1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN QUAN HỆ SONG SONG TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

23 456 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 11,2 MB

Nội dung

Sau khi nắm vững các lí thuyết liên quan, đa số các em học sinh vẫn thấykhó khăn trong việc giải toán cho nên nội dung hình học không gian thườngđược xem là nội dung khó học nhất đối với

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

- -SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI QUAN HỆ SONG SONG TRONG HÌNH HỌC

KHÔNG GIAN

Trang 2

Do vậy, để học tốt môn hình học không gian, các em học sinh không nhữngphải nắm vững lí thuyết về hình học không gian mà còn phải nắm vững các líthuyết về môn hình học phẳng

Sau khi nắm vững các lí thuyết liên quan, đa số các em học sinh vẫn thấykhó khăn trong việc giải toán cho nên nội dung hình học không gian thườngđược xem là nội dung khó học nhất đối với học sinh THPT Với chủ đề này,khi học – đa số học sinh cảm luôn thấy sợ môn hình học dẫn đến tình trạngkhông muốn học, học đối phó làm cho nhiều giáo viên cảm thấy khó khănkhi truyền đạt kiến thức.Nguyên nhân thực sự dẫn đến thực trạng nêu trên là

do

 hình học không gian đòi hỏi mức độ tư duy và tưởng tượng cao,

 học sinh đang quen với tư duy về hình học phẳng nên gặp nhiềukhó khăn khi làm quen và tư duy về hình học không gian

Do vậy, hình vẽ không được rõ ràng-vẽ sai, nên nhìn hình sai dẫn đếncách giải bài toán không tốt hoặc không giải được bài toán Đặc biệt là đối vớihọc sinh trung bình yếu - đây là đối tượng tôi đang trực tiếp giảng dạy, ngoài các

lí do nêu trên thì còn một số lí do chủ quan khác như hầu hết “mất gốc” về kiếnthức hình học phẳng đồng thời khả tiếp thu kiến thức mới chậm và rất chậm.Vậy

“làm như thế nào” để học sinh vừa lấy lại được kiến thức cơ bản nhất ở lớpdưới, vừa hình thành những kỹ năng làm Toán và cao hơn là đem lại sự tự tincho các em trong học tập, nhất là học bộ môn hình học không gian - đó thực sự

Trang 3

dung về khái niệm, tính chất cơ bản về đường thẳng, mặt phẳng trong khônggian; các quy tắc vẽ hình trong không gian; tính chất song song giữa đườngthẳng với đường thẳng, đường thẳng với mặt phẳng, mặt phẳng với mặtphẳng, hai đường thẳng chéo nhau trong không gian Nhưng vì hạn chế vềthời gian và đảm bảo nội dung kiến thức theo yêu cầu cho nên trong chủ đề

“Quan hệ song song trong không gian” tôi chỉ nêu ra một phần các nội dung

về

 Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian,

 Đường thẳng song song với mặt phẳng,

 Hai mặt phẳng song song

Hi vọng với nội dung kiến thức tôi nêu ra có thể giúp các em cải thiện vàhọc hứng thú hơn, tự tin hơn với môn hình học không gian lớp 11

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Trong chương trình học phổ thông thì đối với hầu hết học sinh môn toán

là môn trong những môn khó, nhất là phần hình học không gian làm cho cáccảm thấy sợ khi học môn học này

Hình học không gian- nó đòi hỏi tính tuy duy, trừu tượng cao…ngoài cáckiến thức hình học phẳng ở các chương trình học lớp dười thì các em cần phảicần phải hiểu và nắm chắc các khái niệm, tính chất, các quy tắc vẽ hình, Nhưngthực tế giảng dạy, đa phần học sinh tại nơi tôi dạy học không tốt môn toán- cóthể nói là yếu toán

Với mong muốn giúp cho các đối tượng học sinh 11CB yếu môn toán cónhững kiến thức nên tảng, một số kỹ năng cơ bản, phương pháp chứng minh một

số dạng toán trong không gian Học sinh thông hiểu và trình bày bài toán đúngtrình tự, đúng logic, không mắc sai lầm khi làm bài tập Hy vọng với đề tài nhỏnày sẽ giúp các em học sinh có cơ sở, phương pháp giải một số bài toán bắt buộctrong sách giáo khoa Hình học lớp 11CB, cũng như cung cấp cho giáo viên một

số nội dung giảng dạy môn hình học không gian lớp 11 một cách có hiệu quảhơn

III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Học sinh lớp 11 có học lực trung bình – yếu

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Nghiên cứu lí luận chung; khảo sát điều tra thực tế dạy và học;

Trang 4

….có như thế mới giúp ta giải quyết được nhiều bài toán mà không gặp khókhăn Ngoài ra ta còn phải nắm vững kiến thức trong hình học phẳng, phươngpháp chứng minh cho từng dạng toán.

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

Vì chất lượng đầu vào thấp nên năng lực của các em còn hạn chế Với tâm

lý sợ môn toán nên nhiều em bỏ không học hoặc hoặc cố học mà không vào(hổng kiến thức hình học các lớp dưới) hoặc chậm tiếp thu kiến thu kiến thứcmới thật sự hạn chế Khi dạy hình học không gian chỉ một bộ phận ít học sinh cóthể tiếp thu nội dung: vẽ hình, chứng minh các bài toán đơn giản Sau khi thayđổi phương pháp giảng dạy, nhận thấy đầu tiên là các em tiến bộ trong việc vẽhình – đây là bước quan trọng giúp các em làm tốt một bài toán hình học, các

em cũng đã làm được những bài toán dễ Hi vọng với sự học hỏi, đổi mớiphương pháp giảng dạy giúp cả cô và trò trong việc học và dạy được tốt hơntrong các năm học tới

