1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm quản lý thiết bị

7 190 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 60,5 KB
File đính kèm SKKN2016-2017 NHUNG.rar (20 KB)

Nội dung

sáng kiến quản lý thiết bị trường trung học cơ sở hay. Ngoài công tác giảng dạy thì công tác quản lý nói chung quản lý thiết bị ở trường THCS tốt cũng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của trường.

Trang 1

PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH

TRƯỜNG THCS AN HIỆP

CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phỳc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2015-2016

Tờn SKKN:

“NÂNG CAO CễNG TÁC QUẢN Lí THIẾT BỊ TRƯỜNG THCS AN HIỆP ”

Tỏc giả: Lờ Thị Ngọc Nhung Chức vụ: Nhõn viờn thiết bị.

Nội dung Sỏng kiến kinh nghiệm

I. Thực trạng và nguyờn nhõn

Những năm gần đây nền giáo dục nớc ta đã có những bớc chuyển đổi nhằm nâng cao chất lợng đào tạo và để đáp ứng nhu cầu và sự phát triển không ngừng của xã hội, đồng thời khắc phục những nhợc điểm của nền giáo dục Việt Nam

Lối học của nền giáo dục truyền thống nớc ta là thuyết minh hàng loạt các kiến thức qua sách giáo khoa, giáo án, bài giảng mà không có bất kì một thiết bị dạy- học nào hỗ trợ Và

hệ quả là ngời học phải cố nhớ, lắng nghe và ghi chép toàn bộ kiến thức từ ngời dạy Học sinh lĩnh hội và ghi nhớ kiến thức qua

lý thuyết và qua lời giảng của ngời thầy, song thực tế để có thể có hiệu quả cao trong lĩnh hội và ghi nhớ là khá vất vả thậm chí nó chỉ mang tính chất lý thuyết không thực tế

Đổi mới phương phỏp giảng dạy phải phát huy tính tích cực tự

giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh

Thiết bị dạy học là tiền đề quan trọng của việc thực hiện phơng pháp dạy học Trong quỏ trỡnh dạy học, thiết bị dạy học được xỏc định khụng chỉ là phương tiện để minh họa hoặc trực quan húa cỏc nội dung dạy học mà cũn chứa đựng cả nội dung dạy học, và đặc biệt cú quan hệ khăng khớt với phương phỏp dạy học

Trang 2

Sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học được coi là yếu tố quan trọng trong việc đổi mới phương phỏp giảng dạy

Đầu năm 2012 trờng THCS AN HIấP đã đợc Sở GD và PGD

đầu t xõy dựng phũng chức năng và phũng hiệu bộ, máy chiếu, một bộ thớ nghiệm, dụng cụ, hoỏ chất, tài liệu tham khảo cho tất cả các môn học

đối với giáo viên và học sinh cho đến nay đó hoàn tất và đưa vào sử dụng vào cuối năm 2013

Ngoài những nguồn đầu tư của Sở, nhà trường đó chủ động mua sắm và trang bị thờm hàng năm một số thiết bị và cỏc phương tiện mỏy múc khỏc như mỏy tớnh, mỏy chiếu, cỏc phần mềm giảng dạy , tài liệu đồng thời thanh lý những thiết bị, húa chất bị hư hỏng khụng cũn sư dụng được Tu sửa một số thiết

bị dạy học và đúng ộp nhựa cỏc tranh, bản đồ dạy học Sắp xếp lại phũng thiết bị,

dự phũng hẹp nhưng vẫn đảm bảo khoa học dễ lấy sử dụng

Do đú việc thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học và sử dụng thiết bị dạy học của giỏo viờn bớc đầu đã có sự thành công Hầu hết giỏo viờn đó sử dụng TBDH vào giảng dạy cú chất lượng Sử dụng thớ nghiệm kốm theo ứng dụng CNTT trong giảng dạy gúp phần mang lại hiệu quả cao như chất lượng ở trường tụi dần nõng lờn và kết quả năm sau cao hơn năm trước

CNTT là cụng cụ hỗ trợ đắc lực cho GV trong cụng tỏc soạn bài, quản lý điểm, đỏnh giỏ xếp loại học sinh được tiện lợi và nhanh chúng

