bằng tiền: điện, nước, điện thoại, chi phí sửa chữa thuê ngoài…
Chi phí bằng tiền khác như: chi phí vận chuyển, bốc xếp….
Trang 7 Theo cách phân loại này có ý nghĩa phục vụ cho việc lập kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp, dự toán chi phí, lập báo cáo tài chính.
Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục (công dụng kinh tế và địa diểm phát sinh) bao gồm 3 khoản mục:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí sản xuất chung.
Theo cách phân loại này có ý nghĩa trong việc phục vụ cho công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Ngoài 2 cách phân loại trên, chi phí sản xuất còn được phân loại theo một số tiêu thức khác: chi phí ban đầu và chi phí chuyển đổi , biến phí và định phí, trực tiếp, gián tiếp…
2 Gía thành sản phẩm:
a) Khái niệm:
Là thước đo bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá liên quan đến khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành
b) Đặc điểm:
Gía thành sản phẩm có các đặc điểm sau:
Tính thời hạn:tức là giá thành sản phẩm gắn liền với một số lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.
Giá thành vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan.
Giá thành mang tính chính xác vì đó là kết quả thu được dùng để so sánh với toàn bộ chi phí bỏ ra sản xuất.
c) Phân loại giá thành:
Đểå phục vụ cho công tác quản lý ở doanh nghiệp thì người ta thường dùng các loại giá thành như sau:
Gía thành kế hoạch: Là giá thành được xác định trước khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế hoạch dựa trên các định mức và dự toán của kỳ kế hoạch.
Gía thành định mức : Là giá thành được xác định trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch.
Trang 8 Gía thành thực tế: Là giá thành được xác định sau khi hoàn thành việc chế tạo sản phẩm trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh.
3 Nhiệm vụ của kế toán tính giá thành sản phẩm.
- Tính toán và phản ảnh một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinh chi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất cũng như trong phạm vi toàn doanh nghiệp gắn liền với các loại chi phí sản xuất khác nhau, theo từng công đoạn sản xuất.
- Tính toán chính xác, kịp thời giá thành của từng loại sản phẩm được sản xuất.
- Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và các dự toán chi phí nhằm phát hiện kịp thời các hiện tựơng lãng phí, sử dụng chi phí không đúng kế hoạch, sai mục đích.
- Lập các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tham gia phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất biện pháp để tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm.
4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt khác nhau của một quá trình sản xuất, một bên là các yếu tố chi phí sản xuất đầu vào, một bên là kết quả sản xuất đầu ra nên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối liên hệ mật thiết với nhau, chúng có nguồn gốc giống nhau nhưng khác nhau về mặt phạm vi và hình thái biểu hiện
+ Chi phí sản xuất được xác định trong phạm vi giới hạn của từng kỳ nhất định Chi phí sản xuất trong từng thời kỳ kế toán có liên quan đến hai bộ phận khác nhau : Sản phẩm hoàn thành trong kỳ và sản phẩm dở dang cuối kỳ
+ Giá thành sản phẩm chỉ tính cho sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ và chỉ tiêu này bao gồm hai bộ phận : Chi phí sản xuất kỳ trước chuyển sang kỳ này và một phần chi phí sản xuất trong kỳ này sau khi trừ đi chi phí dở dang cuối kỳ
=>Do đó , việc phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng trong việc theo dõi , kiểm tra các chi phí phát sinh và chuẩn bị số liệu cho việc tính giá thành sản phẩm
II NHỮNG VẤN ĐỀVỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất a) Khái niệm :
Trang 9Đối tượng tập hợp chi phí là xác định phạm vi giới hạn mà chi phí cần được tập hợp để phục vụ cho việc kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm.
b)Cơ sở để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của doanh nghiệp.
Căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Căn cứ vào trình độ của nhân viên kế toán trong doanh nghiệp.
Do đó, đối tượng tập hợp chi phí có thể là tập hợp theo từng phân xưởng, từng sản phẩm, từng giai đoạn công nghệ sản xuất hay từng đơn đặt hàng
2.Đối tượng tính giá thành sản phẩm.a) Khái niệm:
Đối tượng tính giá thành là những sản phẩm, lao vụ, dịch vụ cần tính giá thành.
b) Cơ sở để xác định đối tượng tính giá thành.
Dựa trên nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng được giao, bán thành phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành
ï Tính chất quy trình công nghệ sản xuất Yêu cầu và trình độ quản lý của công ty.
Do đó đối tượng tính giá thành có thể là chi tiết sản phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm hoàn thành, đơn đặt hàng
3 Kỳ tính giá thành sản phẩm
a) Khái niệm:
Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán tính giá thành phải tiến hành tính giá thành cho các đối tượng đã chọn
b) Căn cứ để xác định kỳ tính giá thành:
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất sản phẩm, chu kỳ sản xuất, quy trình công nghệ….Có 2 trường hợp:
Đối với những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có chu kỳ sản xuất ngắn, nhập kho liên tục thì tính giá thành sản phẩm là hàng tháng và tính vào cuối mỗi tháng.
Đối với những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có chu kỳ kinh doanh dài hoặc sản xuất mang tính đơn chiếc Thì kỳ tính giá thành là lúc sản phẩm hoàn thành hay khi kết thúc một đơn đặt hàng.
4 Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất.
Trang 10Quy trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có 2 phương pháp :
Phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp kiểm kê định kỳ
Nhưng do đặc điểm, tính chất sản xuất, quy trính công nghệ và yêu cầu quản lý của công ty nên tuỳ theo công ty sử dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên hay định kỳ.
III TẬP HỢP VÀ PHÂN BỔ CÁC LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT1 Tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
a) Khái niệm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả những khoản chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu được sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
b) Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
621_Tập hợp chi phínguyên vật liệutrực tiếp.