Trang 5

ý tưởng thiết kế

Slide 1

Giới thiệubài giảng,thông tin cánhân

Slide

2

Giới thiệu sơlược nội chủđề

1 Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

Trang 6

Slide 3

Video giớithiệu tínhứng dụngthực tế củatoán học nóichung vàhình học nóiriêng

Slide 4

Trình bàytoàn bộ nộidung củachủ đề- nhấnmạnh 3 nộidung nghiêncứu (màuđỏ)

học

Trang 7

Slide 6

Ví dụ cáchình ảnhthực tế củamặt phẳng

từ đó hìnhthành kháiniệm mặtphẳng

Slide 7

Trình bàycách biểudiễn và kíhiệu của mặtphẳng

Slide 8

Trình bàyđiểm thuộcđườngthẳng- điểmthuộc mặtphẳng

Trang 8

Slide 9

Từ hình ảnhminh họa điđến các quytắc biểu diễncủa một hìnhtrong khônggian

Slide

10

Slide

11

Trang 9

12

Ví dụ minhhọa cho hìnhbiểu diễncủa hìnhchóp tamgiác

Slide

13

Ví dụ minhhọa cho hìnhbiểu diễncủa hình lậpphương

Slide

14

Trình bàytính chất 1

Trang 10

15

Trình bàytính chất 2

Slide

16

Trình bàytính chất 3

Slide

17

Trình bày ví

dụ khắc sâutính chất 3

Trang 11

18

Trình bàynội dungtính chất 4

Slide

19

Trình bàytính chất 5

Slide

20

Trình chiếucác hình ảnhthực tế vềgiao tuyến

Trang 12

21

Trình bày ví

dụ nhấnmạnhphương pháptìm giaotuyến giữa 2mặt phẳngphân biệt

Slide

22

Trình bàynội dungtính chất 6

Các slide còn lại là bài tập củng cố

2 Đường thẳng song song với mặt phẳng

Slide

1

Giới thiệutên bài giảng

và thông tin

Trang 13

Slide 2

Nội dungtrọng tâmbài giảng

học

Slide 4

Dẫn dắt vàonội dung vịtrí tương đốicủa đườngthẳng và mặtphẳng

Trang 14

Slide 5

Trình bày các vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặtphẳng

Slide 6

Hình ảnhminh họa vềđường thẳngsong songmặt phẳng

định lý 1

Trang 15

Slide 8

Ví dụ củng

cố nội dungđịnh lý 1

Slide 9

Slide

10

Nội dungđịnh lý 2

Trang 16

11

Nội dung hệquả

Slide

12

Ví dụ ápdụng hệ quảvào bài toántìm giaotuyến

Slide

13

Nội dungtính chất 3

Trang 17

Slide 1

Giới thiệutên bảngiảng vàthông tin cánhân giáoviên

Slide 2

học

Trang 18

Slide 4

Minh họahình ảnh vềhai mặtphẳng songsong trongthực tế

Slide 5

Nội dungđịnh nghĩa 2mặt phẳngsong song

Slide 6

Nhấn mạnhnội dungđịnh nghĩa 2

mp songsong và dẫnbài vào định

lý số 1

Trang 19

Slide 7

Nội dungđịnh lý 1- PPchứng minhhai mặtphẳng songsong

họa định lý 1

định lý 2

Trang 20

10

Nội dung hệquả 1

Slide

11

Nội dung hệquả 2

Slide

12

Nội dung hệquả 3

Trang 21

13

Nội dungđịnh lý 3

Slide

14

Nội dung hệquả suy từđịnh lý 3

Slide

15

Tài liệutham khảo

Các slide còn lại là bài tập củng cố nội dung bài học

3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

Bằng việc nắm rõ bản chất của vấn đề, chú ý các kiến thức, kinh nghiệm, các

Trang 22

* Chú ý được những kiến thức quan trọng liên quan vẽ hình: dễ nhìn, rõ ràng

* Thể hiện rõ được các phương pháp chứng minh đường thẳng song song vớimặt phẳng, mặt phẳng song song với mặt phẳng,

* Phân được các dạng toán tìm giao tuyến giữa 2 mặt phẳng phân biệt,

* Chú ý được những kinh nghiệm của bản thân nhằm tách bỏ hình thức bàitoán khỏi nội dung, phát hiện bản chất vấn đề dễ dàng trong việc giải quyết cácbài toán xác suất có nội dung liên quan thực tế

* Thể hiện được hệ thống bài tập phong phú về hình thức thực tế, nội dungthật cơ bản bám sát trọng tâm bài học

Hy vọng những kinh nghiệm của bản thân, có thể giảm bớt phần nào khókhăn cho dạy học của giáo viên, học tập của học sinh, trong việc giải quyết bàitoán hình học không gian, góp phần nâng cao chất lượng dạy của giáo viên vàchất lượng học của học sinh

XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Khê, ngày 5 tháng 10 năm 2018

Người thực hiện

Lê Thị Hạnh Vân

Trang 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Phương pháp dạy học môn Toán, Nguyến Bá Kim, NXB Giáo dục, HN 2002

2 Giáo dục học môn Toán, Phạm Văn Hoàn (chủ biên), NXB Giáo dục, HN 1981

3 Hình học 11(cơ bản) , năm 2007, NXB Giáo dục, VN

4 Hình học 11 sách giáo viên, NXB Giáo dục, VN

5 Nguyễn Văn Bảo (2005), Góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực vận

dụng kiến thức Toán học để giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn,

Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Vinh

6 Giải bài toán như thế nào?, G.Pôlia, NXB Giáo dục, HN.1997

Ngày đăng: 12/02/2019, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w