1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học kì 2 môn sinh học lớp 11 năm 2012 (chương trình cơ bản)

5 541 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 50,5 KB

Nội dung

Câu 1: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh ở thực vật hạt kín là: A. Tiết kiệm vật liệu di truyền B. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội C. Hình thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển D. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới Câu 2: Hiện tượng không thuộc biến thái là: A. Nòng nọc có đuôi còn ếch thì không. B. Bọ ngựa trưởng thành khác bọ ngựa còn non một số chi tiết. C. Rắn lột da. D. Châu chấu trưởng thành có kích thước lớn hơn châu chấu còn non. Câu 3: Loại mô phân sinh thường không có ở cây một lá mầm là: A. Mô phân sinh lóng. B. Mô phân sinh bên. C. Mô phân sinh đỉnh rễ. D. Mô phân sinh đỉnh thân. Câu 4: Thực vật một lá mầm sống lâu năm nhưng chỉ ra hoa một lần là: A. Tre B. Dừa C. Lúa D. Cau Câu 5: Sinh trưởng sơ cấp của cây thân gỗ là do hoạt động của mô phân sinh nào? A. Mô phân sinh bên. B. Mô phân sinh đỉnh thân. C. Mô phân sinh đỉnh rễ. D. Mô phân sinh lóng. Câu 6: Các loài nào sau đây phát triển qua biến thái hoàn toàn? A. Ếch, ong, bướm, cá. B. Bướm, ruồi, chim, cá. C. Châu chấu, ve sầu, cá. D. Ếch, ong, bướm, ruồi. Câu 7: Sinh trưởng sơ cấp có tác dụng: A. Làm cho cây lớn và cao lên. B. Làm kéo dài thời gian sống của cây. C. Không phải A, B, C. D. Làm cho cây phát triển mạnh bề ngang. Câu 8: Các cây trung tính là: A. Hành, cà rốt, củ cải đường. B. Đậu tương, vừng, mía. C. Cà chua, lạc, đậu. D. Thanh long, hướng dương. Câu 9: Cây cà chua đến tuổi lá thứ mấy thì ra hoa? A. Lá thứ 13. B. Lá thứ 12 C. Lá thứ 14 D. Lá thứ 15. Câu 10: Cây ngày dài là? A. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 14 giờ. B. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 10 giờ. C. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 8 giờ. D. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ. Câu 11: Vì sao thụ tinh trong tiến hóa hơn thụ tinh ngoài? A. Vì không nhất thiết cần môi trường nước B. Vì hiệu xuất thụ tinh cao C. Vì không chịu ảnh hưởng của môi trường D. Vì ít tiêu tốn năng lượng Câu 12: Quang chu kỳ là? A. Thời gian chiếu sáng trong một đêm. B. Tương quan độ dài ngày và đêm trong một mùa. C. Tương quan độ dài ngày và đêm. D. Thời gian chiếu sáng trong một ngày Câu 13: Động vật nào sau đây là động vật lưỡng tính: A. Cá rô phi B. Rắn C. Giun đất D. Thằn lằn Câu 14: Đa số cây ăn quả được trồng trọt mở rộng bằng: A. Giâm cành B. Chiết cành C. Gieo từ hạt D. Ghép cành Câu 15: Trong quá trình phát triển, sự phân hóa tế bào có ý nghĩa: A. Tạo ra các mô, các cơ quan, hệ cơ quan cho cơ thể. B. Bố trí các tế bào theo đúng vị trí của chúng. C. Làm thay đổi hình thái của cơ thể. D. Phân công tế bào theo