_ Trị giá nguyên vật liệusử dụng không hết nhập lại kho_Cuối ky økết chuyển chi phíNguyên vật liệu trực tiếp vàotài khoản 154 để tính giá thành
Kế toán cần mở chi tiết tài khoản 621 theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng sản phẩm hoặc từng phân xưởng
C Sơ đồ hạch toán:
Trang 11(1) Xuất vật liệu trực tiếp cho sản xuất sản phẩm
(2) Mua nguyên vật liệu đưa vào sử dụng ngay không qua nhập kho.(3) Vật liệu do doanh nghiệp sản xuất ra được đua qua ngay vào quá
trình sản xuất sản phẩm.
(4) Vật liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm còn thừa lại nhập kho.(5) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào tài khoảng 154 để
tính giá thành sản phẩm.
c) Nguyên tắc phân bổ:
Nguyên vật liệu xuất ra để sản xuất cho sản phẩm nào thì hạch toán trực tiếp vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản phẩm ấy Trong trường hợp nguyên vật liệu xuất ra nhưng không biết cho mỗi sản phẩm là bao nhiêu thì kế toán phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp
+ Tiêu thức thường được chọn để phân bổ là phân bổ theo định mức tiêu hao.
Trang 12+ Công thức phân bổ:
Mức phân bổ chotừng đối tượng
Tổng chi phí cần phân bổTổng tiêu thức chọn phân bổ
Tiêu thức phân bổcho từng đối tượng
2.Tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếpa)Khái niệm:
Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ các khoản chi phí liên quan đến người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như: tiền lương, tiền công, phụ cấp, các khoản trích theo lương.
Tiền lương là khoản mục chi phí trong giá thành của sản phẩm, là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động Tiền lương được hình thành theo hai cơ sở chủ yếu: số lượng và chất lượng của từng người.
Tiền lương có tác dụng thúc đẩy người lao động tích cực lao động.
Các khoản trích theo lương bao gồm:
Bảo hiểm xã hội (TK 3383):
Là khoản tiền người lao động được hưởng trong trường hợp: nghỉ việc do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp…Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành bằng cách trích theo tỉ lệ 20% trên tổng lương thực tế phải trả công nhân viên hàng tháng (15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 5% trừ vào lương của người lao động)
Bảo hiểm y tế(TK 3384)
Theo quy trình hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp phải trích 3% bảo hiểm y tế tính trên tổng lương phải trả công nhân viên Trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% trừ vào lương công nhân viên
Kinh phí công đoàn( TK3382):
Theo quy định hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp phải trích 2% kinh phí công đoàn tính trên tổng lương phải trảcông nhân viên và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh Trong đó 1% nộp lên cho công đoàn cấp trên, 1% để chi tiêu cho các hoạt động ở doanh nghiệp, nhằm bảo vệ lợi ích người lao động.
b)Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
Trang 13Tập hợp chi phínhân công trực tiếp
Cuối ky økết chuyển vào
tài khoản 154 để tính giá thành.
Kế toán cần mở chi tiết tài khoản 622 để theo dõi cho từng phân xưởng, hay từng sản phẩm.
(3) Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn vào chi phí.
(4) Các khoản chi phí nhân công trực tiếp được thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt (đối với lao động tạm thời).
(5) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ vào tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm.
Trang 14d) Nguyên tắc phân bổ:
Chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến đối tượng nào thì hạch toán trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí ấy.
Trong trường hợp chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí và không xác định cho mỗi đối tượng là bao nhiêu thì kế toán phải tiến hành phân bổi theo tiêu thức phù hợp
Tiêu thức thường phân bổ là định mức tiền lượng của các đối tượng, hệ số phân bổ được qui định, số giờ sản xuất ……….
Công thức phân bổ:
Mức phân bổ chi phí nhân côngtrực tiếp cho từng đối tượng
Tổng số tiền lương công nhântrực tiếp của các đối tượngTổng tiêu thức chọn phân bổ
Tiêu thức phân bổcho từng đối tượng
3 Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.a) Khái niệm:
Là các khoản chi phí phát sinh tại phân xưởng sản xuất nhưng ngoài hai khoản mục trên; bao gồm các khoản: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu phụ, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác bằng tiền
b) Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung” Tài khoản này có 6 khoản cấp 2.
_ Kết chuyển vào tài khoản 154.
Kế toán mở chi tiết tài khoản 627 cho từng phân xưởng hay sản phẩm, và đồng thời mở sổ chi tiết để theo dõi chi phí sản xuất chung biến đổi, chi phí sản xuất chung cố định.
Trang 15c) Sơ đồ hạch toán:
Trang 16(7) Chi phí sản xuất chung cố định không được tính vào giá thành sản phẩm mà được tính trực tiếp vào giá vốn hàng bán.
d)Nguyên tắc phân bổ:
Chi phí sản xuất chung được chi tiết từng bộ phận phân xưởng sản xuất
Chi phí sản xuất chung phát sinh ở bộ phận phân xưởng nào thì tính cho bộ phận phân xưởng đó không phân biệt là sản phẩm đã hoàn thành hay chưa
Nếu chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tượng thì chọn tiêu thức phân bổ
♦ Định mức chi phí sản xuất chung
♦ Tiền lương của công nhân sản xuất
♦ Căn cứ giờ công sản xuất
công thức phân bổ:
Mức phân bổ chi phí sản xuấtchung cho từng đối tượng
Tổng chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳTổng tiêu thức chọn phân bổ
Tiêu thức phân bổcủa từng đối tượng
3.1 Hạch toán và phân bổ chi phí trả trước, trích trướca).Hạch toán và phân bổ chi phí trả trước.
-Khái niệm: Chi phí trả trước là những khoản chi phí
thực tế đã phát sinh nhưng với một khoản chi phí lớn, hoặc liên quan đến nhiều kỳ như chi phí phân bổ công cụ dụng cụ, chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định.
