1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lí hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

189 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 4,38 MB

Nội dung

40 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN ..... Giới hạn về nội dung nghiê

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

.

Nguyễn Thị Tuyết

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập, nghiên cứu, đến nay luận văn: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Mầm non huyện Đồng Hỷ Tỉnh Thái Nguyên” đã hoàn thành Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể thầy cô giáo khoa sau Đại học trường Ư đã giảng dạy, tư vấn, giúp đỡ tôi

thực hiện đề tài Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn Cô giáo PGS.TS Trần Thị Minh

Hằng người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học trong suốt quá trình tôi nghiên cứu,

thực hiện đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục

và Đào tạo, các đồng chí cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên các trường Mầm non trên địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện về thời gian, cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến Chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên để tôi hoàn thành luận văn.

Mặc dù rất cố gắng, nhưng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót Kính mong được sự chỉ dẫn, góp ý của quý thầy cô, các nhà khoa học trong hội đồng khoa học cùng các bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn.

Đồng Hỷ, ngày 09 tháng 6 năm 2014

Tác giả

Nguyễn Thị Tuyết

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC CÁC BẢNG v

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài

1 2 Mục đích nghiên cứu

2 3 Nhiệm vụ nghiên cứu

2 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

2 5 Phạm vi nghiên cứu

3 6 Giả thuyết khoa học

4 7 Phương pháp nghiên cứu

4 8 Bố cục luận văn 5

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON 6

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

6 1.2 Các khái niệm cơ bản 12

1.2.1 Khái niệm quản lý 12

1.2.2 Quản lý giáo dục 16

Trang 6

1.2.3 Quản lý nhà trường .18

1.2.4 Trường mầm non .21

1.2.5 Bồi dưỡng, hoạt động bồi dưỡng .22

1.2.6 Nghiệp vụ, nghiệp vụ sư phạm 25

1.3 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm noncủa phòng GD&ĐT 321.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của Phòng GD&ĐT 32

Trang 7

1.3.2 Lý luận về công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viênMầm non 331.3.3 Huy động các nguồn lực để bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non 35

1.3.4 Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng 361.3.5 Xây dựng đội ngũ báo cáo viên 371.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP giáoviên mầm non 381.4.1 Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡngNVSP giáo viên mầm non 381.4.2 Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSPgiáo viên mầm non 39Tiểu kết chương 1 40

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ

SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN 41

2.1 Tổng quát về tình hình kinh tế - xã hội, Giáo dục huyện Đồng Hỷ- tỉnhThái Nguyên 412.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, dân số 41

2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 412.1.3 Giáo dục và Đào tạo 42

2.2 Thực trạng quản lý giáo dục MN của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 43

2.2.1 Khái quát về thực trạng phát triển GD&ĐT mầm non của huyệnĐồng Hỷ 432.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầmnon huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 462.2.3 Thực trạng nhận thức của CBQL và giáo viên mầm non về hoạt độngbồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non 47

Trang 8

iv2.2.4 Thực trạng việc lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáoviên mầm non 50

Trang 9

2.2.5 Thực trạng việc triển khai kế hoạch hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo

viên mầm non 51

2.2.6 Thực trạng về xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non 52

2.2.7 Thực trạng hình thức tổ chức bồi dưỡng bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non 54

2.2.8 Thực trạng huy động các nguồn lực để bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên 56

2.2.9 Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng hoạt động NVSP cho giáo viên 57

2.2.10 Thực trạng việc ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non 59

2.3 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non của Phòng GD&ĐT huyện Đồng Hỷ 60

2.3.1 Ưu điểm 60

2.3.2 Nhược điểm 61

Tiểu kết chương 2 62

Chương 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN 64

3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

64 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và phát triển

64 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và tính thực tiễn

64 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính cần thiết

64 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 65

Trang 10

3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 65

3.2 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 653.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò hoạt động bồi dưỡngNVSP cho CBQL và giáo viên các trường mầm non 65

Trang 11

3.2.2 Biện pháp 2: Phân loại giáo viên mầm non để có kế hoạch bồi dưỡng

phù hợp với năng lực của giáo viên 68

3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng chương trình, nội dung bồi dưỡng NVSP đáp ứng nhu cầu người học theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế 70

3.2.4 Biện pháp 4: Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non 73

3.2.5 Biện pháp5: Ứng dụng CNTT vào xây dựng nguồn học liệu phong phú phục vụ công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non 76

3.2.6.Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho GVMN các trường mầm non 79

3.2.7 Biện pháp 7: Phát huy vai trò của hiệu trưởng trường mầm non điểm để triển khai bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non 80

3.2.8 Biện pháp 8: Đẩy mạnh công tác XHHGD huy động nguồn lực xã hội phục vụ công tác bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non 82