Giảng dạy bằng CNTT như trỡnh chiếu power point, thớ nghiệm ảo, hỡnh ảnh, video…Sử dụng phần mềm soạn bài giảng điện tử, sử dụng giáo án

điện tử là một phơng pháp giảng dạy tích cực bởi khi đó học sinh có thể vừa nắm đợc lí thuyết vừa có thể quan sát hình

ảnh để thấy rõ điều các em đang khám phá, đã giúp cho việc giảng dạy của chúng tôi đã khá thuận lợi, học sinh hiểu bài hơn, khả năng t duy và phân tích, tự học của học sinh ngày càng

đ-ợc nâng cao

Song bên cạnh đó chúng tôi vẫn thấy tồn tại một số vấn

đề nh sau trong quá trình đổi mới phơng pháp dạy- học và áp

Trang 3

dụng biện pháp sử dụng thiết bị dạy học còn tồn tai nhiều vấn

đề

Thứ nhất: Về phía nhà trờng:

Số lợng thiết bị đợc cấp phát do di chuyển và bảo quản không tốt đã dẫn tới dễ h hỏng nhiều Khi thiết bị đợc cấp về là chuyển vào phũng khụng đỳng qui cỏch nờn khú sắp xếp theo thứ tự theo từng môn Phòng thiết bị thí nghiệm như một kho chứa Khi giáo viên sử dụng là phải tìm rất tốn thời gian, có khi tìm cả ngày mới thấy thiết bị mình cần Các thiết bị dạy học không

đợc bảo quản tốt dẫn tới tình trạng bị hỏng, giảm chất lợng

Điều đó đã khiến cho nhiều giáo viên chỉ ghi đăng kí sử dụng thiết bị dạy học trong sổ mà không sử dụng khi giảng dạy

Hiện chuẩn bị cho năm học 2014-2015 BGH đó chỉ đạo cỏn bộ thiết bị thống kờ, thanh lý cỏc dụng cụ đó hư hỏng, đúng ộp tranh, bản đồ và sắp xếp khoa học hơn

Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học và ứng dụng CNTT cũn nhiều khú khăn trường được trang bị phũng mỏy cú 24 mỏy tớnh mỏy hoạt động tốt Trường khụng cú phũng đặt mỏy chiếu cố địn, chỉ cú phũng ngoại ngữ, cũn phũng nghe nhỡn thỡ khụng đủ bàn ghế nờn việc ứng dụng CNTT trong dạy học, gặp khụng ớt khú khăn

Do kinh phớ nhà trường hạn chế nờn việc mua, sắm bổ sung trang thiết bị dạy học cũn hạn chế

Thứ hai: Đối với giáo viên:

Việc giảng dạy còn mang tính lý thuyết, một số giáo viên thiếu kinh nghiệm giảng dạy, việc sử dụng các thiết bị dạy-học cha thực sự thành thạo, đôi khi giáo viện cha thực sự tích cực sử dụng thiết bị, sử dụng cha có hiệu quả các thiết bị dạy-học quá lạm dụng và “ỷ lại” vào giáo án và bài giảng điện tử, cho rằng đó là biện pháp sử dụng thiết bị có hiệu quả nhất, nhng kết quả thực tế không đạt đợc nh giáo viên mong muốn, vì các em đã biến phơng tiện dạy- học đó thành phơng tiện

để “nhìn chép” nên đem lại hiệu quả chưa cao

Trang 4

Thứ ba: Đối với học sinh:

Do số lợng học sinh nhiều, chưa cú biện phỏp quản lý tốt phũng chức năng, chưa cú điều kiện thực hành thớ nghiệm nhiều vì số lợng phơng tiện học tập không đáp ứng đầy đủ trong học tập, Các em cha thực

sự sáng tạo và t duy, tự giác trong quá trình học tập vì vậy việc

sử dụng phơng tiện học tập cũng cha đợc cao Thỏi độ sử dụng và bảo quản thiết bị cũn hạn chế

