1. Kiến thức: Trình bày được nội dung chính, công dụng của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp. Nêu được các bước đọc bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp. Nêu được các bước lập bản vẽ chi tiết. Biết khái quát về các loại bản vẽ xây dựng Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà Hiểu được bản vẽ của một ngôi nhà đơn giản 2. Kĩ năng: Đọc được bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp của bản vẽ cơ khí. Lập được bản vẽ chi tiết từ bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản. Đọc được bản vẽ mặt bằng tổng thể đơn giản Đọc được bản vẽ của một ngôi nhà đơn giản
Trang 1BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
1 Tác giả: ………
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: ………
2 Tên chuyên đề: “ Bản vẽ kĩ thuật "
Chuyên đề này gồm các bài: Bài 9,11, 12 thuộc chương 2 ‘Vẽ kĩ thuật ứng dụng’- Công nghệ 11
- Bài 9: Bản vẽ cơ khí
- Bài 11: Bảnvẽ xây dựng
- Bài 12: Thực hành- Bản vẽ xây dựng
3 Nội dung chi tiết của chuyên đề:
- Nội dung 1: Bản vẽ cơ khí
+ Tìm hiểu về bản vẽ cơ khí
+ Cách lập bản vẽ chi tiết
- Nội dung 2: Bản vẽ xây dựng
+ Khái niệm chung về bản vẽ xây dựng
+ Bản vẽ mặt bằng tổng thể
+ Các hình biểu diễn ngôi nhà
- Nội dung 3: Thực hành- Bản vẽ xây dựng
+ Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể
+ Đọc bản vẽ mặt bằng ngôi nhà
4 Thời lượng:
Căn cứ vào lượng kiến thức, phương pháp tổ chức dạy học chủ đề, trình
độ nhận thức của học sinh ở trường Chúng tôi thiết kế thời lượng cho chủ đề như sau:
- Thời gian học ở nhà : 1 tuần nghiên cứu tài liệu liên quan đến bản vẽ kĩ thuật
- Số tiết học trên lớp: 3 tiết
+ Tiết 1: Nội dung 1
+ Tiết 2: Nội dung 2
+ Tiết 3: Nội dung 3
5 Đối tượng học : Học sinh lớp 11
6 Kế hoạch dạy chủ đề
CHỦ ĐỀ : BẢN VẼ KĨ THUẬT
I MỤC TIÊU
Trang 2Sau khi học xong chuyên đề này học sinh phải:
1 Kiến thức:
-Trình bày được nội dung chính, công dụng của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp
- Nêu được các bước đọc bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
- Nêu được các bước lập bản vẽ chi tiết.
- Biết khái quát về các loại bản vẽ xây dựng
- Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà
- Hiểu được bản vẽ của một ngôi nhà đơn giản
2 Kĩ năng:
- Đọc được bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp của bản vẽ cơ khí.
- Lập được bản vẽ chi tiết từ bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản.
- Đọc được bản vẽ mặt bằng tổng thể đơn giản
- Đọc được bản vẽ của một ngôi nhà đơn giản
3 Thái độ:
- Có ý thức tuân thủ đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật, thao tác kỹ thuật.
