1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện sóc sơn, thành phố hà nội

187 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI THỊ HÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI THỊ HÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN VĂN CƠNG THÁI NGUN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Thị Hà ii LỜI CẢM ƠN : - GS TS Nguyễn Văn Công, Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dâ - ; ; đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Bùi Thị Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu 4 Dự kiến đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Nghèo chuẩn nghèo 1.1.1 Quan điểm nghèo 1.1.2 Quan điểm chuẩn nghèo 1.2 Giảm nghèo sách g 13 1.2.1 Giảm nghèo giảm nghèo bền vững 13 1.2.2 Các sách giảm nghèo 17 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giảm nghèo bền vững 20 1.3.1 Các yếu tố khách quan 21 1.3.2 Các yếu tố chủ quan 23 1.4 Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững 24 1.4.1 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo số nước giới 24 1.4.2 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo số tỉnh thành 25 1.4.3 Bài học rút cho huyện Sóc Sơn 27 Chương CÂU HỎI, PHƯƠNG PHÁP VÀ CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 30 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phương pháp luận 30 2.2.2 Phương pháp thu 30 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG TẠI HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI 34 3.1 Tổng quan huyện Sóc Sơn, Hà Nội 34 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.2 Thực trạng nghèo đói nguyên nhân nghèo đói huyện Sóc Sơn 38 3.2.1 Thực trạng nghèo Huyện Sóc Sơn 38 3.2.2 Những nguyên nhân nghèo huyện Sóc Sơn 47 3.3 Thực trạng hiệu 51 giảm nghèo địa bàn huyện Sóc Sơn 3.3.1 Tình hình thực chương trình, sách xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Sóc Sơn 52 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế hoạt động giảm nghèo 70 3.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giảm nghèo địa bàn huyện Sóc Sơn 74 Chương MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI 77 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.1 Mục tiêu giảm nghèo bền vững huyện Sóc Sơn, Hà Nội 77 4.1.1 Mục tiêu quốc gia 77 4.1.2 Mục tiêu huyện Sóc Sơn 81 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.2 Giải pháp giảm nghèo theo hướng bền vững huyện Sóc Sơn 83 4.2.1 Nhóm giải pháp tăng cường lãnh đạo, đạo tuyên truyền giảm nghèo 84 4.2.2 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế - xã hội 85 4.2.3 Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập 86 4.2.4 Chính sách tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội 88 4.2.5 Kiện toàn nâng cao trình độ cho đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo 89 4.2.6 Giải pháp chống tái nghèo 89 4.2.7 Một số giải pháp khác 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Dạng đầy đủ UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông BHYT Bảo hiểm y tế KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình 10 BCĐ Ban đạo Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đình hồn cảnh khó khăn có học trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề vay vốn theo Quyết định số Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 157/2007/QĐ-CP Chính phủ, khơng để học sinh, sinh viên phải bỏ học lý khơng có tền * Hỗ trợ nhà tền điện: - Tiếp tục vận động tổ chức, đơn vị nhân dân tham gia xây dựng quỹ “đền ơn đáp nghĩa” quỹ “Vì người nghèo” để giúp đỡ cho hộ sách hộ nghèo xây dựng nhà tặng quà nhân ngày lễ, tết năm 2014 - Thực hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo theo công văn số 933/LĐTBXH-KHTC ngày 01/4/2011 Bộ LĐ-TB&XH hướng dẫn việc chi trả kinh phí hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo năm 2011 4.2.5 Kiện toàn nâng cao trình độ cho đội ngũ cán làm cơng tác giảm nghèo - Nhà nước cần có sách quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần, đặc biệt mức phụ cấp cán chuyên trách làm công tác giảm nghèo cấp xã để họ yên tâm công tác lâu dài - Tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động Ban đạo trợ giúp người nghèo từ huyện đến sở đội ngũ cán làm chuyên trách giảm nghèo cấp xã thơng qua hình thức mở lớp bồi dưỡng kiến thức giảm nghèo, tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác giảm nghèo - Hàng năm phối hợp với phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện mở lớp tập huấn cho đội ngũ cán hoạt động chuyên trách công tác giảm nghèo địa phương tiểu ban trợ giúp người nghèo thôn, làng, khu dân cư, tổ dân phố để nâng cao nhận thức nghiệp vụ 4.2.6 Giải pháp chống tái nghèo Theo kết điều tra, tồn huyện có 6.889 hộ cận nghèo (số liệu 2012) với 23.040 khẩu, chiếm tỷ lệ 10,23% hộ có nguy rơi vào hộ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nghèo Để đảm bảo tnh bền vững chương trình giảm nghèo cần tổ chức thực tốt sách an sinh xã hội hộ cận nghèo sau: Hỗ trợ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 50% tền mua thẻ Bảo hiểm y tế cho hộ cận nghèo, cấp bù kinh phí cho học sinh, sinh viên thuộc diện cận nghèo; đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nông thôn, lao động thuộc diện cận nghèo 4.2.7 Một số giải pháp khác - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đánh sở việc thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, thông qua kiểm tra giám sát nhắc nhở đơn vị cần tập trung cơng tác lãnh đạo đạo cấp uỷ, quyền thực chương trình, tổ chức triển khai kịp thời đầy đủ sách hỗ trợ nhà nước đến hộ nghèo - Triển khai biện pháp, giải pháp nhằm tranh thủ giúp đỡ doanh nghiệp, ủng hộ cộng đồng dân cư đóng góp quỹ người nghèo, đặc biệt của Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam đầu tư xây dựng hạ tầng sở, thiết chế văn hố cơng trình dân sinh phúc lợi khác địa bàn - Nâng cao dân trí cho người nghèo, tạo điều kiện thích hợp cho hộ nghèo phát triển kinh tế, tự vươn lên thoát nghèo KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tch thực trạng hoạt động xóa đói giảm nghèo huyện Sóc Sơn yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xóa đói giảm nghèo để từ đưa nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xóa đói giảm nghèo Các nhóm giải pháp tăng cường công tác lãnh đạo, đạo tuyên truyền giảm nghèo đến người dân; nhóm giải pháp phát triển kinh tế xã hội tạo nguồn lực cho hoạt động giảm nghèo; nhóm giải pháp Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nhằm tăng thu nhập cho người nghèo nhờ sách ưu đãi nhà nước: đào tạo nghề, giải việc làm, vay vốn ưu đãi, hỗ trợ giống, giống, vật ni; nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ dịch vụ xã hội bản: y tế, giáo dục, điện…; với việc kiện tồn nâng cao trình độ đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo để hoạt động giảm nghèo địa bàn mang lại hiệu tốt Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Cho đến nay, sách, chương trình giảm nghèo ban hành tổ chức thực phạm vi tồn huyện Nhiều sách vào sống, phát huy hiệu thiết thực, góp phần làm nên “kỳ tch” cơng giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần vào ổn định phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trong q trình đó, tuỳ theo hồn cảnh, tình hình thực tế địa phương mà Huyện ủy - UBND huyện liên tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện ban hành thêm nhiều sách, chương trình, dự án đặc thù nhằm tác động đếnngười nghèoo theo nhiều hướng khác Do đó, cơng tác giảm nghèo huyện thời gian qua đạt thành to lớn Tuy nhiên hạn chế việc thực sách, chương trình, dự án giảm nghèo như: kết giảm nghèo chưa thực bền vững; sách thực dàn trải nhiều lĩnh vực, gây thất thốt, lãng phí “hưởng lợi” người dân hạn chế, khơng bình đẳng vùng, miền Vì vậy, thời gian tới, để tếp tục nâng cao tnh bền vững công giảm nghèo theo hướng bền vững UBND huyện cần hồn thiện, mở rộng sách hành người nghèo cho hướng trực tiếp vào vấn đề: nâng cao lực người nghèo; tạo hội bình đẳng cho người nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội xã hội bản; trợ giúp đột xuất gặp thiên tai, bão lũ biến đổi khí hậu, theo quan điểm đề cập phần quan niệm giảm nghèo bền vững chương Cùng với đó, nên đổi cách tiếp cận, hỗ trợ giảm nghèo, trước hết quan niệm nhận thức giảm nghèo bền vững, sau việc xem xét lại số sách hỗ trợ phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ sở hạ tầng xã nghèo, đầu tư đường xá, giao thông, hạ tầng coi trách nhiệm.Về lâu dài cần tách sách, chương trình thuộc hệ thống an sinh xã hội thành sách trợ giúp thường Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ xuyên nhà nước theo hướng phổ cập tồn dân Trong chưa tách sách thuộc hệ thống an sinh xã hội khỏi chương trình phát triển kinh tếvà giảm nghèo theo hướng nêu (như sách hỗ trợ y tế, giáo dục, dạy nghề) trước mắt cần đổi chế, sách trợ giúp giáo dục, dạy nghề theo hướng linh hoạt hơn, bảo đảm cho người nghèo dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ giáo dục, dạy nghề, y tế bình đẳng ngày chấtl ượng hơn; xu hướng chế trợ cấp mang tính phổ cập cho khoản học phí chi phí hợp lý khác; mua dịch vụ tổ chức cung cấp dịch vụ giáo dục dạy nghề, cho người nghèo thông qua việc trợ cấp trực tiếp cho người học chuyển kinh phí trả trực tiếp cho sở cung cấp dịch vụ, người nghèo có quyền lựa chọn tổ chức cung cấp dịch vụ có chất lượng cho họ, có hoạt động cung cấp dịch vụ phải cạnh tranh chất lượng cung cấp dịch vụ ngày tốt Hiện tại, bối cảnh lạm phát có xu hướng tăng cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống hộ nghèo Tiếp tục xây dựng triển khai thêm sách an sinh xã hội, sách, chương trình giảm nghèo đặc thù cho xã nghèo Tuy nhiên, thách thức lớn việc xây dựng triển khai sách, chương trình giảm nghèo vấn đề thuộc cách tiếp cận chế thực để sách chương trình giảm nghèo vào sống, đạt hiệu cao Với nghiên cứu, đánh giá tình hình giảm nghèo huyện Sóc Sơn, rút nguyên nhân kết đạt hạn chế tồn Trên sở quan điểm