Để đảm bảo sự ổn định và chính xác của giá thành, kế toán cần hạch toán mức phân bổ hợp lý vào chi phí hàng kỳ
Để phản ánh kế toán sử dụng tài khoản 142 “chi phí trả trước ngắn hạn”, và tài khoản 242 “chi phí trả trước dài hạn”.
Tài khoản 142 có 2 tài khoản cấp 2: 1421 “chi phí chờ phân bổ”, và 1422 “Chi phí chờ kết chuyển”
Trang 17Chi phí trả trướcthực tế phát sinhchờ phân bổ.
Hàng kỳ phân bổchi phí trả trước vàođối tượng chịu chi phíliên quan.
Dư cuối kỳ: Chi phí
Trả trước chờ phânBổ cuối kỳ.
Tài khoản 1422 chỉ áp dụng đối với những doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài, trong kỳ báo cáo không có hoặc ít có doanh thu, nên chi phí bán hàng và chi phí quản lý được phép chờ kế chuyển để tính trừ vào doanh thu bán hàng của kỳ hoạch toán sau Để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm, ta
chỉ quan tâm đến chi phí chờ phân bổ (Tài khoản 1421)
Sơ đồ hạch toán :
Số kỳ dự kiến phân bổ
Chi phí trả trước thực tế phát sinh theo từng loại.
_ Kế toán cần phải theo dõi từng khoản chi phí trả trước đã
phát sinh , đã phân bổ vào các kỳ hạch toán cho các đối tượng chịu chi phí có liên quan và số còn lại chờ phân bổ.
b) Hạch toán và phân bổ chi phí trích trước
Khái niệm: Chi phí trích trước là những khoản chi phí
thực tế chưa phát sinh nhưng đã tính trước vào giá thành hay chi phí
Trang 18Thông thường những khoản chi phí này doanh nghiệp đã có kế hoạch trước, bao gồm những khoản chi phí sau :
_ Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất
_ Chi phí trong thời gian ngừng sản xuất có kế hoạch trước._ Chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định có kế hoạch trước._ Chi phí bảo hành sản phẩm.
Tài khoản sử dụng :
Tài khoản 335 “Chi phí phải trả”.
Chi phí trích trướcThực tế phát sinh
Chi phí thuộc chi phí phảiTính trước vào chi phí, nhưngThực tế chưa phát sinh.
Dư cuối kỳ: Chi phí đã tính
trước nhưng thực tế chưaphát sinh lúc cuối kỳ.
Sơ đồ hạch toán :
111,112,241,334, 622,627,641,642Phát sinh chi phí Trích trước vào
Thực tếchi phí
3.2 Chi phí công cụ dụng cụ và chi phí khấu hao a) Kế toán chi phí công cụ, dụng cụ.
Khái niệm: Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động , không
đủ điều kiện để trở thành tài sản cố định
Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 153 “ Công cụ dụng cụ”, 142, 242.
Trang 19153 Giá trị củacông cụ dụngtăng.
Giá thực tếcủa công cụdụng cụ giảm.
P hân bổnhiều lần
P hân bổhàng kỳ.
Công thức phân bổ:
Mức phân bổ côngcụ dụng cụ hàng
Giá thực tế của công cụ dụng cụ xuất dùng
Khi báo hỏng dụng cụ, kế toán phân bổ nốt giá trị còn lại của công cụ vào chi phí theo công thức
Mức phânbổ lần cuối
Giá trị còn lại củacông cụ dụng cụ chưa
phân bổ
Phế liệu thu
hồi (nếu có)thường (nếu có).Khoản bắt bồi
b) Kế toán chi phí khấu hao tài sản cố định.
Trang 20Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định sẽ bị hao mòn dần Khấu hao tài sản cố định là việc phân bổ có hệ thống giá trị phải khấu hao tài sản cố định vào chi phí từng kỳ trong suốt thời gian sử dụng hữu ít của tài sản đó.
Để phản ánh sự hao mòn của tài sản , kế toán sử dụng tài khoản 214 “hao mòn tài sản cố định”.
Sơ đồ hạch toán.
• Đối với sản phẩm sửa chữa được
Kế toán sử dụng 154 “sản phẩm hỏng” để tổng hợp chi phí sửa chữa phát sinh
(6)(3)
Trang 21(4) Chi phí sửa chữa được tính vào giá thành(5) Chi phí sửa chữa không tính vào giá thành(6) Các khoản bắt bồi thường
• Đối sản phẩm không sửa chữa đượcNợ TK 154 (sản phẩm hỏng)
Trích trước chi phí ngừng sản xuấtNợ TK 622,627
IV TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
Sau khi tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung, kế toán tiến hành tổng hợp các loại chi phí đó lại để tính giá thành sản phẩm Kế toán sử dụng tài khoản 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.
Trang 22_Tài khoản này dùng để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương thức kê khai thường xuyên.
_Tài khoản này được mở chi tiết cho từng phân xưởng, từng sản phẩm, hay từng giai đoạn công nghệ.
Tổng hợp chi phí sảnxuất phát sinh trongkỳ (621,622,627)
_Các khoản giảm giá thành.
Chi phí sản xuất dởdang cuối kỳ.
_Giá thành thực tế của sảnphẩm hoàn thành nhập khotrong kỳ.
Sơ đồ hạch toán:
(5) Giá thành sản phẩm nhập kho
(6) Giá vốn hàng bán
Trang 23V ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG Khái niệm :
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa hoàn thành đầy đủ các giai đoạn công nghệ đã được quy định trong quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, hoặc những sản phẩm đã hoàn thành nhưng chưa được kiểm nghiệm nhập kho thành phẩm.