3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp

84 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất 86

Tiểu kết chương 3 88

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90

1 Kết luận 90

2 Khuyến nghị 95

TÀI LIỆU THAM KHẢO 98

Trang 12

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT

1

CHỮ VIẾT TẮT

BGH

NỘI DUNG

Ban giám hiệu

14 KTXH, KH - CN Kinh tế xã hội, khoa học - công nghệ

Trang 13

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Thực trạng nhận thức của CBQL và giáo viên mầm non về vai trò

hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non 47

Bảng 2.2: Khảo sát việc lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên

mầm non 50

Bảng 2.3: Thực trạng việc triển khai kế hoạch hoạt động bồi dưỡng NVSP cho

giáo viên mầm non 51

Bảng 2.4: Thực trạng về xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ

sư phạm cho giáo viên mầm non 52

Bảng 2.5: Thực trạng hình thức tổ chức bồi dưỡng NVSP cho giáo viên

mầm non 54

Bảng 2.6: Thực trạng huy động các nguồn lực để bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

cho giáo viên mầm non 56

Bảng 2.7: Thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng hoạt động

NVSP cho giáo viên mầm non 57

Bảng 2.8: Tổng hợp kết quả khảo sát việc ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt

động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non 59

Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các

biện pháp quản lý hoạt động đào tạo 86

Trang 14

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý

Trang 15

diện nhân cách con người, đặt nền m

“thời kỳ vàng của cuộc đời''.

Giáo dục mầm non là hoạt động giáo dục trẻ em dưới 6 tuổi, có đặc thùkhác với các cấp học, nó đòi hỏi sự linh hoạt và sáng tạo trong quá trình laođộng Trẻ em càng nhỏ giáo dục càng khó bởi vì vốn ngôn ngữ, hiểu biết củatrẻ còn hạn chế, cơ thể đang trên đà hoàn thiện và phát triển nên đòi hỏi giáoviên phải có chức năng vừa chăm sóc, vừa giáo dục vì thế giáo viên mầm nonđóng vai trò quan trọng như người mẹ, người thầy giáo để có thể đảm bảo

được trách nhiệm đối với trẻ Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: "Làm mẫu

giáo tức là thay mẹ dạy trẻ, muốn làm được thế thì trước hết phải yêu trẻ Các

cháu nhỏ hay quấy phải bền bỉ, chịu khó mới nuôi dạy được các cháu" [17, tr.

562 ]

Đội ngũ giáo viên mầm non đang đảm đương trọng trách là những người

“quyết định chất lượng giáo dục” trong các trường mầm non Do vậy giáo viênmầm non cần hội tụ đầy đủ những yêu cầu, tiêu chuẩn về phẩm chất đạo đức,năng lực, sức khoẻ để thực hiện được mục tiêu giáo dục mầm non

Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non là nhiệm vụquan trọng nhằm nâng cao năng lực chăm sóc và giáo dục cho giáo viên tạo rachất lượng giáo dục toàn diện trong các nhà trường Nghị quyết Trung ương II

khoá VIII của Đảng khẳng định: “Khâu then chốt để thực hiện kế hoạch phát

triển giáo dục là phải đặc biệt chăm lo đào tạo bồi dưỡng và chuẩn hoá đội

Trang 16

ngũ giáo viên cũng như đội ngũ CBQL cả về chính trị, tư tưởng, đạo đức và năng lực chuyên môn nghiệp vụ”[3, tr 17]

Trang 17

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Quản lí hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non huyện Đồng Hỷ Tỉnh Thái Nguyên”

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡngNVSP cho giáo viên mầm non huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, đề xuất cácbiện pháp nhằm nâng cao NVSP cho giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổimới giáo dục

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

giáo viên mầm non

3.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáoviên mầm non huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên

3.3 Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viênmầm non huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4.1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non tại phòng GD&ĐTĐồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên

Trang 18

4.2 Đối tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non tại phòngGD&ĐT Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên

5 Phạm vi nghiên cứu

5.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu các biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng NVSP chogiáo viên mầm non tại Phòng GD&ĐT Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên bao gồmcác nội dung sau:

- Quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng chăm sóc trẻ

- Quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng giáo dục trẻ

5.2 Giới hạn về đối tượng khảo sát

- CBQL, chuyên viên phòng GD&ĐT phụ trách mầm non: 4 người

- Số lượng cán bộ quản lý các trường mầm non: 59 người

- Số lượng giáo viên mầm non: 449 người

- Tổng số đối tượng khảo sát là: 508 người

5.3 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu ở 20 đơn vị trường mầm non củahuyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên như: Trường mầm non Chùa Hang; Trườngmầm non Núi Voi; Trường mầm non Hóa Thượng; Trường mầm non HóaTrung; Trường mầm non Sông Cầu; Trường mầm non số 1 Minh Lập; Trườngmầm non số 2 Minh Lập; Trường mầm non Quang Sơn, Trường mầm non HòaBình; Trường Mầm non Tân Long; Trường Mầm non Văn Lăng; Trường Mầmnon Linh Sơn; Trường Mầm non Huống Thượng; Trường Mầm non NamHòa; Trường Mầm non Trại Cau; Trường Mầm non Tân Lợi; Trường Mầm nonCây Thị; Trường Mầm non Hợp Tiến; Trường Mầm non Vân hán; TrườngMầm non Khe Mo