- Có ý thức tích cực tham gia xây dựng bài
- Tuân thủ các bước đọc bản vẽ kĩ thuật
- Có ý thức làm việc theo trình tự khi tham gia vào lĩnh vực cơ khí, xây dựng
4 Phát triển năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Làm việc nhóm ở nhà và trên lớp để hoàn thành các phiếu học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Đưa ra trình tự hợp lí nhất để đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ mặt bằng tổng thể, các hình biểu diễn của ngôi nhà
- Năng lực giao tiếp công nghệ:
+ Sử dụng được các bản vẽ kĩ thuật đơn giản trong giao tiếp về sản phẩm, dịch vụ kĩ thuật, công nghệ
- Năng lực thiết kế và công nghệ:
+ Nhận thức được vai trò quan trọng của thiết kế, các yếu tố ảnh hưởng tới thiết kế, quy trình thiết kế
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật:
+ Thông qua việc đọc bản vẽ, lập bản vẽ
Trang 3BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐƯỢC
thấp
Vận dụng cao
1 Bản vẽ cơ
khí
- Nêu được nội dung, công dụng và trình tự đọc bản vẽ lắp, bản vẽ chi tiết
- Nêu được các bước để lập bản vẽ chi tiết từ bản vẽ lắp
- Đọc nội dung của bản
vẽ chi tiết hình 9.1 và bản vẽ lắp hình 9.4 SGK CN11
2 Bản vẽ xây
dựng
- Nêu khái quát các loại bản vẽ xây dựng, các loại hình cơ bản trong bản vẽ nhà
- Hiểu được bản vẽ mặt bằng tổng thể
và bản vẽ nhà đơn giản
- Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể Hình 11.1
và đọc bản vẽ của ngôi nhà Hình 11.2 SGK CN11
3 Thực hành:
Bản vẽ xây
dựng
- Nắm được các nội dung chính của bản
vẽ xây dựng
- Nắm được nội dung của bản vẽ mặt bằng tổng thể
và bản vẽ nhà đơn giản
- Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể của trạm
xá H-12.1, 12.2, 12.3 và đọc bản vẽ mặt bằng của ngôi nhà H-12.4 SGK CN11
- Lập được bản vẽ mặt bằng ngôi nhà
mà em mơ ước
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, phòng học bộ môn
- Giáo án powerpoint
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 9,11,12 SGK CN11
- Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng Xem lại bài 9, bài 13, bài 15 SGK CN 8.
- Phiếu học tập
Phiếu học tập số 1
Trang 4( Giao cho học sinh chuẩn bị trước khi đến lớp )
Dựa vào kiến thức đã học ở bài 9, bài 13 SGK Công nghệ 8, em hãy hoàn thiện bản sau:
Bản vẽ chi tiết Nội dung
Công dụng
Trình tự đọc bản vẽ
Đáp án:
Bản vẽ chi tiết
2 Khung tên
3 Kích thước
4 yêu cầu kĩ thuật
Trình tự đọc bản vẽ (2) (1) (3) (4) Tổng hợp
Trang 5Phiếu học tập số 2
( Giao cho học sinh chuẩn bị trước khi đến lớp )
Dựa vào kiến thức đã học ở bài 9, bài 13 SGK Công nghệ 8, em hãy hoàn thiện bản sau:
Bản vẽ lắp Nội dung
Công dụng
Trình tự đọc bản vẽ
Đáp án:
Bản vẽ lắp
2 Khung tên
3 Bảng kê
4 Kích thước
sản phẩm Trình tự đọc bản vẽ ( 2) (3) (1) (4) Phân tích chi tiết Tổng
hợp
Trang 6Phiếu học tập số 3
( Cho học sinh làm trên lớp )
Em hãy đọc bản vẽ chi tiết hình 9.1 trang 47 sách giáo khoa Công Nghệ 11 theo mẫu sau:
Khung tên - Tên gọi chi tiết
- Vật liệu
- Tỉ lệ Hình biểu diễn - Tên gọi các hình chiếu
- Vị trí hình cắt Kích thước - Kích thước chung của chi tiết
- Đường kính lỗ, bán kính góc lượn
- Kích thước khác Yêu cầu kĩ thuật - Gia công
- Xử lí bề mặt Tổng hợp - Mô tả hình dạng, cấu tạo của chi
tiết
- Công dụng của chi tiết
Đáp án phiếu học tập số 3:
Khung tên - Tên gọi chi tiết
- Vật liệu
- Tỉ lệ
- Giá đỡ
- Thép
- 1:2 Hình biểu diễn - Tên gọi các hình chiếu
- Vị trí hình cắt
- HCĐ, HCB, HCC
- HCĐ, HCC Kích thước - Kích thước chung của chi tiết
- Đường kính lỗ, bán kính góc lượn
- Kích thước khác
- Dài: 100mm, rộng: 100mm, cao: 100mm
- 2 lỗ đường kính 12mm, 1
lỗ đk 25mm Bán kính góc lượn: 15mm
- 12mm, 50mm, 38mm Yêu cầu kĩ thuật - Gia công
- Xử lí bề mặt
- Làm tù cạnh
- Mạ kẽm Tổng hợp - Mô tả hình dạng, cấu tạo của
chi tiết
- Công dụng của chi tiết
- Giá đỡ hình chữ V
- Dùng để đỡ trục và con lăn.