_ Đánh giá sản phẩm dở dang là vận dụng phương pháp thích hợp để xác định số lượng sản phẩm dở dang và mức độ hoàn thành của từng loại sản phẩm và chi phí dở dang cuối kỳ.
_ Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang : có 4 phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang :
+ Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến.
+ Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
+ Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc chi phí kế hoạch.
Tuỳ theo đặc điểm kinh doanh, quy trình công nghệ, đặc điểm của sản phẩm mà doanh nghiệp chọn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cho phù hợp Doanh nghiệp phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu chính, các chi phí khác được tính hết cho sản phẩm hoàn thành Nguyên vật liệu chính được xuất dùng toàn bộ ngay từ đầu quá trình sản xuất và mức tiêu hao về nguyên vật liệu chính tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang là như nhau.
Công thức tính chi phí dở dang cuối kỳ theo phương pháp nguyên vật liệu trực tiếp :
*Tính giá thành sản phẩm.
CP SX dởdang cuối
CP SX DD + CP NVLC thực tếĐầu kỳ sử dụng trong kỳ Số lượng SP hoàn + số lượngSP thành trong kỳ DD cuối
= X Số lượng sảnphẩm dở dang
Trang 24Tổng Z của sản phẩm lao vụ hoàn thành = giá trị sp dở dang đầu kỳ + chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ – giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Tổng giá thành thực tế =
=CPSX dở dang đầu kỳ +
Chi phí phát sinh __
Chi phí dởdang cuốiCác khoản làm
giảm giá thànhGiá thành đơn
- Trường hợp sản xuất một loại sản phẩm thì toàn bộ chi phí tập hợp cho sản phẩm đó
- Nếu sản xuất nhiều loại sản phẩm : Chi phí nguyên vật liệu và nhân công trực tiếp được tập hợp trực tiếp vào đối tượng sản phẩm đó Chi phí sản xuất chung phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp
2.Phương pháp tổng cộng chi phí
Cách tính:
Tổng Z sản phẩm = tổng cộng chi phí của các công đoạn
3.Phương pháp hệ số Cách tính:
Bước 1:
Tổng Z các loại sp =giá trị đầu kỳ+tổng chi phí sản xuất–giá trị ckỳBước 2:
Quy đổi các loại sản phẩm khác nhau ra sản phẩm chuẩn bằng cách
lấy số lượng của từng loại sản phẩm x Hệ số quy đổi
Bước 3:
Trang 25Tổng giáthành củatừng sảnphẩm
= Tổng Z các loại spTổng số sp chuẩncủa các loại sp
Số lượng spchuẩn củatừng loại
Tổng Z sp chính = tổng Z các loại sản phẩm – giá trị sp phụ thu được
5 Phương pháp theo đơn đặt hàng
Tính giá thành giống phương pháp tổng cộng chi phí
6 Phương pháp theo định mức
Giá thành thực tế = Z định mức +(-) chênh lệch do thay đổi định mức +(-) chênh lệch so với định mức
7 Phương pháp theo giai đoạn công nghệ
Công thức tính giá thành được biểu diễn như sau:
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC
CHI PHÍ CHẾ BIẾN
GIAI ĐOẠN 1 CHI PHÍ CHẾ BIẾNGIAI ĐOẠN 2 CHI PHÍ CHẾ BIẾNGIAI ĐOẠN N
GIÁ THÀNH BÁNTHÀNH PHẨM GIAI
THÀNH PHẨM GIAI ĐOẠN N-1GIÁ THÀNH BÁN
THÀNH PHẨM GIAIĐOẠN 1
Trang 26PHầN II :
GIớI THIệU Xí NGHIệP
I L ịch sử hình thành và phát triển :
1 Giới thiệu về Xí nghiệp Cơ Điện Tử Và Tin Học Cholimex Q.5:
Trụ sở chính : 708 Nguyễn Trãi, P11, Q5, TP.HCM.
Tên giao dịch nớc ngoài: CHOLIMEX MECHANICS AND ELECTRONICS AND INFORMATIC.
Điện thoại : 8553163- 8554626Fax : (84-8) 8559327
Vốn kinh doanh :7.100.000.000
2 Lũch sử hình thành và phát triển :
Xí Nghiệp Cơ Điện Tử Và Tin Học Cholimex là một trong những xí nghiệp sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu trực thuộc Công ty Xuất Nhập Khẩu và Đầu T Chợ Lớn
Do tình hình xuất nhập khẩu thành phố ngày càng phát triển, ngày 15/04/1981 ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định số 73/QĐ-UB về việc thành lập Công ty CHOLIMEX.
Đến năm 1983, sau thời gian hoạt động , Công ty hợp doanh xuất nhập khẩu quận 5 và xí nghiệp Quốc doanh chế biến hàng xuất nhập khẩu quận 5 đợc xaực
Trang 27nhập với tên giao dịch là Coõng Ty Cung ệÙng Haứng Xuaỏt Khaồu Quaọn 5 theo quyết định số 54/QĐ-UB của ủy ban nhân dân Quận 5.
Sau một thời gian hoạt động , Công ty đã tạo cho mình một chỗ đứng trên thị trờng Do đó, tình hình xuất nhaọp khẩu của Công ty phải đợc mở rộng thêm nhiều mặt hàng để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của thị trờng, ngày 02/01/1986 ủy ban nhân dân Quận 5 ra quyết định số 03/QĐ-UB chuyển giao xí nghiệp điện tử về Coõng Ty Cung ệÙng Haứng Xuaỏt Khaồu Quaọn 5 Trải qua nhiều biến động tình hình kinh tế xã hội trong điều kiện kinh tế ngày càng phát triển Để hoà nhập vào nhịp độ đòi hỏi Công ty phải năng động và nổ lực hơn nữa.