II Đề xuất cỏc giải phỏp nõng cao chất lượng cụng tỏc thiết bị trường

Vỡ vậy với kinh nghiệm cú hạn của nhà trường xin đề xuất một số ý kiến

để sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng dạy- học ở trờng THCS An Hiệp như sau:

Phũng giỏo dục:

- Tớch cực đụn đốc, giỏm sỏt cụng trỡnh xõy dựng phũng chức năng, phũng thực hành bộ mụn sớm đi vào hoạt động

- Thường xuyờn mở cỏc lớp tập huấn hội thảo trao đổi kinh nghiệm, bồi dưỡng về cụng tỏc quản lý thiết bị ch cỏn bộ thiết bị

Nhà trường:

- Tăng cờng công tác tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra việc xây dựng, bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học Cú kế hoạch mua

bổ sung trang thiết bị hàng năm

- Sắp xếp ổn định các phòng bộ môn một cách khoa học, khi được đưa vào sử dụng

- Quản lý hồ sơ sổ sỏch thiết bị dạy học chặt chẽ, hợp lý và khoa học động viên mọi thành viên của tập thể s phạm tham gia xây dựng, quản lý, sử dụng thiết bị dạy học

- GVBM kết hợp với CB thiết bị Sắp xếp các loại thiết bị dạy học, tranh ảnh, bản đồ theo khối, theo môn

- Sau mỗi năm học phải có kế hoạch vệ sinh, kiểm kê toàn bộ

số thiết bị dạy học hiện có, đánh giá chất lợng của các thiết bị dạy học để có phơng án bổ sung, thay thế cho các năm học tiếp theo

Giỏo viờn:

Trang 5

- Giỏo viờn phải lờn kế hoạch SD thiết bị dạy học chi tiết cả năm học ngay từ đầu năm học gửi CB thiết bị

- Trong quỏ trỡnh sử dụng phải lờn kế hoạch tuần cụ thể và gửi cho CB thiết

bị chuẩn bị trước một tuần

- GV cần tích cực sử dụng có hiệu quả các phơng tiện học, luôn tìm tòi tham khảo và tự làm thêm các phơng tiện dạy-học mới Hớng dẫn dạy-học sinh sử dụng thành thạo các phơng tiện dạy- học Để sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học giáo viên phải trang bị cho mình một lợng kiến thức cơ bản để đáp ứng nhu cầu của HS Cần thay đổi phơng pháp dạy học theo hớng tích cực, lý thuyết phải đi đôi với thực hành

- Trớc các tiết dạy, các giáo viên cần chuẩn bị TBDH chu đáo, tiến hành làm thử Trong cả quá trình đó, đặc biệt trong các tiết thực hành cần có sự trợ giúp của cán bộ thiết bị nh: chuẩn

bị hóa chất, các TBDH cần thiết, thu dọn dụng cụ sau thực hành

- Phải kiểm tra kỹ TBDH trớc khi sử dụng, nếu TBDH không

an toàn thì không nên sử dụng

- Phải nắm vững ý nghĩa và mục đích của những TBDH cần sử dụng, những thí nghiệm cần làm

- Phải nắm vững cơ sở lý thuyết của các TBDH, đặc biệt là tính chất vật lý, hóa học của các chất

- Biết ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy nhằm khai thác kiến thức cơ bản vừa phát huy tính t duy nhng tránh tình trạng chiếu chép thay đọc chép

III Kết luận:

- Cơ sở vật chất trờng học nói chung, TBDH nói riêng là một yếu tố không thể thiếu đợc của quá trình s phạm, chúng góp một phần quyết định trong việc nâng cao chất lợng giáo dục

-đào tạo Do tầm quan trọng của TBDH trong Giáo dục-Đào tạo

mà TBDH ngày càng nhận đợc sự quan tâm của các cấp quản lý

Trang 6

- Qua đợt nghiờn cứu này giỳp tụi hoàn thành đợc các nhiệm vụ đặt

ra, đó là các nhiệm vụ:

+ Khái quát thực trạng trang thiết bị và phân tích, đánh giá thực trạng công tác thiết bị phục vụ cho Dạy – Học ở trờng THCS An Hiệp

+ Đề xuất một số giải pháp cải tiến quản lý công tác thiết

bị Dạy –Học trong Trờng THCS An Hiệp

Điều cơ bản trong cơ sở lý luận là đã khẳng định đợc TBDH là một bộ phận cấu thành không thể thiếu đợc của quá trình s phạm, nó góp phần quyết định chất lợng dạy học Rõ ràng việc “ Dạy chay, dạy suông “ hay còn nói : “ Dạy từ miệng

đến tai “ sẽ gây tổn hại lớn cho Giáo dục - Đào tạo Nó làm cho ngời học thụ động , không phát huy đợc tính chủ động sáng tạo

của ngời học Sự hỗ trợ đắc lực của thiết bị sẽ là cầu nối giữa

ngời dạy và ngời học, làm cho hai nhân tố này gắn kết với nhau trong việc thực hiện: Mục tiêu giáo dục - đào tạo – Nội dung giáo dục- đào tạo – Phơng pháp giáo dục-đào tạo và làm cho chất l-ợng giảng dạy và học tập đợc nâng cao

Trong phần thực trạng, đã chỉ ra đợc những mặt mạnh, những tồn tại đối với công tác TBDH Hình ảnh cụ thể về thiết bị là phần lớn đã cũ, một số đã hỏng không thể sử dụng

đợc hoặc sử dụng với hiệu quả đào tạo thấp, thiếu về chủng loại và số lợng, kém về chất lợng, kém về tính hiện đại

Trong phần thực trạng cũng đã nêu đợc những bất cập trong công tác quản lý Năng lực quản lý toàn diện cũng nh chuyên sâu của đội ngũ quản lý còn hạn chế Sự tờng am hiểu

về lý luận, thực tiễn trong công tác quản lý TBDH còn quá ít ỏi Thực sự rất ít cán bộ , giáo viên xác định rằng: TBDH là yếu tố hết sức quan trọng để thực hiện thành công chơng trình Giáo dục-đào tạo, rằng chất lợng dạy học phụ thuộc rất lớn vào phơng pháp và phơng tiện dạy học

Trang 7

Mục tiêu quản lý thiết bị dạy học là làm cho TBDH trở thành ngời bạn đồng minh trung thành của thầy giáo trong việc cải tiến chất lợng giảng dạy, là làm cho TBDH trở thành công cụ chính đáng cho học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo , nâng cao nhận thức, tu dỡng đạo đức và để thực hiện mục tiêu bao trùm là nhằm nâng cao chất lợng đào tạo trong nhà tr-ờng Tuy khụng trực tiếp làm nờn sự thành cụng cũng như kết quả của hội thi nhưng trong đợt này đó hỗ trợ rất tốt cho cỏc phong trào trường THCS An Hiệp

và đạt được một số kết quả như sau:

Thi Thớ nghiệm thực hành sinh đạt 02 giải KK vũng Huyện

Thớ thớ nghiệm thực hành hoỏ đạt 01 giải nhỡ, 02 giải khuyến khớch vũng huyện và được cử đi dự thi vũng Tỉnh

Hỗ trợ tốt cho giỏo viờn dự thi giỏo viờn dạy giỏi cấp huyện đạt 05/06 giỏo viờn cú 03 giỏo viờn dự thi Tỉnh sắp tới

Hỗ trợ cho hội khoẻ phự đổng cấp trường và tất cả cỏc phong trào nhà trường

Trên đây là quỏ trỡnh nghiờn cứu và một số kết quả đạt được của tụi tại trường THCS An Hiệp Vì thời gian có hạn, kinh nghiệm còn ít

ỏi chắc chắn bỏo cỏo cú thể chưa đầy đủ và khụng trỏnh khỏi thiếu sút mong quý thầy đúng gúp thờm nhiều ý kiến làm cho bài cỏo cỏo đầy đủ và hoàn thiện hơn

Chõn thành cỏm ơn!

An Hiệp ngày 05 thỏng 01 năm 2016

Lờ Thị Ngọc Nhung

Ngày đăng: 09/02/2019, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w