đúng chức năng của chúng đảm nhiêm. Câu 16: Hình thức sinh sản vô tính nào diễn ra ở động vật sinh ra được nhiều cá thể nhất: A. Phân đôi. B. Trinh sinh. C. Nảy chồi. D. Phân mảnh. Câu 17: Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống là: A. Hoocmôn sinh trưởng; Ecđixơn; Ơtrôgen; Juvenin. B. Hoocmôn sinh trưởng; Tirôxin; Testosterôn; Ơtrôgen. C. Hoocmôn sinh trưởng; Ecđixơn; Testosterôn; Ơtrôgen. D. Hoocmôn sinh trưởng; Ecđixơn; Testosterôn; Juvenin. Câu 18: Động vật ở nước thường đẻ trứng và xuất tinh trùng vào nước, các giao tử gặp nhau một cách ngẫu nhiên được gọi là: A. Tự phối B. Thụ tinh ngoài C. Thụ tinh trong D. Trinh sinh Câu 19: Thủy tức sinh sản bằng hình thức: A. Trinh sinh B. Phân đôi C. Nảy chồi D. Phân mảnh Câu 20: Hình thức sinh sản vô tính nào có cả ở động vật đơn bào và động vật đa bào: A. Trinh sinh. B. Phân mảnh. C. Phân đôi. D. Nảy chồi Câu 21: Thụ tinh kép diễn ra ở: A. Vòi nhụy. B. Đầu nhụy. C. Ống phấn. D. Túi phôi. Câu 22: Hạt được hình thành từ: A. Noãn đã thụ tinh. B. Noãn chưa thụ tinh. C. Bầu nhụy. D. Bầu nhị. Câu 23: Hình thức sinh sản vô tính được thực hiện ở cây: A. Lạc. B. Đậu tương. C. Mía. D. Ngô. Câu 24: Các loài nào sau đây phát triển qua biến thái hoàn toàn? A. Ếch, ong, bướm, cá. B. Bướm, ruồi, chim, cá. C. Ếch, ong, bướm, ruồi. D. Châu chấu, ve sầu, cá.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Câu 1: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh ở thực vật hạt kín là: A. Tiết kiệm vật liệu di truyền B. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội C. Hình thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển D. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới Câu 2: Hiện tượng không thuộc biến thái là: A. Nòng nọc có đuôi còn ếch thì không. B. Bọ ngựa trưởng thành khác bọ ngựa còn non một số chi tiết. C. Rắn lột da. D. Châu chấu trưởng thành có kích thước lớn hơn châu chấu còn non. Câu 3: Loại mô phân sinh thường không có ở cây một lá mầm là: A. Mô phân sinh lóng. B. Mô phân sinh bên. C. Mô phân sinh đỉnh rễ. D. Mô phân sinh đỉnh thân. Câu 4: Thực vật một lá mầm sống lâu năm nhưng chỉ ra hoa một lần là: A. Tre B. Dừa C. Lúa D. Cau Câu 5: Sinh trưởng sơ cấp của cây thân gỗ là do hoạt động của mô phân sinh nào? A. Mô phân sinh bên. B. Mô phân sinh đỉnh thân. C. Mô phân sinh đỉnh rễ. D. Mô phân sinh lóng. Câu 6: Các loài nào sau đây phát triển qua biến thái hoàn toàn? A. Ếch, ong, bướm, cá. B. Bướm, ruồi, chim, cá. ĐỀ ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM 2012 MÔN: SINH HỌC – LỚP 11 CƠ BẢN Thời gian:… C. Châu chấu, ve sầu, cá. D. Ếch, ong, bướm, ruồi. Câu 7: Sinh trưởng sơ cấp có tác dụng: A. Làm cho cây lớn và cao lên. B. Làm kéo dài thời gian sống của cây. C. Không phải A, B, C. D. Làm cho cây phát triển mạnh bề ngang. Câu 8: Các cây trung tính là: A. Hành, cà rốt, củ cải đường. B. Đậu tương, vừng, mía. C. Cà chua, lạc, đậu. D. Thanh long, hướng dương. Câu 9: Cây cà chua đến tuổi lá thứ mấy thì ra hoa? A. Lá thứ 13. B. Lá thứ 12 C. Lá thứ 14 D. Lá thứ 15. Câu 10: Cây ngày dài là? A. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 14 giờ. B. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 10 giờ. C. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 8 giờ. D. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ. Câu 11: Vì sao thụ tinh trong tiến hóa hơn thụ tinh ngoài? A. Vì không nhất thiết cần môi trường nước B. Vì hiệu xuất thụ tinh cao C. Vì không chịu ảnh hưởng của môi trường D. Vì ít tiêu tốn năng lượng Câu 12: Quang chu kỳ là? A. Thời gian chiếu sáng trong một đêm. B. Tương quan độ dài ngày và đêm trong một mùa. C. Tương quan độ dài ngày và đêm. D. Thời gian chiếu sáng trong một ngày Câu 13: Động vật nào sau đây là động vật lưỡng tính: A. Cá rô phi B. Rắn C. Giun đất D. Thằn lằn Câu 14: Đa số cây ăn quả được trồng trọt mở rộng bằng: A. Giâm cành B. Chiết cành C. Gieo từ hạt D. Ghép cành Câu 15: Trong quá trình phát triển, sự phân hóa tế bào có ý nghĩa: A. Tạo ra các mô, các cơ quan, hệ cơ quan cho cơ thể. B. Bố trí các tế bào theo đúng vị trí của chúng. C. Làm thay đổi hình thái của cơ thể. D. Phân công tế bào theo đúng chức năng của chúng đảm nhiêm. Câu 16: Hình thức sinh sản vô tính nào diễn ra ở động vật sinh ra được nhiều cá thể nhất: A. Phân đôi. B. Trinh sinh. C. Nảy chồi. D. Phân mảnh. Câu 17: Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống là: A. Hoocmôn sinh trưởng; Ecđixơn; Ơtrôgen; Juvenin. B. Hoocmôn sinh trưởng; Tirôxin; Testosterôn; Ơtrôgen. C. Hoocmôn sinh trưởng; Ecđixơn; Testosterôn; Ơtrôgen. D. Hoocmôn sinh trưởng; Ecđixơn; Testosterôn; Juvenin. Câu 18: Động vật ở nước thường đẻ trứng và xuất tinh trùng vào nước, các giao tử gặp nhau một cách ngẫu nhiên được gọi là: A. Tự phối B. Thụ tinh ngoài C. Thụ tinh trong D. Trinh sinh Câu 19: Thủy tức sinh sản bằng hình thức: A. Trinh sinh B. Phân đôi C. Nảy chồi D. Phân mảnh Câu 20: Hình thức sinh sản vô tính nào có cả ở động vật đơn bào và động vật đa bào: A. Trinh sinh. B. Phân mảnh. C. Phân đôi. D. Nảy chồi Câu 21: Thụ tinh kép diễn ra ở: A. Vòi nhụy. B. Đầu nhụy. C. Ống phấn. D. Túi phôi. Câu 22: Hạt được hình thành từ: A. Noãn đã thụ tinh. B. Noãn chưa thụ tinh. C. Bầu nhụy. D. Bầu nhị. Câu 23: Hình thức sinh sản vô tính được thực hiện ở cây: A. Lạc. B. Đậu tương. C. Mía. D. Ngô. Câu 24: Các loài nào sau đây phát triển qua biến thái hoàn toàn? A. Ếch, ong, bướm, cá. B. Bướm, ruồi, chim, cá. C. Ếch, ong, bướm, ruồi. D. Châu chấu, ve sầu, cá. Câu 25: Thí nghiệm cắt một phần tuyến giáp ở chó con được dự đoán sẽ dẫn đến hậu quả: A. Mất khả năng vận động B. Ngừng sinh trưởng, vô sinh C. Không biết sủa, không trưởng thành sinh dục D. Trao đổi chất giảm, chậm lớn Câu 26: Sinh sản bào tử có ở những ngành thực vật nào? A. Rêu, hạt kín B. Rêu, hạt trần C. Quyết, hạt trần D. Rêu, quyết Câu 27: Nếu thiếu iốt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hoocmôn: A. Testosterôn. B. Ecđixơn. C. Ơtrôgen. D. Tirôxin Câu 28: Tuổi của cây một năm được tính theo: A. Số lá B. Số chồi nách C. Số lóng D. Số cành Câu 29: Tại sao cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành? A. Vì dễ trồng và ít công chăm sóc B. Vì để nhân giống nhanh và nhiều C. Vì sớm thu hoạch và biết trước đặc tính D. Vì để tránh sâu bệnh gây hại Câu 30: Tốc độ sinh trưởng của động vật hằng nhiệt nói chung phụ thuộc chủ yếu vào: A. Giới tính B. Thức ăn C. Nhiệt độ D. Độ tuổi Câu 31: Quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào: A. 1 lần giảm phân và 1 lần nguyên phân B. 1 lần giảm phân và 4 lần nguyên phân C. 1 lần giảm phân và 2 lần nguyên phân D. 1 lần giảm phân và 3 lần nguyên phân Câu 32: Đặc trưng chỉ có ở sinh sản hữu tính là: A. Nguyên phân B. Nguyên phân và giảm phân C. Nguyên phân và thụ tinh D. Giảm phân và thụ tinh Câu 33: Mô phân sinh đỉnh thường không có ở vị trí nào của cây? A. Ở đỉnh rễ B. Ở chồi đỉnh C. Ở thân D. Ở chồi nách Câu 34: Hình thức sinh sản vô tính nào diễn ra ở động vật đơn giản nhất: A. Nảy chồi. B. Phân mảnh. C. Phân đôi. C. Trinh sinh. Câu 35: Động vật nào sau đây thụ tinh trong? A. Cá chép, bò sát B. Ếch nhái, gà C. Cá chép, ếch nhái D. Chim, thú Câu 36: Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn là: A. Châu chấu, ếch, muỗi B. Êch, ong, ruồi. C. Cá chép, gà, thỏ. D. Cào cào, tôm, cua. Câu 37: Florigen kích thích ra hoa của cây được sản sinh ra ở: A. Lá. B. Đỉnh thân. C. Chồi nách. D. Rễ. Câu 38: Sự kiện quan trọng nhất đối với quá trình thụ tinh là gì? A. Sự hợp nhất bộ NST của cá thể đực với cá thể cái B. Sự giao phối giữa cá thể đực với cá thể cái C. Sự tạo thành hợp tử D. Sự gặp nhau giữa cá thể đực với cá thể cái Câu 39: Nhân tố quan trọng điều khiển sinh trưởng và phát triển của động vật là: A. Thức ăn B. Nhân tố di truyền C. Hoocmôn D. Nhiệt độ và ánh sáng Câu 40: Các cây ngày ngắn là? A. Thanh long, hướng dương. B. Hành, cà rốt, củ cải đường. C. Đậu tương, vừng, mía. D. Cà chua, lạc, đậu . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Câu 1: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh ở thực. bướm, cá. B. Bướm, ruồi, chim, cá. ĐỀ ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM 20 12 MÔN: SINH HỌC – LỚP 11 CƠ BẢN Thời gian:… C. Châu chấu, ve sầu, cá. D. Ếch, ong, bướm, ruồi. Câu 7: Sinh trưởng sơ cấp có tác dụng: A sống là: A. Hoocmôn sinh trưởng; Ecđixơn; Ơtrôgen; Juvenin. B. Hoocmôn sinh trưởng; Tirôxin; Testosterôn; Ơtrôgen. C. Hoocmôn sinh trưởng; Ecđixơn; Testosterôn; Ơtrôgen. D. Hoocmôn sinh trưởng;

Ngày đăng: 31/07/2015, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w