Để tồn tại và phát triển lâu dài công ty đã nhiều lần thay đổi tên gọi cũng nh hớng hoạt động và cơ cấu tổ chức quản lý cho nền kinh tế lúc bấy giờ.
Ngày 07/09/1989 theo quyết định 172/QĐ-UB của ủy bna nhân dân thành phố về việc chuyển Liên hiệp saỷn xuaỏt kinh doanh xuất nhập khẩu quận 5 thành Công ty xuất nhập khẩu và Đầu t Chợ Lớn với tên giao dịch nớc ngoài là :CHOLON INVESTMENT AND IMPORT-EXPORT COMPANY gọi tắt là CHOLIMEX Theo quyết định số 21/UB ngày 15/01/1993 của ủy ban nhân dân thành phố về việc thành lập doanh nghiệp nhà nớc, xí nghiệp điện tử quận 5 đợc thành lập với tên giao dịch nớc ngoài là: ELECTRONIC ENTERPRISE gọi tắt là CHONIC Và kể từ ngày 16/01/1993 xí nghiệp là một trong những xí nghiệp kinh doanh hàng xuất nhập khẩu trực thuộc Công ty xuất nhập khẩu và Đầu t Chợ Lớn (Cholimex).
Sau đó, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, mở rộng chức năng nhiệm vụ và tạo thế mạnh về vốn kinh doanh, Công ty xuất nhập và Đầu t Chợ Lớn đã theo quyết định thành lập số 4735/QĐ-UBKT ngày 12/09/1998 của ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh quyết định sát nhập hai đơn vị trực thuộc là xớ nghiệp Điện tử quận 5(Chonic) và trung tâm điện toán Cholimex thành xí nghiệp cơ điện tử và tin học cholimex q.5
II Chức năng, nhiệm vuù và các hoạt động chính của xí nghiệp :
1 Chức năng :
Nhập linh kiện nguyên liệu sản xuất phụ Ceramic để gia công
Nhập hoặc mua linh kiện điện tử dạng CKD để lắp ráp các loại Anten, TVB/W, radio cassette cung cấp cho thũ trờng nội địa.
Mua bán, ký gởi, liên kiết, đầu t nớc ngoài
Trang 28 Nhận ủy thác xuất nhập khẩu cho các đơn vị thông qua Công ty chủ quản CHOLIMEX.
Quản lý và sử dụng có hiệu quả số vốn của doanh nghiệp, bảo đảm uy tín và hoạt động của xí nghiệp vững mạnh
4 Các đơn vị trực thuộc :
Mỗi đơn vị trực thuộc có chức năng sản xuất, kinh doanh khác nhau ng vẫn chịu sự quản lý trực tiếp của công ty CHOLIMEX:
nh- Xí nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu.
Xí nghiệp chế biến nông hải sản và thực phẩm xuất khẩu. Xí nghiệp dợc liệu Xí nghiệp điện tử và tin học.
Xí nghiệp công nghệ và may mặc xuất khẩu. Nông trờng Cần Giờ.
III Quy mô và phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh :
1 Quy mô hoạt động :
Xí nghiệp cơ điện tử và tin học Cholimex là một doanh nghiệp hoạt động với quy mô vừa
Về tài sản máy móc thiết bị : Phần lớn máy móc thiết bị phục vụ cho
sản xuất kinh doanh đa dạng, nhiều chủng loại nhằm đáp ứng tốt cho yêu cầu thực tế Bao gồm :
Nhà văn phòng làm việc; nhà xởng; bãi đậu xe; Xe con; xe giao hàng;
Máy làm vỏ; máy gán bóng hình(gán giàn cơ); máy gán loa; máy bắt ốc; máy ráp linh kiện; máy cân chỉnh; máy ráp hoàn chỉnh Máy móc thiết bị văn phòng.
Trang 292 Phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh :
Xí nhiệp đã và đang đặt quan hệ làm ăn với các nớc nh Đài Loan, Singapore, Hông Kông, Thái Lan , Nhật ,Nam Triều Tiên
Xí nghiệp có 3 dây chuyền lắp ráp và sản xuất. Dây chuyền lắp ráp và sản xuất Ti vi.
Dây chuyền lắp ráp và sản xuất radio cassette.
Dây chuyền sản xuất bộ tai nghe headphone, tụ Ceramic.
Bên cạnh đó xí nghiệp còn sản xuất cá mặt hàng điện gia dụng nh : quạt điện, ổ cắm, công tắt, dây AV.AC, anten ti vi, loa âm thanh các loại
IV Đặc điểm kinh doanh của xí nghiệp :
1 Mặt hàng :
Các loại Anten, TVB/W, Equalizer Cơ điện lạnh, điện gia dụng, vi tính.
2 Đặc điểm kinh doanh của xí nghiệp :
Kinh doanh xuất khẩu và các dịch vụ lắp ráp.
Xí nghiệp nhập khẩu thiết bị và nguyên liệu sản xuất nh : ceramic, headphone để gia công tái xuất Ngoài ra, xí nghiệp còn nhập khẳu linh kiện điện, điện tửỷ dạng CKD, IKD, SKD để lắp ráp các loại ti vi màu, ti vi trắng đen, radio cassette cung cấp cho thị trờng nội địa. Hoạt động xuất khẩu của xí nghiệp chủ yếu là xuất các mặt hàng gia
Bên cạnh đó xí nghiệp còn làm đại lý mua bán, sản xuất liên kết liên doanh, tiếp nhận đầu t sản xuất hàng điện, điện tử dân dụng, linh kiện điện- điện tử.
Trang 30V Hệ thống tổ chức quản lý xí nghiệp và mối liên hệ giữa các phòng ban :
1 Sơ đồ tổ chức :
Tổ chức theo kiểu trực tuyến, đứng đầu là ban giám đốc.