dự báo xu hướng công giảm nghèo huyện thời gian tới, tác giả luận văn mạnh dạn đưa giải pháp mang tính khuyến nghị nhằm thực công tác giảm nghèo thời gian tới đạt hiệu cao đạt mục têu giảm nghèo bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2004), Tài liệu tập huấn cán XĐGN cấp xã, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2005), Báo cáo Chính phủ chuẩn nghèo giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội ngày 25/4/2005 (báo cáo số 21) Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2005), Báo cáo Chính phủ chuẩn nghèo giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội ngày 25/4/2005 Đỗ Thị Dung (2011), giải pháp giảm nghèo địa bàn tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ VIII, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn Quốc lần thứ IX, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Thế Hanh (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Nghị số 80/2011/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 19/5/2011 10 Duy Phong (2009), giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 - 2020: ý tưởng thực, báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam 11 Quyết định 170/2005/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2020, Thủ tướng Chính phủ, ngày 8/7/2005 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 12 Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 30/01/2011 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 13 Thơng tư số 21/2012/ TT-BLĐTBXH hướng dẫn quy trình điều tra, rà soát hộ nghèo hàng năm, Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành ngày 5/9/2012 14 Và số tài liệu tham khảo khác: - Báo cáo số 323 /BC - UBND huyện Sóc Sơn kết thực trợ giúp người nghèo năm 2011, Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Sóc Sơn, ngày 28 tháng 12 năm 2011 - Báo cáo số 287 /BC - UBND huyện Sóc Sơn kết thực trợ giúp người nghèo năm 2012, Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Sóc Sơn, ngày 25 tháng 12 năm 2012 - Báo cáo số 345 /BC - UBND huyện Sóc Sơn kết thực trợ giúp người nghèo năm 2013, Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Sóc Sơn, ngày 27 tháng 12 năm 2013 - Kế hoạch số 24/KH-UBND thực mục têu giảm nghèo Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015, UBND Thành Phố Hà Nội, ngày 28/01/2011 15 http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview_En.aspx? co_i d=10045&cn_id=380766, ngày 31/12/2009 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phiếu vấn tham khảo phục vụ cho đề tài nghiên cứu: “Giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội” nhằm đánh giá thực trạng nghèo hoạt động giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Từ đưa giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội Thông tn vấn giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Sự đóng góp thơng tn cách xác giúp cho nghiên cứu sát thực với thực tế đánh giá xác Xin trân trọng cảm ơn đóng góp ý kiến quý vị chúc sức khỏe quý vị ! Thông tin cá nhân: Họ tên: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Cơ Chức quan/đơn vị/DN: ……………………………… ……………………… Địa chỉ: ……………………………… ………….………………………… Số điện thoại: ……………………… Email: ……………………………… Những yếu tố dẫn đến tình trạng người dân rơi vào diện hộ nghèo? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tình hình sử dụng đất đai gia đình nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Gia đình có khẩu? Số người độ tuổi lao động hộ? Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vụ: ……………………………………………………………………………… Đất canh tác có đáp ứng nhu cầu canh tác hộ khơng? + Có Số hóa Trung tâm Học liệu + Không http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nguồn vốn vay từ sách ưu đãi vay vốn có đáp ứng nhu cầu vay gia đình khơng + Có + Khơng Gia đình có người mắc tệ nạn xã hội khơng? + Có + Khơng Trình độ học vấn thành viên gia đình : + Dưới tểu học + THCS + THPT Liệt kê yếu tố sản xuất gia đình: máy tuốt lúa, máy bơm nước, cày bừa, trâu, bò ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Những khó khăn cơng tác nghèo hộ nghèo? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 Những kiến nghị hộ nghèo chương trình giảm nghèo huyện? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 11 Những giải pháp đề xuất thích hợp để thực giảm nghèo theo hướng bền vững địa bàn huyện Sóc Sơn, Hà Nội? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI 77 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.1 Mục tiêu giảm nghèo bền vững huyện Sóc Sơn, Hà Nội 77 4.1.1... với sách xã hội Sóc Sơn huyện ngoại thành Thành phố Hà Nội, năm gần huyện đạt số kết công tác giảm nghèo Tuy nhiên, tốc độ giảm nghèo chậm chưa bền vững Sóc Sơn huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao, tình... giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Sóc Sơn, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Nghèo chuẩn nghèo

Ngày đăng: 12/02/2019, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w