Trang 19

6 Giả thuyết khoa học

Quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho Giáo viên Mầm non của PhòngGD&ĐT huyện Đồng Hỷ đã đạt được kết quả nhất định; Tuy nhiên vẫn còn một

số bất cập về xây dựng nội dung biện pháp thực hiện, nếu đề xuất và áp dụngđồng bộ các biện pháp thì việc quản lý hoạt động bồi dưỡng sẽ được nâng cao

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Các văn bản, Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, Chiến lược pháttriển GD&ĐT giai đoạn 2011 - 2020, các tài liệu về dự báo giáo dục của cácnhà giáo dục, nhà khoa học, các tài liệu về giáo dục mầm non, quản lí giáo dục,quản lý giáo dục mầm non

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Điều tra bằng hệ thống

tìm hiểu và đánh giá sơ bộ về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, NVSP cho giáomầm non, hoạt động bồi dưỡng kĩ năng sư phạm cho giáo viên cấp huyện vàđơn vị nhà trường

- Phỏng vấn sâu: CBQL Phòng GD&ĐT; CBQL cấp trường; giáo viêntrực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ tại các trường mầm non nhằm tìm hiểu sâuhơn về quản lý hoạt động bồi dưỡng NV m non các trườngtrên địa bàn huyện

- Thảo luận nhóm giáo viên mầm non nhằm tìm hiểu thêm về nhucầu bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non

7.3 xử lý số liệu bằng thống kê toán học

Trang 20

Phương pháp này được sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài nhằmthống kê, phân tích và xử lý số liệu, giúp cho việc đánh giá đúng thực trạnghiệu quả hoạt động bồi dưỡng giáo viên

Trang 21

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo

viên mầm non huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên

Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên

mầm non huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên

Trang 22

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò của giáo dục và vai trò củathầy, cô giáo trong quá trình phát triển kinh tế xã hội: “Không có giáo dục,

không có cán bộ thì không nói gì đến kinh tế”[9, tr.76] và Bác đã chỉ thị“ Giáo

dục nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp Cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân, do đó các ngành, các cấp Đảng, chính quyền và địa phương phải thực sự quan tâm đến vấn đề này, phải chăm sóc nhà trường về mọi

mặt, đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục của nước ta lên những bước phát triển [17,

tr 163] Trước thực trạng đó, nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

XI Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đấtnước 5 năm

2011- 2015 về phát triển giáo dục là:“ phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục

và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ và kinh

tế tri thức." [4, tr 9]

Như vậy, hơn lúc nào hết, việc nâng cao chất lượng giáo dục là mộtnhiệm vụ trọng tâm của ngành GD&ĐT trong công cuộc đổi mới đất nước, tạonền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theohướng hiện đại

Trong giáo dục, giáo viên luôn đóng một vai trò chủ đạo, then chốt, lànhân tố quyết định đến chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục Để độingũ giáo viên đủ mạnh, đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, vấn

đề nâng cao NVSP cho giáo viên là hết sức quan trọng và cần thiết

Việc đào tạo và bồi dưỡng giáo viên mầm non hiện nay không những lànhiệm vụ của các trường sư phạm mà còn là nhiệm vụ của các nhà QLGD đặc

Trang 23

biệt là các nhà quản cấp học mầm non của phòng GD&ĐT Bồi dưỡng rènluyện nghiệp vụ sư phạm cho giáo dục mầm non là một vấn đề quan trọng,không thể thiếu trong quá trình bồi dưỡng giáo viê n mầm non hàngnăm,

Trang 24

về tâm lý học và giáo dục học mà việc biết vận dụng vào thực tế Muốn làmcông tác giáo dục tốt cần phải có kỹ năng giáo dục và phải có thời gian Nhưvậy việc bồi dưỡng giáo viên thường xuyên là rất cần thiết.

N.M.Iacốplep trong cuốn “Phương pháp và kỹ thuật lên lớp trong trườngphổ thông” đã nêu rất cụ thể việc giáo viên phải làm gì? Những yêu cầu đối vớigiáo viên ra sao? Tác giải đã nêu ra những thành công cũng như thất bại trongnghề dạy học nhằm làm sáng tỏ vấn đề nâng cao chất lượng giảng dạy trongnhà trường

X L Kixêcốp đã nghiên cứu nhiều về kỹ năng sư phạm Một trong cáccông trình đó là: “Hình thành các kỹ năng, kỹ xảo sư phạm trong điều kiện củanền giáo dục đại học” Tác giả đã đưa ra hai giai đoạn trong thực tập sư phạm:Thực tập tập luyện và thực tập tập sự Là con đường chủ yếu để hình thànhcác kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho người giáo sinh

N.V.Kuzmina, F.N.Gonôbôlin… đã phân tích cấu trúc của năng lực sưphạm gồm: Các năng lực truyền đạt, các năng lực tổ chức, các năng lựcnhận thức và các năng lực sáng tạo Chúng ta có thể coi đây là những yêucầu cơ bản đã thực sự vào việc luyện tay nghề, một bộ phận quan trọ ngcủa lý tưởng dạy học

Trang 25

Patrice Pelpel trong cuốn “Tự đào tạo để dạy học” đã gợi ý cho chúng tamột cách tiếp cận khoa học có tính phương pháp luận về nghề dạy học,cách xác định các mục tiêu sư phạm, cách lựa chọn các phương pháp và kỹthuật dạy học thích hợp, cách tự đánh giá cùng với những dự báo về xu hướngphát triển các phương pháp và kỹ thuật dạy học ở nhà trường tương lai.Cuốn sách là những công cụ lý luận cần thiết cho mỗi nhà giáo khi tiến hànhquá trình “Tự đào tạo để dạy học”

Michel Develay trong cuốn “Một số vấn đề đào tạo giáo viên” đã đưa ravấn đề hết sức cơ bản cho việc dạy học “Nghề dạy học luôn thuộc về lĩnh vựcnghệ thuật và khoa học”

Jacques Nimier với cuốn “giáo viên rèn luyện tâm lý” đã nêu ra: “Khôngphải việc đào tạo tâm lý chỉ làm ở các trường sư phạm mà đủ Cả cuộc sốngnghề nghiệp của họ sau này, người giáo viên vẫn luôn tự rèn luyện mình”

Ở Việt Nam hiện nay vấn đề bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên đang làyêu cầu cấp bách dôi với nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục, nhiều cán bộ giảngdạy, cán bộ quản lý giáo dục… quan tâm nghiên cứu ở các góc độ, nội dung,hình thức khác nhau nhằm nâng cao trình độ, vị trí, vai trò, nhiệm vụ của ngườigiáo viên và của công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên

Trước những năm 1970 việc nghiên cứu về xây dựng đội ngũ giáo viênkhông theo những đề tài riêng mà được tiến hành gắn với các đề tài giáodục học và tâm lý học, về nội dung và phương pháp dạy học các môn học

Từ đầu những năm 1970, do nhu cầu nghiên cứu chuẩn bị cho cải cáchgiáo dục, nên những vấn đề người giáo viên và việc xây dựng đội ngũ giáo viênđược coi trọng hơn Tổ chức nghiên cứu cải cách sư phạm đã được hình thành

ở cục đào tạo và bồi dưỡng giáo viên với các vấn đề sau:

+ Tổng kết kinh nghiệm xây dựng đội ngũ giáo viên ở các trường t iêntiến như trường C2 Bắc Lý, trường thanh niên lao động xã hội chủ nghĩaHoà Bình…

Trang 26

+ Nghiên cứu vị trí, vai trò và nhiệm vụ của người giáo viên và của côngtác đào tạo bồi dưỡng giáo viên… nhưng vấn đề chỉ là những bài viết, nhữngquy định, những quy chế của ngành như: “Những kỹ năng cơ bản tối thiểu màgiáo viên cần nắm vững trong quá trình dạy học ở trường phổ thông” (Nội sannghiên cứu KHGD số 18 – 1974 – Viện KHGD) hay “quy chế tạm thời về thựctập sư phạm tập trung của các trường ĐHSP” (QĐ 977/QĐ ngày 16/12/1974của bộ giáo dục)…

Trong thời kỳ đổi mới đặc biệt từ năm 1987 sau khi cơ quan nghiên cứucủa Bộ giáo dục hợp nhất thành Viện khoa học giáo dục Việt Nam, ban nghiêncứu CCSP trở thành trung tâm nghiên cứu đào tạo và bồi dưỡng giáo viên vớinhiệm vụ nghiên cứu những vấn đề cơ bản và cấp bách về người giáo viên vàviệc xây dựng đội ngũ giáo viên, các nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu vềnghề dạy học, nhất là vấn đề rèn luyện nghiệp vụ sư phạm như: Nguyễn QuangUẩn “về rèn luyện NVSP cho sinh viên” (thông báo khoa học ĐHSPI – 1/97;Đặng Vũ Hoạt với “kế hoạch rèn luyện NVSP thường xuyên” (cục đào tạo bồidưỡng 1989)…

Sau năm 1990 các trường ĐHSP rất quan tâm đến vấn đề rèn luyện NVSP:ĐHSP Vinh với “Hội thảo giáo dục NVSP trong qyt trình đào tạomới” (kỷ yếu hội thảo ĐHSP Vinh 1991, ĐHSP Hà Nội 2 với “kế hoạchthực tập sư phạm tập trung và rèn luyện NVSP thường xuyên” (kỷ yếu hộithảo ĐHSPII 1991)…

Tuy nhiên, những bài viết trên mới thể hiện bước đầu về việc sinh viêncần rèn luyện NVSP hoặc là đề xuất những kinh nghiệm cải tiến những côngtác thực tập sư phạm của sinh viên Thể hiện nhiều ở đề tài “Người thầy giáotheo yêu cầu của sự phát triển giáo dục” (Đề tài cấp Nhà nước) do trườngĐHSPI Hà Nội chủ trì: Với sự tham gia của các nhà khoa học giáo dục với 154người viết (Thông báo khoa học số 3/1991 – ĐHSP Hà Nội I) Đề tài này đã

Trang 27

làm sáng tỏ một số vấn đề về nhân cách người thầy giáo, về mục tiêu đào tạocụ

Trang 28

mô hình trường tiểu học chất lượng cao đầu thế kỷ XXI ở Việt Nam” (Đề tài

KX 07/08/1995); Nguyễn Minh Đường “Bồi dưỡng và đào tạo lại nguồn nhânlực” (Đề tài KX 14/7/1996); Nguyễn Đình Chỉnh với “Thực tập sư phạm”(1997)…

Đặc biệt là Quyết định số 2970/QĐ – ĐT ngày 28/8/1995 về việc banhành “Mục tiêu, kế hoạch và chương trình bồi dưỡng chuẩn hoá cô nuôi dạy trẻ

và cô mẫu giáo đạt trình độ trung học sư phạm Mầm non” nhằm bồi dưỡnggiáo viên chuẩn hoá giáo viên Mầm non

Quyết định số 10/1998 QĐ của Bộ giáo dục – Đào tạo ngày 12/3/1998 vềviệc ban hành “Kế hoạch và chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1998– 2000 cho giáo viên Mầm non và “Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáoviên Mầm non chu kỳ II (2004 – 2007)” hai quyền được tiến hành nhằm thựchiện nghị quyết số 40/2000/QH 10 của Quốc hội khoá X và chỉ thị số14/2001/CT – TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mớichương trình và sách giáo khoa Khẳng định sự quan tâm của Nhà nước đối vớivấn đề bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Mầm non

Ngoài ra còn có nhiều bài viết được đăng tải trên các tạp chí của ngànhgiáo dục đã đề cập tới vấn đề bồi dưỡng và rèn luyện NVSP như: Nguyễn Văn

Lê “Tìm hiểu một số yếu tố tác động đến động cơ công tác của giáo viên”

Trang 29

(TCNCGD số 44/1976); Nguyễn Cảnh Toàn “Về các biện pháp nhằm tăng caohiệu quả đào tạo bồi dưỡng và sử dụng giáo viên” TCNCGD số 1, 7/1985 nhằmtăng cao hiệu quả đào tạo bồi dưỡng và sử dụng giáo viên” (TCNCGD số 1,2/1987); Trần Bá Hoành “về đội ngũ giáo viên phổ thông trong cải cách giáodục” (TCNCGD số 9/1988); Vũ Văn Dụ “Một số đổi mới về công tác đào tạo,bồi dưỡng giáo viên phổ thông” (TCNCGD số 6/1992); Nguyễn Mộng Bành “Suynghĩ về một chiến lược xây dựng đội ngũ giáo viên” (TCNCGD số

11/1993); Nguyễn Trí “về đội ngũ giáo viên vấn đề và kiến nghị” (TCNCGD số8/1994); “Một số bài viết về vấn đề giáo viên của trung tâm nghiên cứugiáo

viên – Viện KHGD kỷ niệm 50 năm thành lập ngành sư phạm (1996)

Đại học sư phạm Hà Nội với (Kỷ yếu hội thảo khoa học nâng cao chấtlượng đào tạo Đại học – Sau Đại học chuyên ngành giáo dục Mầm non) dotrường ĐHSPHN và vụ GDMN phối hợp tổ chức vào tháng 11/2005 Các tácgiải, Trịnh Minh Loan: “Những kỹ năng NVSP cần hình thành cho giáo sinh/sinh viên Mầm non, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” Tào Thị Hồng Vân:

“Định hướng chương trình khung rèn luyện NVSP cho giáo sinh/sinh viên ởcác trường sư phạm Mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Mầm non”

Đỗ Minh Liên “Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện NVSP chosinh viên trong tiếp cận với tích hợp ở bậc học Mầm non”… đã hướng sự chú ýcủa mình vào các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng công tác thực tập, thựchành nhằm rèn luyện tốt tay nghề, kỹ năng, NVSP cho sinh viên

Từ năm 2000 đến nay đã có nhiều đề tài nghiên cứu về phát triển độingũ giáo viên, nâng cao chất lượng đội ngũ, nâng cao năng lực quản lý củaHiệu trưởng, quản lý hoạt động dạy và học để nâng cao chất lượng dạy họctrong các nhà trường ở các cấp học

Đối với cấp học Mầm non, có một số đề tài nghiên cứu là: Nguyễn Thị

Loan: “ Một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằm tăng cường công tác chuyên

Trang 30

môn cho đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Thái nguyên”, luận văn thạc sĩ QLGD

- 2002; Doãn

Trang 31

Thị Thanh Phương: “Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu

trưởng các trường Mầm non quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội” Luận văn Thạc

sĩ QLGD - 2006 Những công trình đi sâu vào việc nâng cao hiệu quả côngtác QLGD của cấp Phòng GD&ĐT nhất là cấp học mầm non không nhiều;phần lớn là những báo cáo sáng kiến kinh nghiệm đúc rút được từ thựctiễn hoạt động của các đơn vị, các trường lớp mầm non Vấn đề nâng caohiệu quả công tác quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục của các trường mầmnon, nhất là phần quản lí hoạt động bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm noncần được quan tâm

Là cán bộ trực tiếp chỉ đạo chuyên môn cấp học mầm non huyệnĐồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, tác giả thấy rõ vị trí, vai trò của việc quản lý hoạtđộng bồi dưỡng NVSP cho đội ngũ giáo viên là rất cần thiết khi kinh tế xã hộiđang trên đà phát triển nhanh, khối trường Mầm non phát triển lớn mạnh

Đề tài nghiên cứu tại Phòng GD&ĐT Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, tác giả làngười đầu tiên tập trung nghiên cứu toàn diện quá trình tổ chức quản lí hoạtđộng bồi dưỡng NVSP cho giáo viên mầm non huyện Đồng Hỷ tỉnh TháiNguyên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL và giáo viên các nhà trườngmầm non đáp ứng nhu cầu đổi mới của ngành học, sự tin yêu của nhân dân

1.2 Các khái niệm cơ bản

1.2.1 Khái niệm quản lý

Theo những cách tiếp cận khác nhau, khái niệm quản lý được các nhàkhoa học định nghĩ một cách khác nhau Chính sự đa dạng về cách tiếp cậndẫn đến sự phong phú về các quan niệm quản lý Sau đây xin đưa ra một vàikhái niệm như sau:

- Khái niệm quản lý của các tác giả nước ngoài:

+ Theo K Omarov(Liên xô) - 1983: Quản lý là tính toán sử dụng hợp lý

các nguồn lực nhằm thực hiện các nhiệm vụ sản xuất và dịch vụ với hiệu quả kinh tế tối ưu.

Trang 32

+ Theo F.W Taylor: Quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng chính xác cái gì

cần làm và làm cái đó như thế nào bằng phương pháp tốt nhất và rẻ tiền nhất.

+ Theo Kozlava và Kuzenetsov I.N: Quản lý là sự tác động có mục đichs

đến những tập thể con người để tổ chức và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình sản xuất.

+ Theo Harold Koontz thì “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm

bảo những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm Mục tiêu của mọi nhà quản lý là nhằm hình thành một môi trường mà trong

đó con người có thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất Với tư cách thực hành thì cách quản lý

là một nghệ thuật, còn kiến thức có tổ chức về quản lý là một khoa học” [10 tr

33]

- Khái niệm quản lý của các tác giả trong nước:

+ Theo tác giả Trần Quốc Thành: "Quản lý là sự tác động có ý thức của

chủ thể quản lý để chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi

và hoạt động của con người nhằm đạt tới mục đích, đúng với ý chí nhà quản

lý, phù hợp với quy luật khách quan" [22, tr.11].

+ Theo tác giả Mai Hữu Khuê quan niệm:“Quản lý là sự tác động có

mục đích tới tập thể những người lao động nhằm đạt được những kết quả nhất định và mục đích đã định trước” [15, tr 19].

Đặng Vũ Hoạt và Hà Thị Đức cho rằng:“Quản lý là một quá trình có

định hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý là một hệ thống là quá trình tác động đến hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định Những mục tiêu này đặc trưng cho trạng thái mới của hệ thống mà người quản lý mong muốn” [12 tr 17].

+ Dựa trên sự phân tích các đặc trưng của quản lý, tác giả Thái Văn Thành

cho rằng: Quản lý là sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý

lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.

Trang 33

Tìm hiểu các định nghĩa trên, có một số ý chung nhất:

Trang 34

Từ những định nghĩa trên, có thể hiểu:

- Quản lý là sự điều khiển, phối hợp, tác động của chủ thể quản lý tớiđối tượng quản lý trong quá trình hoạt động (lao động, học tập, nghiên cứu,ứng dụng ) của một tổ chức, một đơn vị với các điều kiện nhất định (khônggian, thời gian, nguồn lực ) nhằm đạt được mục tiêu đề ra

- Quá trình tác động này có thể khái quát theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý

Môi trường quản lý

Mục tiêu quản lý

Chủ thể

1.2.1.2 Chức năng của quản lý

Quản lý có 4 chức năng cơ bản sau:

- Chức năng lập kế hoạch là bước quan trọng cơ bản nhất trong số cácbước nhằm xác định khối lượng công việc, lựa chọn mục tiêu, khái quát các công

Trang 35

việc phải làm, đặt ra những quy định, xây dựng biện pháp, chọn cách thực tế để

tổ chức đạt đến mục tiêu đã chọn Nói cách khác lập kế hoạch là dự kiếnnhững vấn đề, những ý tưởng của chủ thể quản lý để đạt được mục đích và điđến mục tiêu

- Chức năng tổ chức là bước xây dựng những quy chế đặt ra mối quan hệgiữa các thành viên trong tổ chức, giữa các bộ phận trong tổ chức Xác định cótính định tính và định lượng chức năng nhiệm vụ giữa các thành viên, giữa các

bộ phận để thông qua đó chủ thể quản lý tác động đến các khâu, các mắt xíchtrong tổ chức và đối tượng quản lý để đạt hiệu quả cao nhất Thực hiện đượcnhững chủ trương, định hướng của kế hoạch: Lênin đã từng nói về công tác tổchức: “Hãy cho tôi một tổ chức những người Bônsêvích chân chính có kỷ luậttôi sẽ làm đảo tung đất nước Nga bảo thủ, man rợ”

- Chức năng chỉ đạo thực hiện là công việc thường xuyên của người quản

lý, phải đặt tất cả mọi hoạt động của bộ máy trong tầm quan sát và xử lý,ứng xử kịp thời đảm bảo cho người bị quản lý luôn luôn phát huy tính tựgiác và tính kỷ luật Nói một cách khái quát nhất đây là quá trình tác động gâyảnh hưởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu

đã định

- Chức năng kiểm tra đánh giá là nhiệm vụ quan trọng của người quản lý

Trong công tác lãnh đạo, quản lý và chỉ huy, Bác Hồ đã từng nói: “Không có

kiểm tra đánh giá coi như không có lãnh đạo” [17, tr 136 ]

Chúng ta có thể biểu diễn chu trình quản lý theo sơ đồ sau:

Sơ đồ1.2: Mối quan hệ của các chức năng trong chu trình quản lý

KẾ HOẠCH

KIỂM TRA

Trang 36

1.2.2 Quản lý giáo dục

Đề cập đến khái niệm quản lý giáo dục, các nhà nghiên cứu lýluận giáodục đưa ra nhiều quan điểm khác nhau , có thể nêu một số quan điểm sau:

- Khái niệm của tác giả nước ngoài:

+ Theo học giả nổi tiếng M.I Kônđacốp cho rằng:“Quản lý giáo dục là tác

động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và hướng đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống(từ Bộ GD&ĐT đến trường) nhằm mục đích đảm bảo hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ

sở nhận thức và vận dụng những quy luật chung của xã hội cũng như các quy luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thể lực và tâm lý trẻ em”[18, tr.

25]

+ Theo nhà khoa học V.A.Xukhômlinxki cho rằng: “Quản lý giáo dục là tác

động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và có mục đích của các chủ thể quản

lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống (từ Bộ GD&ĐT đến nhà trường) nhằm mục đích đảm bảo việc giáo dục chủ nghĩa cộng sản cho thế

hệ trẻ, đảm bảo sự phát triển toàn diện, hoàn hảo” [28, tr 26].

- Khái niệm của các tác giả trong nước:

+ Theo tác giả Trần Kiểm: QLGD là hoạt động tự giác của chủ thể quản lý

nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát…một cách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đap ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.

+ Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang định nghĩa:"Quản lý giáo dục là hệ

thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam

mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, đưa giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất" [21, tr 7].

Trang 37

+ Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “QLGD theo nghĩa tổng quan là điều

hành, phối hợp các lực lượng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo

Trang 38

yêu cầu phát triển của xã hội Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người Cho nên, QLGD được hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân.” [2,tr 35].

+ Theo tác giả Đỗ Ngọc Đạt thì cho rằng: “QLGD là sự tác động có tổ

chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý trong hệ thống giáo dục, sử dụng tốt nhất tiềm năng và điều kiện nhằm đạt được mục tiêu quản lý đã đề ra theo đúng luật định và thông lệ hiện hành.”[6, tr 8].

+ Theo tác giả Nguyễn Đức Lợi cho rằng: “Quản lý giáo dục theo nghĩa

tổng quan là điều hành phối hợp các lực lượng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ theo yêu cầu phát triển của xã hội Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ

mà cho mọi người Cho nên quản lý giáo dục được hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân”[16, tr 34]

+ Theo tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng: “Quản lý giáo dục là quản lý

trường học, thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà giáo dục vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo của ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh” [9, tr 20]

Những khái niệm trên tuy có cách diễn đạt khác nhau nhưng có thể hiểu:

Quản lý giáo dục là quá trình tác động có định hướng của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục ở từng cơ sở

và của toàn bộ hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu giáo dục đã định.

Nội dung của QLGD bao gồm:

- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chính sách, chiến lược, qui hoạch, kếhoạch phát triển giáo dục

- Ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản qui phạm pháp luật vềgiáo dục, ban hành Điều lệ nhà trường

Trang 39

- Qui định mục tiêu, chương trình giáo dục, tiêu chuẩn Nhà giáo, cơ sởvật chất, trang thiết bị trường học

- Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng CBQL và giáo viên

- Huy động, quản lý, sử dụng tốt các nguồn lực

QLGD được phân công theo nguyên tắc khác nhau: Theo địa bàn lãnhthổ, theo chuyên môn - kỹ thuật, theo mục tiêu quản lý…

1.2.3 Quản lý nhà trường

1.2.3.1 Khái niệm Quản lý nhà trường

Trong khoản 1 điều 58 Luật giáo dục qui định về nhiệm vụ, quyền hạncủa nhà trường: “ Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục kháctheo mục tiêu, chương trình giáo dục, xác nhận hoặc cấp văn bằng, chứngchỉ theo thẩm quyề” Như vậy, quản lý trường học là nội dung quan trọng trongquản lý giáo dục Hoạt động của nhà trường được chuyên biệt hoá, vì vậy quản

lý nhà trường cũng được chuyên biệt hoá

Theo tác giả M.I.Kônđacốp: “Không đòi hỏi một định nghĩa hoàn chỉnh

chúng ta hiểu quản lý nhà trường là một hệ thống xã hội sư phạm chuyên biệt,

hệ thống này đòi hỏi những tác động có ý thức, có kế hoạch và hướng đích của chủ thể quản lý đến tất cả các mặt của đời sống nhà trường, nhằm đảm bảo vận hành tối ưu về mặt kinh tế, xã hội, tổ chức sư phạm của quá trình dạy

- học và giáo dục thế hệ trẻ”[18, tr 45]

Theo tác giả Phạm Minh Hạc:“Quản lý nhà trường là thực hiện đường

lối của Đảng và Nhà nước trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh” [9,tr

27]

Theo tác giả Nguyễn Minh Đạo cho rằng: “Bản chất của việc quản lý

nhà trường là quản lý hoạt động dạy và học, tức là làm sao đưa hoạt động

Trang 40

đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để dần dần tiến tới mục tiêu giáo dục”[5, tr 23]

Ngày đăng: 12/02/2019, 11:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.V.Krucheuki (1997), Con người trong quản lý xã hội, tập 2, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người trong quản lý xã hội
Tác giả: A.V.Krucheuki
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1997
2. Đặng Quốc Bảo (1999), Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1999
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung Ương khóa VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung Ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lầnXI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
5. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
6. Đỗ Ngọc Đạt, (1997), Tiếp cận hiện đại Hoạt động dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại Hoạt động dạy học
Tác giả: Đỗ Ngọc Đạt
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 1997
8. Trần Ngọc Giao (2004 ), Giáo trình khoa học quản lý, NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học quản lý
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
9. Phạm Minh Hạc (1996), Chương trình KHCN cấp nhà nước KX- 07,“Nghiên cứu con người giáo dục, phát triển và thế kỷ XXI ”, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người giáo dục, phát triển và thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1996
10. Harold Koontz (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Harold Koontz
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1998
11. Nguyễn Công Hoàn (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo.NXBĐHQG – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo
Tác giả: Nguyễn Công Hoàn
Nhà XB: NXBĐHQG – Hà Nội
Năm: 1999
12. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2005), Lý luận dạy học Đại học, Nhà xuất bản đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2005
13. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thắng (2006), Giáo dục mầm non, NXBĐHQG – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầmnon
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thắng
Nhà XB: NXBĐHQG – Hà Nội
Năm: 2006
7. Điều lệ trường mầm non. Ban hành theo quyết định số14/2008/QĐBGDĐT ngày Khác
7/4/2008 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w