Từ khi nớc ta chuyển cơ cấu quản lý hành chính quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng dới sự điều tiết của nhà nớc, xí nghiệp cơ điện tử và tin học Cholimex không ngừng đổi mới bộ máy quản lý của xí nghiệp cho phù hợp với tình hình nhiệm vụ mới của công ty, tạo điều kiện thuậu lợi cho cán bộ công nhân viên nâng cao trình đạo chuyên môn nghiệp vụ, không ngừng tăng cờng giáo dục chính trị t tởng, nâng cao nhận thức về quyền lợi của ngời lao động gắn liền với quyền lợi của công ty và của xí nghiệp.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
BAN GIAÙM ẹOÁC
Phoứng keỏ hoaùch kinh doanh
phoứng keỏ toaựn taứi vuù
Phoứng toồ chửực haứnh chớnh
Phoứng nghieõn cửựu ủieọn tửỷ
Phoứng kyừ thuaọt
Caực kho
Caực cửỷa haứng
Toồ quaỷn trũ
Toồ cụ ủieọn
Toồ baỷo veọ
Traùm baỷo haứnh
Toồ KCS
Xửụỷng saỷn xuaỏt, laộp raựp haứng ủieõn tửỷ vi tớnh
Xửụỷng saỷn xuaỏt oồ caộm ẹieọn ,Loa, linh kieọn quaùt
Trang 312.Nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban:
Ban giám đốc :
Giám đốc :là ngời lãnh đạo cao nhất do công ty Cholimex bổ nhiệm
Giám đốc tổ chức và điều hành mọi hoạt động của xí nghiệp, là ngời chịu trách nhiệm trực tiếp đến toàn bộ hoạt động cuỷa xí nghiệp trớc công ty và pháp luật.
Nhiệm vụ và quyền hạn :
• Điều hành mọi hoạt động của công ty, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả thực hiện tất cả các mục tiêu kinh tế chính trị của Đảng và nhà nớc.
• Có quyền phân công, bổ nhiệm các caựn bộ cấp dới, quyết định khen thởng, kỷ luật đúng đắn.
• Trực tiếp quaỷn lý các phòng.
Nhiệm vụ và quyền hạn : Phó giám đốc giúp giám đốc điều hành xí
nghiệp, do giám đốc xí nghiệp bổ nhiệm và phân công Phó giám đốc chịu trách nhiệm trong một số lĩnh vực quan lý, chuyên môn và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về những hiệu quả, những việc đợc phân công.
Ban giám đốc bao gồm :
Trang 32 01 giám đốc 02 phó giám đốc.
Phòng kế hoạch kinh doanh :
Phòng kế hoạch kinh doanh là một bộ phận trực tiếp kinh doanh, hạch toán định mức nh một đơn vị, phụ thuộc ban giám đốc.
Nhiệm vụ và quyền hạn :
• Tham mu, ký hết hợp ủoàng xuất khẩu theo đúng quy định của công ty ký kết hợp đồng mua bán sản xuất kinh doanh với các đơn vị trong và ngoài nớc.
• Tham ma tổ chức gia công chế biến hàng xuất khẩu đạt tieõu chuẩu để xuất khẩu.
• Kết hợp với phòng kế toán để thực hiện các hợp đồng đã ký.
• Tham mu xây dựng các phơng án kinh doanh xuất nhập khẩu.
• Nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc nhằm xác định hớng kinh doanh.
Phòng kế hoạch kinh doanh bao gồm :
01 Trởng phòng. 01 phó phòng. 01 thủ kho. 04 nhân viên. Phòng kế toán tài vụ:
Nhiệm vụ và quyền hạn :
• Hoạch toán đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh số hiệu chính xác, báo cáo đúng thời hạn.
• Tham mu cho ban giám đốc về tài chính.
• Tham gia quản lý các thơng vụ, hợp ủoàng, bảo đảm thu chi đúng thủ tục, đúng nguyên tắt ngân hàng trong và ngoài nớc.
• Theo dõi sát tình hình chênh lệch giá ngoại tệ nhằm đảm bảo ký hợp đồng đợc chích xác.
• Nắm vững công nợ chi tiết từng khách hàng để có biện phát đôn đốc, nhắc nhụỷ thu hồi công nợ, tránh bũ chieỏm dụng vốn.
Trang 33Phòng kế toán tài vụ bao gồm :
01 kế toán trởng 01 kế toán phó. 01 thủ quỷ 02 nhân viên.
• Quản lý điều động xe đi công tác
• Tiếp nhận công văn đến và chuyển công văn đi
Phòng tổ chức hành chính bao gồm :
01 trởng phòng 09 nhân viên :
Tổ chức chính quản trị : 03 nhân viên
Tổ bảo vệ : 06 nhân viên (coự 01 tổ trởng )
Phòng kỹ thuật :
Nhiệm vụ và quyền hạn :
• Là bộ phận chuyên môn kỹ thuật, tham mu cho Giám đốc về vấn đề có liên quan đến công tác chuẩn bị sản xuất
• Chọn lựa mặt hàng giá cả trong qúa trình đàm phán Xây dựng kế hoạch kịp thời, triển khai tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu sản xuất từng mã hàng cho phân xởng.
• Xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu, công đoạn sản xuất sản phẩm, năng suất lao động
• Đảm bảo khâu lặp hồ sơ sản xuất và cung cấp đầy ủuỷ kũp thụứi
• Hớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc công nhân đạt yêu cầu kỹ thuật.
Trang 34• Nghiên cứu thiết kế mẫu mã theo đơn đặt hàng để phục vụ sản xuất và thị trờng.