Phiếu học tập số 4
( Học sinh làm trên lớp )
Em hãy đọc bản vẽ hình 9.4 trang 51 sách giáo khoa theo mẫu sau:
Trang 7Trình tự đọc Nội dung Bản vẽ hình 9.4 Khung tên - Tên gọi sản phẩm
- Tỉ lệ Bảng kê - Tên gọi chi tiết và số lượng chi
tiết Hình biểu diễn - Tên gọi các hình chiếu
- Vị trí hình cắt Kích thước - Kích thước chung
- Kích thước lắp giữa các chi tiết
- Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết
Phân tích chi tiết - Vị trí của các chi tiết
- Trình tự lắp
- Công dụng của sản phẩm
Đáp án phiếu học tập số 4
( Học sinh làm trên lớp )
Em hãy đọc bản vẽ hình 9.4 trang 51 sách giáo khoa theo mẫu sau:
Khung tên - Tên gọi sản phẩm
- Tỉ lệ
- Bộ giá đỡ
- 1:2 Bảng kê - Tên gọi chi tiết và số lượng chi
- Vít: 4 Hình biểu diễn - Tên gọi các hình chiếu
- Vị trí hình cắt - HCĐ, HCB, HCC- HCĐ, HCC Kích thước - Kích thước chung
- Kích thước vít lắp giữa các chi tiết
- Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết
- Dài: 290mm, rộng: 100mm, cao: 112mm
- M6*24
- 164mm, 40mm, 50mm
Phân tích chi tiết - Vị trí tương quan của các chi
tiết - Giá đỡ đặt trên tấm đỡ- Vít M6*24 cố định giá đỡ
và tấm đỡ
- Trình tự lắp
- Công dụng của sản phẩm
- Tháo: 3-2-1
- Lắp : 1-2-3
- Dùng để đỡ trục và con lăn.
Trang 8Phiếu học tập số 5
Câu 1: Bản vẽ mặt bằng tổng thể là loại hình biểu diễn gì?
………
………
……
Câu 2: bản vẽ mặt bằng tổng thể thể hiện những nội dung gì?
………
………
………
………
Câu 3: Em hãy đánh số thứ tự các công trình trên hình chiếu phối cảnh theo bản
vẽ mặt bằng tổng thể của một trường Trung học cơ sở hình 11.1 sách giáo khoa
Đáp án phiếu học tập số 5:
Câu 1:
Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bản vẽ hình chiếu bằng của công trình cần xây dựng Câu 2:
Nội dung của bản vẽ mặt bằng tổng thể:
- Vị trí các công trình trên khu đất xây dựng
- Số lượng các công trình
- Tên gọi các công trình
- Hướng của của các công trình
- Kích thước của các công trình
Trang 9Câu 3:
Phiếu học tập số 6
Em hãy điền thông tin hoàn thiện bảng sau:
Mặt đứng Mặt bằng Hình cắt Khái niệm
Nội dung hình biểu diễn
Đáp án phiếu học tập số 6
Mặt đứng Mặt bằng Hình cắt
vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thẳng đứng
Là hình cắt bằng của ngôi nhà, được cắt bởi một mặt phẳng ngang đi qua cửa sổ
Tạo bởi mặt phẳng cắt song song với mặt đứng của ngôi nhà
Nội dung hình biểu diễn - Hình dáng
- Sự cân đối
- Vẻ đẹp bên ngoài
- Vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cách bố trí các
phòng…
- Thể hiện kết cấu bên trong, kích thước các tầng, các phòng…
2 Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 9,11,12 SGK CN11
- Đọc tài liệu liên quan Xem lại bài 9, bài 13, bài 15 SGK CN 8.
6
5 7 3
11
9
8
1
2
Trang 10- Hoàn thành phiếu học tập số 1 mà giáo viên đã giao.
- Giấy A0, bút dạ.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG Ở NHÀ:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chủ đề : “Bản vẽ kĩ thuật” trước 1 tuần tại nhà Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm lại chia thành 3 nhóm nhỏ, cử 1 người làm nhóm trưởng đôn đốc công việc trong nhóm.
+ Nhóm 1: Làm phiếu học tập số 1 Trong đó, mỗi nhóm nhỏ trong nhóm 1 làm
1 nội dung lần lượt: Nội dung, công dụng, trình tự đọc bản vẽ của bản vẽ chi tiết.
+ Nhóm 2: Làm phiếu học tập số 2.Trong đó, mỗi nhóm nhỏ trong nhóm 1 làm
1 nội dung lần lượt: Nội dung, công dụng, trình tự đọc bản vẽ của bản vẽ lắp.
- Học sinh có 1 tuần để nghiên cứu và hoàn thiện nhiệm vụ của cá nhân, nhóm mình Nhóm trưởng chịu trách nhiệm tổng hợp, xây dựng bài báo cáo và in nội dung
cơ bản cần ghi nhớ.
B HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
* Hoạt động 1:Hoạt động khởi động
1 Mục đích:
- Tạo tâm thế vui vẻ, thoái mái cho học sinh.
- Nhằm bộc lộnhững hiểu biết, vốn kiến thức sẵn có của học sinh về bản vẽ kĩ thuật.
- Kích thích sự tò mò, mong muốn được khám phá kiến thức trong bài học.
- Định hướng cho học sinh những nội dung sắp được học trong chủ đề
- Giúp giáo viên biết được những kiến thức bản vẽ kĩ thuật mà học sinh đã có, học sinh đã vận dụng được kiến thức đó vào tình huống thực tiễn trong cuộc sống như thế nào? Từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học đạt kết quả cao.
2 Nội dung:
- Cho HS quan sát các công trình kiến trúc, xây dựng, các máy móc thiết bị tiên tiến ở Việt Nam trong những năm gần đây Đồng thời cho học sinh nêu tên các công trình đó
- Giáo viên: Để tạo ra các công trình, máy móc đó thì việc đầu tiên các kĩ sư cần làm là gì?
- HS: Dựa vào kiến thức đã học ở bài 10 và trả lời.
3 Dự kiến sản phẩm của học sinh:
Trang 11- HS: trả lời được tên các công trình và các máy móc thiết bị thường gặp Dựa vào kiến thức bài 10, học sinh cũng có thể trả lời được câu hỏi của giáo viên: Công việc đầu tiên là lập được bản vẽ kĩ thuật.
- HS: nêu tên được 2 loại bản vẽ kĩ thuật chính là bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng Cùng với khái niệm của 2 bản vẽ đó.
4 kĩ thuật tổ chức:
- GV: Cho học sinh quan sát các công trình kiến trúc, xây dựng và các sản phẩm
cơ khí tiên tiến ở Việt nam và yêu cầu HS nêu tên các công trình đó.
- HS: Trả lời
- GV: Nhấn mạnh sự cần thiết phải dùng bản vẽ kĩ thuật.
- GV: Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết bản vẽ kĩ thuật được chia làm mấy loại, đó là những loại nào? Khái niệm mỗi loại
- HS: Nhớ lại kiến thức, trả lời
- GV: Giới thiệu về chuyên đề ‘ Bản vẽ kĩ thuật’.
* Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức:
1 Kiến thức:
- Trình bày được nội dung chính, công dụng của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp
- Nêu được các bước đọc bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
- Nêu được các bước lập bản vẽ chi tiết.
- Biết khái quát về các loại bản vẽ xây dựng
- Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà
- Hiểu được bản vẽ của một ngôi nhà đơn giản
2 Nội dung:
- Nội dung 1: Bản vẽ cơ khí
+ Tìm hiểu về bản vẽ cơ khí
+ Cách lập bản vẽ chi tiết
- Nội dung 2: Bản vẽ xây dựng
+ Khái niệm chung về bản vẽ xây dựng
+ Bản vẽ mặt bằng tổng thể
+ Các hình biểu diễn ngôi nhà
- Nội dung 3: Thực hành- Bản vẽ xây dựng
+ Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể
Trang 12+ Đọc bản vẽ mặt bằng ngôi nhà
3 Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh:
- Nội dung 1:
+ Học sinh làm việc nhóm tại nhà và trình bày được nội dung mà giáo viên yêu cầu ở phiếu học tập số 1,2: nêu được nội dung, công dụng, trình tự đọc bản vẽ chi tiết
và bản vẽ lắp.
+ HS làm việc nhóm tại lớp để tìm hiểu về chi tiết giá đỡ và rút ra được cách lập bản vẽ chi tiết từ bản vẽ lắp dựa vào sách giáo khoa.
- Nội dung 2:
+ Học sinh làm việc nhóm ở lớp nêu được khái niệm, các nội dung chính của bản vẽ mặt bằng tổng thể, các hình biểu diễn ngôi nhà.
- Nội dung 3:
Học sinh đọc được bản vẽ mặt bằng tổng thể và bản vẽ mặt bằng ngôi nhà.
4 Kĩ thuật tổ chức:
Nội dung 1:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bản vẽ cơ khí (bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết) (20’)
I Bản vẽ cơ khí
Bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp
1 Nội
dung
1 Khung tên
2 Hình biểu diễn
3 Kích thước
4 Yêu cầu kỹ
thuật
1 Khung tên
2 Bảng kê
3 Hình biểu diễn
4 Kích thước
2 Công
dụng
Chế tạo và kiểm
tra chi tiết
Lắp ráp các chi tiết, kiểm tra, sửa chữa sản phẩm.
3 Cách
đọc
1→2→3→4→
Tổng hợp
1→2→3→4→
Phân tích CT
→ Tổng hợp
- GV: yêu cầu từng nhóm lên trình bày phần chuẩn bị của mình ở nhà Nhóm còn lại nhận xét Sau đó đối chiếu kết quả do giáo viên đưa ra Sửa chữa sai sót, tổng hợp kiến thức.
- HS: từng nhóm cử đại diện lên trình bày, nhóm còn lại lắng nghe và rút ra nhận xét.
- GV: Cho HS quan sát hình ảnh một chiếc xe đạp và đặt câu hỏi: Quy trình chế tạo ra xe đạp là gì?
- HS: Vận dụng kiến thức thực tiễn, trả lời câu hỏi
- GV: Chiếu hình bản vẽ tổng thể xe đạp và bản vẽ trục xe đạp sau đó đặt
Trang 13Nội dung Hoạt động của GV - HS
câu hỏi cho học sinh:
+ Hình biểu diễn và kích thước của 2 bản vẽ này giống hay khác nhau? + Rút ra khái niệm bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp?
- HS: Suy nghĩ, trả lời.
- GV: Đưa ra khái niệm chính xác: + BVCT thể hiện hình dạng, kích thước, yêu cầu kỹ thuật của 1 chi tiết + BVL thể hiện hình dạng, kích thước
và vị trí tương quan của 1 nhóm các chi tiết.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lập bản vẽ chi tiết từ bản vẽ lắp (17p)
II Cách lập bản vẽ chi tiết từ bản vẽ lắp
- Bước 1:Bố trí các hình biểu diễn và khung
tên
- Bước 2: Tiến hành vẽ mờ
-Bước 3: Tô đậm.
- Bước 4: Ghi phần chữ.
- GV: Đọc sgk trả lời câu hỏi: để lập được bản vẽ chi tiết cần thực hiện những bước nào?
- HS: Đọc sách, trả lời câu hỏi.
- GV: Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, tìm hiểu về chi tiết giá đỡ:
+ Công dụng?
+ Hình dạng?
Trang 14Nội dung Hoạt động của GV - HS
+ Hướng quan sát?
+ Kích thước?
- HS: thảo luận nhóm
- GV: gọi 1 nhóm trả lời và gọi các
HS khác nhận xét.
- GV yêu cầu HS quan sát 4 hình a,b,c,d trong H9.4 Trình tự lập BVCT được thể hiện theo thứ tự các hình a,
b, c, d Hãy quan sát hình và đặt tên cho mỗi bước đó?
- HS : Quan sát suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- GV: Ghi lại các kết quả trả lời lên bảng
- GV: Muốn bố trí các hbd cần phải làm gì?
HS : Xác định đường tâm, đường trục
và đường bao của chi tiết.
- GV: Tại sao phải vẽ mờ.( để phát hiện sai sót và kiểm tra cách bố trí bản vẽ)
- GV: Trên bản vẽ những phần nào ghi bằng chữ, chữ phải viết ntn?
- GV: Tổng hợp các câu trả lời và đưa
ra nội dung cách lập bản vẽ chính xác nhất.
HS nghe ghi nội dung các bước lập bản vẽ chi tiết.
Nội dung 2:
Hoạt động 1:Tìm hiểu khái quát về bản vẽ xây dựng (10’)
I - Khái quát về bản vẽ xây dựng - GV: yêu cầu HS quan sát một số hình