Phòng kỹ thuật bao gồm :
02 nhân viên
Phòng nghiên cứu điện tử : bao gồm 02 nhân viên
X ởng sản xuất , lắp r aựp maởt haứng điện tử, vi tính:
Có 22 công nhân trong đó : 01 xởng trởng.
01 phó xởng. 05 tổ trởng 05 tổ phó
X ởng sản xuất ổ cắm điện, loa,linh kiện quạt :
Có 14 công nhân trong đó : 01 xởng trởng 01 phó xởng. 03 tổ trởng
3.Tình hình nhân sự :
- Tổng số cán bộ công nhân viên trớc đây : 54 ngời.- Tổng số cán bộ công nhân viên hiện nay : 64 ngời.- Trong đó :
Nữ : 11 ngời. Nam : 54 ngời Gồm 2 khối :
Không trực tiếp sản xuất kinh doanh xuất khẩu : 21 ngời. Trực tiếp sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu : 44 ngời.
VI.Quy trình công nghệ và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh:
1 Quy trình công nghệ : Trong sản xuất công nghiệp, quy trình công
nghệ quyết định phần lớn đến chất lợng sản phẩm Quy trình công nghệ chủ yếu của xí nghiệp là :
Trang 35Cung ứng vật t :là một khâu rất quan trọng, một sự ách tắc nhỏ trong khâu này cũng đủ làm cho sản xuất bị ngng trệ, kế hoạch tiêu thụ bị ảnh hởng nghiêm trọng
2 Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh :
Xí nghiệp có điều kiện quan hệ rộng rãi đủ để mua bán, trao đổi các tổ chức kinh doanh vật t trong và ngoài nớc để tạo nguồn vật t thông qua các hợp đồng kinh tế nhằm đảm bảo đợc liên tục đẩy đủ
Do điều kiện trong nớc cha đáp ứng yêu cầu kỹ thuật nên xí nghiệp thờng nhập linh kiện từ các nớc Đài Loan, Trung Quốc linh kiện điện tử của xí nghiệp rất đa daùng bụỷi nhiều mã hàng gây cho việc phân loại linh kiện bi kéo dài thời gian, đồng thời cũng tạo cho việc sản xuất gặp nhiều khó khăn.
Sễ ẹOÀ QUI TRèNH COÂNG NGHEÄ CUÛA XÍ NGHIEÄP
Vô thùng bao bì
Trang 36VII Giới Thiệu Tổ Chức Bộ Máy Tài Chính Kế Toán Của Xí Nghiệp Cơ Điện Tử &Tin Học Cholimex Q.5
1.Tổ chức bộ máy chính kế toán :
Do đặc điểm của xí nghiệp điện tử và tin học chủ yếu sản xuất, lắp ráp và gia công nên xí nghiệp tổ chức hình thức kế toán tập trung Theo hình thức tổ chức này thì toàn bộ công việc kế toán, toàn bộ xí nghiệp giúp cho việc kiểm tra chỉ ủaùo và quan lý tình hình tài chính cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh kịp thời và chặt chẽ.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Phòng kế toán có 4 nhân viên, có nhiệm vụ hạch toán đầy đủ các nhiệm vụ kinh tế phát sinh, số liệu chính xác, báo cáo đúng kỳ hạn, tham mu cho ban giám đốc về tài chính, tham gia quản lý các thơng vụ hợp đồng, đảm bảo thu chi.
Kế toán tr ởng: giúp ban giám đốc tổ chức chỉ đạo và thực hiện toàn bộ
công tác kế toán , thống kê thông tin kế toán, hạch toán xí nghiệp theo chế độ quản lý
Nhiệm vụ của kế toán tr ởng :
• Tổ chức công tác kế toán thống kê và bộ máy kế toán trong xí nghiệp theo chế độ quản lý kinh tế mới
• Tính toán và có trách nhiệm nộp đúng, đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách, thanh toán đúng hạn các khoản vay công nợ.
• Lập đầy đủ và đúng hạn các báo cáo kế toán thống kê theo quy định
Quyền hạn của kế toán tr ởng :
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán giá thành
Kế toán kho hàng
Kế toán thanh toán
Thủ quỷ
Trang 37• Phân công và chỉ đạo trực tiếp tất cả các nghiệp vụ kinh tế, có quyền yêu cầu các bộ phận trong xí nghiệp cung cấp đầy đủ, kịp thời những số liệu cần thiết cho kế toán và kiểm toán của kế toán trởng.
• Các báo cáo kế toán, thống kê, các hợp đồng kinh tế, các chứng từ thu chi đều phải có chửừ ký của kế toán tr-ởng mới coự giá trị pháp lý.
Kế toán tổng hợp :
Lên sổ sách tiền mặt
Tổ chức công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ
Ghi chép sổ quỹ và báo cáo quỹ haống ngaứy
Chịu trách nhiệm ghi chép Sổ Cài, lập bảng tổng hợp tài sản và những báo biểu kế toán thống kê.
Tổ chức kiểm tra kế toán định kỳ.
Tổ chức công tác thông tin nội bộ và hớng dẫn thực hiện chế độ ghi chép ban đầu.
Cung cấp và lập báo cáo về vật liệu, công cụ lao động và tài sản cố định
Tham gia công tác kiểm kê. Kế toán thanh toán :
Chịu s chỉ đạo của kế toán trởng.
Có nhiệm vụ thu tiền mặt, bảo quản tiền mặt.
Báo cáo thu chi hàng ngày, kiểm kê thực tế tồn quỹ mỗi cuối tháng đối chiếu với sổ kế toán thanh toán.
2.Hệ thống tài khoản đợc sử dụng tại xí nghiệp :
_ TK 111 : Tiền mặt
_ TK 112 : Tiền gửi ngân hàng _ TK 131 : Phải thu khách hàng _ TK 211 : Tài sản cố định
_ TK 214 : Khấu hao tài sản cố định _ TK 331 : Phải trả ngời bán
_ TK 333 : Thuế và các khoản nộp nhà nớc (bao gồm : 3331:Thuế GTGT phải nộp & 3333 : Thuế xuất nhập khẩu )
Trang 38_ TK 334 : Tiền lơng công nhân sản xuất _ TK 336 : Phải trả nợ bộ
_ TK 511 : Doanh thu bán hàng
_ TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính _ TK 621 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp_ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiệp _ TK 627 : Chi phí sản xuất chung _ TK 632 : Giá vốn hàng bán
_ TK 911 : Xác định kết quaỷ kinh doanh _ Và một số tải khoản khác
3 Ph ơng pháp kế toán hàng tồn kho tại xí nghiệp :
Xí nghiệp áp dụng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thơng xuyên.
4.Hình thức kế toán áp dụng yại xí nghiệp :
Xí nghiệp vận dụng hình thức kế toán Chứng Từ Ghi Sổ Trình tự ghi chép và phơng pháp kiểm tra đối chiếu đợc thể hieọn nh sau :
HợP CHI TIếT
BáO CáO TàI CHíNH
BAÛNG CAÂN ẹOÁI SOÁ PHAÙT SINH
Trang 39Ghi cuối tháng : Đối chieỏu :
Đặc điểm hình thức Chứng Từ Ghi Sổ:
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đuợc phản ảnh trên các chứng từ gốc Sau khi phân loại theo noọi dung sẽ đợc phản ảnh theo Chứng Từ Ghi Sổ, định khoản các tài khoản đối ứng.
Trình tự hạch toán :
_ Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng tứ gốc, kế toán lập Chứng Từ Ghi Sổ Căn cứ vào Chứng Từ Ghi Sổ để đăng ký Chứng Từ Ghi Sổ Sau đó đợc dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập Chứng Từ Ghi Sổ đợc ghi vào các Sổ Chi Tiết coự liên quan
_ Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh kế phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký Chứng Từ Ghi Sổ Tổng số phát sinh nợ , tổng số phát sinh Có và số d từng tài khoaỷn trên sổ cái Căn cứ vào Sổ Cái lập bảng đối chiếu số phát sinh.
_ Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu trên Sổ Cái và Bảng Tổng Hợp Chi Tiết đợc lập từ các Sổ Chi Tiết đợc dùng để lập Báo Cáo Tài Chính.
Các loại sổ liên quan :
_ Sổ Cái : là sổ tập hợp các tảI khoản đã sử dụng trong
xí nghiệp, dùng để ghi chép mọi nghiệp vụ phát sinh, Sổ Cái có thể rời hoặc đóng thành từng quyển Nếu là sổ rời thì cuối tháng sau khi dùng để lập báo cáo kế toán thì lập thành từng quyển.
_ Sổ Quỹ: do thủ lập và giữ, dùng để theo dõi tình hình
thu chi, tồn quỹ tiền mặt trong xí nghiệp.
_ Sổ Chi Tiết : dùng để doừi các đối tợng kế toán cần
quản lý cụ thể chi tiết Các Sổ Chi Tiết :
+ Sổ Chi Tiết tài sản cố định
+ Sổ Chi Tiết vật t, công cụ dụng cụ.+ Sổ Chi Tiết chi phí sản phẩm.+ Sổ Chi Tiết thành phẩm.
+ Sổ Chi Tiết thanh toán với ngời bán, ngời mua.
V.Hệ thông báo cáo kế toán :
Bảng Cân Đối Kế Toán : Mẫu số 01_DN
Trang 40Là phơng pháp kế toán đồng thời cũng là một báo cáo kế toán, phản ánh một cách tổng quát tỡnh hỡnh tài sản của xí nghiệp tại một thời điềm nhất định theo 2 phân loại hỡnh taứi sản và nguồn vốn dới hính thức tiền tệ
Bảng Kết Quả Hoạt Đông Kinh Doanh: Mẫu số 02_DN
Là một báo cáo tài chính tổng hợp, phân tích tổng quát tình hình trong một kỳ kế toán của xí nghiệp chi tiết theo về thuế và các khoản phải nộp khác
Bảng L u Chuyển Tiền Tệ: Mẫu số 03_DN
Là báo cáo các tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lửụùng tiền phát sinh trong quỹ báo cáo
Thuyết Minh Báo Cáo Tài Chính : Mẫu số 09_DN
Đặc điểm hoạt động của xí nghiệp :
_ Hình thức sở hửu vốn : vốn ngân sách._ Hình thức hoạt động : sản xuất kinh doanh._ Lĩch vực hoạt động : điện - điện tử
_ Vốn kinh doanh : 7.100.000.000
Chế độ kế toán áp dụng tại xí nghiệp:
_Tiến độ kế toán bắt đầu tứ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12.
_ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép sổ sách kế toán và nguyên tắt phơng phát chuyển đổi các đồng tiền khác : tiền VNĐ.
_ Phơng pháp khấu hao áp dụng vào các trơng hợp khấu hao đặt biệt
_ Phơng pháp xác định trị giá hàng tồn kho cuối kỳ (tồn kho đầu kỳ + Nhập trong kỳ - Xuất trong kỳ )_ Phơng phát hạch toán hàng tồn kho : Kê khai thờng xuuyên
_ Phơng pháp hạch toán các khoản dự phòng, tìm hình trích laọp và hoàn nhập dự phòng.
Chi tiết một số chi tiết trong báo cáo tài chính:
Sản xuất kinh doanh theo yếu tố chi phí :
1) Chi phớ nguyeõn vaọt lieọu2) Chi phớ nhaõn coõng
3)Chi phớ khaõu hao taứi saỷn coỏ ủũnh4)Chi phớ dũch vuù mua ngoaứi
Tình hình tăng giảm tài sản cố định
Tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên.