1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN HỆ NGỮ ĐOẠN TRONG THƠ MỚI

102 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 182,09 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN QUAN HỆ NGỮ ĐOẠN TRONG THƠ MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC ĐẮK LẮK – 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN QUAN HỆ NGỮ ĐOẠN TRONG THƠ MỚI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC ĐẮK LẮK – 2017 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học (Goocki) Khi vào tác phẩm văn học, “là phân tầng khác” “ngôn ngữ tự nhiên”, “tương xâm” không đồng với ngôn ngữ tự nhiên (I Lotman) Nếu ngơn ngữ tự nhiên thường mang tính ổn định, ngược lại ngôn ngữ văn học đặc biệt ngôn ngữ thơ với tư cách “mã” nghệ thuật lại thay đổi Mỗi thời đại, trào lưu văn học, tác giả thường sở đắc ngôn ngữ để mang đến thực hình thức sáng tạo nghệ thuật Cũng thế, ngơn ngữ văn học biến đổi không ngừng Ngôn ngữ chất liệu thơ nên thơ gắn liền với việc nhà thơ sử dụng ngôn ngữ để tạo lập dòng thơ, câu thơ, thơ để tạo ý thơ, tứ thơ cho thật tuyệt mỹ Việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ gắn liền với nghiên cứu thơ hình với bóng Trước đây, nhà nghiên cứu, phê bình thơ chủ yếu nghiên cứu thơ từ phương diện lý luận văn học, theo kinh nghiệm, theo hướng cảm thụ mang tính chủ quan, khơng nêu rõ mối quan hệ biện chứng hình thức biểu đạt sâu xa ngôn ngữ nội dung thơ nên có ý kiến khơng thống nhất, gây nhiều tranh biện Vì thế, việc nghiên cứu việc sử dụng quan hệ ngữ đoạn, nghiên cứu nét dư thơ giúp thấy mối quan hệ qua lại hình thức nội dung cách biện chứng, khách quan hơn, thấy tài hoa tác giả sử dụng ngôn ngữ để tạo thơ Trong tiến trình văn học Việt Nam, Thơ (1932 – 1945) xem cách mạng thi ca chưa có lịch sử văn học dân tộc, đáp ứng nhu cầu tầng lớp công chúng độc giả Cuộc cách mạng Thơ kết thay đổi hệ hình tư duy, thay đổi cảm nhận, vị trí chủ thể sáng tạo tương quan với giới, có thay đổi ngơn ngữ thơ Thành tựu Thơ góp phần quan trọng vào q trình đại hóa văn học Việt Nam, tạo nên cách tân đồng bộ, toàn diện, sâu sắc lĩnh vực đời sống văn học Về phương diện ngôn ngữ nghệ thuật, Thơ đánh giá là: “trào lưu thơ mở đầu thay đổi ngôn ngữ giai đoạn 1932 – 1945, tượng ngôn ngữ văn học Việt Nam kỷ XX” (Phan Cự Đệ) Vấn đề ngôn ngữ Thơ tâm điểm nhiều cơng trình khoa học Sự đổi thay phương diện ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng mối quan hệ ngữ đoạn ngôn ngữ thơ để tạo thơ giá trị ngôn từ nghệ thuật Quan hệ ngữ đoạn ngôn ngữ quan hệ nối kết đơn vị ngôn ngữ thành chuỗi tiếp trục quan hệ ngang theo tuyến tính chúng vào hoạt động Trục có đơn vị đồng hạng nối mà Xtêpanôv gọi quan hệ quan hệ phân bố ngôn ngữ Cơ sở quan hệ ngữ đoạn tính hình tuyến ngơn ngữ Tính chất bắt buộc đơn vị ngôn ngữ phải nối tiếp nhau, xuất ngữ liệu (dùng lời nói) để tạo ngữ đoạn khác Trong ngôn ngữ Thơ thể vấn đề nào? Đây lí chúng tơi lựa chọn đề tài MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Cơng trình nghiên cứu hướng tiếp cận hiệu quả, khoa học thơ ca thời đại góc độ quan hệ ngữ đoạn ngôn ngữ, phát nét dư cách thức lược bỏ nét dư sáng tác thơ, nghiên cứu có giá trị với người nghiên cứu thơ ca TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3.1 Các nghiên cứu ngôn ngữ thơ Thơ ca đời thực làm thay đổi đời sống người Nàng thơ nơi để người ta trút bầu tâm sự, nơi tìm thấy tiếng nói tri âm địa hạt để nghệ sĩ thi thố, chứng tỏ lĩnh sáng tạo Là sản phẩm người sáng tạo nên, đồng thời đối tượng trân trọng, tơn sùng tín ngưỡng Từ thời Arixtore luận thi pháp đến nay, hai mươi kỷ nghiêng xuống thi ca kết đạt không làm người ta thỏa mãn Nghệ thuật thi ca; Văn tâm điêu long (1999) Arixtore Lưu Hiệp đặt viên gạch cho việc xây dựng nguyên lí khám phá thơ ca nghệ thuật đời sống tinh thần Các nhà nghiên cứu theo trường phái hình thức đối lập ngơn ngữ chung hay ngôn ngữ văn xuôi với ngôn ngữ thơ Tác giả tiêu biểu trường phái R Jakobson Trong tiểu luận Ngôn ngữ thi ca, R Jakobson nhấn mạnh đến chế hoạt động ngôn ngữ thơ chế lựa chọn chế kết hợp Đây cụ thể hóa ngun lí hoạt động ngơn ngữ mà F de Saussure trình bày Giáo trình ngơn ngữ học đại cương: quan hệ hệ hình quan hệ cú đoạn Từ ngun lí phổ quát này, R Jakobson người quan điểm với ơng rằng, thơ, hình thức ngữ âm vô quan trọng Họ nhấn mạnh đến yếu tố âm âm vận, điệp âm, điệp vần, khổ thơ đơn vị thuộc bình diện hình thức Từ ngun lí này, ngôn ngữ thơ nhận cách rõ nét toàn diện Đây nguyên lí nhà Việt ngữ học ứng dụng vào việc xem xét thơ ca tiếng Việt cách hiệu Những năm cuối kỷ XX, nước, chuyên luận Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Phan Ngọc đưa định nghĩa thơ: "Thơ cách tổ chức ngôn ngữ quái đản để bắt người tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc hình thức ngơn ngữ này" Có thể quan niệm thơ chưa toàn diện (chữ quái đản trường hợp Phan Ngọc giải thích khác lạ so với thơng thường), song qua cho thấy ngôn ngữ chất liệu xây dựng nên thơ mà chứa đựng phương thức thể đặc trưng nghệ thuật thi ca Những phương thức kết hợp "quái đản" ngôn ngữ thơ thực chất cấu trúc ngôn ngữ xa lạ so với cấu trúc ngôn ngữ phi nghệ thuật Trong cơng trình Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca (1983), Bùi Công Hùng đưa tập hợp nguyên tắc chung thi ca ánh sáng luận điểm tổng kết trước kết cấu hình thức lí thuyết hệ thống Bùi Cơng Hùng bình diện, cấp độ, cấu trúc thơ, tuyệt đối hóa mặt hình thức, tạm thời khơng quan tâm đến chế sản sinh chế vận động để lí giải biểu ngơn ngữ thơ Trên sở kế thừa tiếp thu nghiên cứu học giả nước thơ, Nguyễn Phan Cảnh đưa đặc trưng quan trọng ngơn ngữ thơ thuyết hệ hình, kỹ thuật lắp ghép trường nét dư thơ ca Thuyết hệ hình mà tác giả đưa khơng song qua lần việc xem xét thơ từ phương thức lựa chọn ngôn từ hệ hình để tạo hiệu biểu đạt cao khẳng định có sức thuyết phục cao Ông vào lý giải nguồn gốc phương thức cấu tạo tín hiệu đơn, cụ thể biện pháp tu từ sở cấu trúc phổ biến ngôn ngữ thơ Hữu Đạt với chuyên luận Ngôn ngữ thơ Việt Nam (1998) sử dụng lí thuyết quan hệ hệ hình, quan hệ cú đoạn để đặc điểm ngôn ngữ thơ tiếng Việt Trong đề tài luận án Thơ lục bát Việt Nam đại từ góc nhìn ngơn ngữ (2008), Hồ Hải nghiên cứu ngôn ngữ lục bát đại cách quy mô hệ thống bình diện ngữ âm phương thức, phương tiện tạo nghĩa (nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ lục bát đại từ thao tác so sánh lịch đại) Đây cơng trình đề cập đến u cầu việc kiến tạo mơ hình cấu trúc thơ lục bát ngắn cho hiệu 3.2 Các nghiên cứu quan hệ ngữ đoạn ngơn ngữ thơ Từ việc q trình sáng tạo thơ ca hướng tiếp cận nghệ thuật thơ ca cơng trình Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca (1983), Bùi Công Hùng phần đưa đặc trưng ngôn ngữ thơ Đó chất liệu lấy từ đời sống lưu lại qua cảm giác nhà thơ tạo thành biểu tượng, thông qua liên tưởng, tưởng tượng để hình thành tứ thơ Từ nhà thơ lựa chọn từ ngữ, nhạc điệu, hình tượng để tổ chức thơ Như ngôn ngữ thơ thứ ngôn ngữ mang tính hàm súc giàu hình tượng, kết q trình dày cơng sáng tạo nghệ thuật nhà thơ Mặc khác đề cập đến thành phần câu thơ, đoạn thơ thơ, tập thơ cho thấy tính hệ thống ngơn ngữ thơ đặt thể hoàn chỉnh Nguyễn Phan Cảnh tác giả chuyên luận Ngôn ngữ thơ (1987) chương ngôn ngữ thơ ngôn ngữ văn xuôi, chương nét khu biệt nét dư ngôn ngữ thơ, ông có nhận định khái quát quan trọng Vấn đề Nét dư đề cập lí giải triệt để Sự hình thành nét dư ln phiên khơng xác đơn vị ngôn ngữ xây dựng thông báo Thơ ngôn ngữ loại nét dư đến mức tối đa lại nét khu biệt mà Hệ là, cách khôi phục lại nét dư cho văn thơ có điều kiện giải mã dễ dàng xác Chúng tơi tiếp tục triển khai vấn đề nghiên cứu 2.3 Triển vọng việc nghiên cứu thơ từ quan hệ ngữ đoạn ngôn ngữ Ở Việt Nam, ngôn ngữ thơ nhiều người quan tâm Ngôn ngữ thơ công chúng, người nghiên cứu, nhà phê bình tiếp nhận bình xét theo hướng đa diện với lăng kính mức độ khác , có người nhắc đến “ngơn ngữ” bình luận thơ nói chung, Thơ nói riêng Nhưng có lẽ dấu hiệu lưu ý đến khía cạnh ngơn ngữ bình luận thơ chưa thực có nghiên cứu mang tính chất vận dụng, nhấn mạnh khai thác có chiều sâu đến cấp độ ngôn ngữ cơng trình nghiên cứu lý luận phê bình văn học Trong số cơng trình khác, ngơn ngữ thơ soi chiếu từ nhiều góc độ: Ngơn ngữ thơ (Nguyễn Phan Cảnh), Ngôn ngữ thơ Việt Nam (Hữu Đạt), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học (Mai Ngọc Chừ), Ngôn ngữ quy ước hay tân kỳ (Trần Văn Nam), Cuộc loạn ngôn từ thơ đương đại (Trần Ngọc Hiếu), Quan niệm nghệ thuật ngôn từ thơ Việt đương đại (Trần Ngọc Hiếu), Lịch sử đại hóa thơ Việt mắt nhà thơ, có phần liên quan đến ngơn ngữ thơ (bản gốc tiếng Anh Hồng Hưng, Võ Sư Phạm dịch) Tuy thế, viết quan hệ ngữ đoạn ngôn ngữ thơ, Nét dư ngơn ngữ thơ rải rác, sách ngơn ngữ thơ phần nhiều nghiên cứu theo hướng thi pháp Chúng hy vọng nghiên cứu quan hệ ngữ đoạn ngôn ngữ thơ ngữ liệu Thơ có đóng góp tích cực cho việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ ca ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề mối quan hệ yếu tố ngôn ngữ ngữ đoạn Thơ mới, thể nghiệm việc sáng tạo chữ việc làm thơ Đó việc lựa chọn ngôn ngữ giá trị mang lại hiệu nghệ thuật riêng biệt nhà thơ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trên liệu thơ ca số nhà thơ phong trào Thơ để phát mối quan hệ ngữ đoạn ngôn ngữ thơ, nét dư thơ tìm thấy Chúng tơi khảo sát ngữ liệu thơ tác giả phong trào Thơ sau: Xuân Diệu (tập Thơ thơ – 1938), Lưu Trọng Lư ( thơ Tiếng thu thơ khác), Hàn Mặc Tử (Gái quê – 1936; đau thương – 1937), Bích Khê (tập thơ Tinh huyết – 1939) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phương pháp sau: Phương pháp thống kê phân loại: Thống kê, phân loại tác phẩm có cấu trúc sử - dụng quan hệ ngữ đoạn ngôn ngữ, vấn đề Nét dư mà Thơ vận dụng - Phương pháp phân tích, tổng hợp: định tính hóa số đặc trưng ngơn ngữ cụ thể số phương thức phương tiện ngôn ngữ tiêu biểu - Phương pháp so sánh: đối chiếu để làm rõ đặc trưng ngôn ngữ thơ văn xi, từ thấy Nét dư bị loại bỏ lại ngơn ngữ chọn lựa để sử dụng cho thơ - Phương pháp xác định từ loại tiếng Việt: dựa chức từ loại tiếng Việt để xác định Nét dư xuất ngơn ngữ thơ, từ suy luận thao tác loại bỏ Nét dư thơ để thấy giá trị ngôn ngữ thơ sử dụng ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN - Đây cơng trình nghiên cứu đặc trưng ngơn ngữ thơ góc độ quan hệ ngữ đoạn, vấn đề Nét dư ngôn ngữ Thơ để phương tiện tạo nghĩa cho ngôn ngữ thơ - Luận văn đặc trưng ngơn ngữ thơ mà cách thức tồn tại, khuynh hướng vận động ngôn ngữ thơ lược bỏ nét dư Đồng thời đưa phương pháp loại bỏ Nét dư, phân tích làm sáng tỏ thơ thực theo cách thức để tạo thơ nhiều giá trị mặt ngơn ngữ Nghiên cứu có giá trị với việc nghiên cứu ngơn ngữ thơ nói chung với người làm thơ nói riêng quan hệ ngữ đoạn ngơn ngữ thơ tìm thấy CẤU TRÚC LUẬN VĂN Nội dung luận văn triển khai chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận Chương 2: Quan hệ ngữ đoạn vấn đề Nét dư ngôn ngữ Thơ Chương 3: Cách thức loại bỏ Nét dư ngôn ngữ Thơ Chương NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN 1.1 Những vấn đề ngôn ngữ thơ 1.1.1 Những quan niệm thơ Thơ thể loại xuất từ sớm Vì thế, định nghĩa thơ đa dạng Ở đây, thống kê số quan niệm nhà nghiên cứu đưa từ xưa tới Aritstốt (384- 322 T.C.N) nhận thấy thơ tiếp nhận sáng tạo sống (sự việc, tình cảm) người có hòa âm nhịp điệu: Thơ mơ 10 Có chứ: Hình ảnh tha thiết gợi cảm cho anh-em quấn quít, khăng khít cau với vỏ (chữ vỏ có nghĩa vỏ để ăn trầu, dĩ nhiên có họ hàng với "trầu cau" ) Nhưng tất điều vừa nói lộ liễu, đụng đến phong cách tế nhị câu ca dao, chạm vào duyên thầm cau với vỏ: xanh mà nhai vào hóa đỏ hồng, dậy lửa Vẫn nguyên tắc gắn bó ấy, câu: “chiếc buồm nho nhỏ gió hiu hiu nước thủy triều mai lại nước rươi” [32;tr21] tạo thành tổng thể qn hòa hợp khăng khít thiên nhiên tâm cảnh, báo hiệu cho câu thơ nói lên khăng khít đơi tình nhân, tình u đời có lên ghềnh, xuống thác: “Sơng sâu sóng em Chờ cho sóng lặng Buồm xi, ta xi Trót đa mang vào kiếp bềnh bồng, Xuống ghềnh lên thác, Một lòng ta thương ” [40;tr2] Cấu trúc vắng động từ có nhiều tác dụng: - Tác dụng quấn hút vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh tương tự cau nho nhỏ, vỏ vân vân mà vừa phân tích - Tác dụng độc lập hóa từ dẫn đến khả chiếu trục lựa chọn trục kết hợp khiến từ kết hợp trật tự khác để gợi hình ảnh đối lập với câu thơ nguyên thủy: vó câu gập ghềnh - bánh xe khấp khểnh - Ngoài hai tĩnh từ khấp khểnh gập ghềnh âm gợi nghĩa, nghĩa có âm, chúng biến câu thơ thành hợp tấu hòa cảnh 88 - Vì khơng có động từ nên tĩnh từ gập ghềnh, khấp khểnh thay động từ, chúng chuyển từ thể tĩnh sang thể động làm cho câu thơ có chuyển động Sức chuyển động khơng dừng lại vó câu, bánh xe, mà dẫn liên tưởng đến chuyển động đường, âm khấp khểnh, gập ghềnh lại phù hợp với trạng thái biến chuyển đường Sau cùng, chuyển động ngựa, xe, đường theo chuyển động người xe: hình ảnh khấp khểnh, gập ghềnh đồng điệu với hành vi mờ ám, đê tiện Mã Giám Sinh, bảo không nói lên tâm trạng phập phồng lo sợ, khúc mắc, đòi đoạn lòng Kiều, nghe dư ba đoạn trường, đa âm, đa nghĩa đó? Trong thơ tạo sinh, Lê Ðạt lược bỏ động từ với chủ đích khác thơ cổ điển: Mùi mưa xưa lòng chưa lạnh phố đầu (Bóng Chữ, trang 20) [12;tr12] Hình ảnh cuối phố đầu khơng có động từ Vì khơng có động từ nên người đọc "thử" vài động từ xem sao: đầu (đi bên) (ngoài) phố phố (chụm) đầu đầu phố (gặp) (yêu) đầu phố (hẹn) đầu phố v.v Mỗi lền "thử" động từ, người đọc lại tìm bối cảnh mới, lượng sáng tạo tùy thuộc lượng ẩn số động từ người đọc tưởng tượng Một câu thơ khác: “Thu em xanh cao” [12;tr12] 89 Em (là) thu? Thu (là) em? Em (yêu) thu? Thu (quý) em? Em (giống) thu? Người đọc "điền vào chỗ trống" động từ "của mình", "sáng tạo" Bởi nhà thơ "giấu" động từ nên câu thơ có khả biến ảo, tính cách tạo sinh thơ Lê Ðạt Bên cạnh việc Thơ sử dụng rộng rãi phép tỉnh lược thực từ, nhà thơ cần giữ lại, làm sáng lên “nhãn tự” cho đủ Từ khoảng trống, khoảng trắng, nốt lặng vơ hình kết cấu, tương quan, "nhãn tự", người đọc tự khám phá giới tâm hồn nhà thơ dồn nén vào Bên cạnh việc nhà thơ loại bỏ thực từ yếu tố biểu hình, biểu cảm việc lựa chọn từ ngữ đặc sắc, điển hình lại làm thơ đạt đến độ tinh xảo giàu sức gợi, giàu sức khái quát, ý tứ thăng trầm, sâu sắc tóat lên từ gợi ý Trong đó, Thơ cần ý dồn nén ý tứ ẩn dụ tượng trưng Những ẩn dụ tượng trưng có sức bùng nổ lượng thông tin lớn Cái ưu nghệ thuật tinh tế, diệu xảo tạo "ngôn hữu hạn, ý vô cùng", nhờ lựa chọn tổ chức hình ảnh mang tính ẩn dụ cao Bên cạnh đó, cần ý điển cố, điển tích Nó giúp thi nhân trượt xa khứ để từ chiêm nghiệm, nhìn ngắm xúc cảm thực Điển cố theo cách hiểu tác giả Từ điển Tiếng Việt là: "sự việc hay câu chữ sách đời trước dẫn thơ văn" Hai học giả người Mỹ gốc Trung Hoa Cao Hữu Cơng Mai Tổ Lân cơng trình Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường cho khái niệm điển cố tương đương với khái niệm "dụng sự" tiếng Hán, nghĩa dùng việc qua để ám việc trước mắt Với phân tích, lý giải cặn kẽ đối tượng thơ cận thể, hai tác giả chứng minh tính hữu dụng điển cố việc tạo nên hàm súc, kiệm lời tác phẩm thơ Trần Đình Sử cơng trình Thi pháp Truyện Kiều thống với hai học giả quan điểm chất điển cố "dụng sự" tác giả nhấn mạnh "điển cố nhắc điển để nói tình việc" Tình việc 90 thuộc cảm nhận nhà thơ Quách Tấn Thư gửi bạn ham làm thơ Đường luật (Bức thư thứ mười bẩy) diễn giải: "Dụng điển lấy tích nơi kinh sử đời xưa, mượn chữ mượn ý văn thơ cũ, cổ ngữ đem vào tác phẩm để nói kín đáo, bóng bảy, gọn gàng, gọn gàng tình ý mà số chữ hữu hạn câu văn câu thơ khơng thể nói đầy đủ" [23;tr10] Tất yếu tố hợp thành chỉnh thể nghệ thuật, tạo nên tinh tế, diệu xảo để chuyển tải nội dung cách tốt Trong số Thơ mới, có số làm điều Ví dụ: Đọc thơ, ta xem tranh tối giản chứa đựng điều không dễ nắm bắt, đằng sau quan niệm, thơng điệp thiên nhiên, người, tình u, triết lý nhân sinh hướng tới giá trị bất biến Dễ nhận dấu ấn người viết trải qua đào tạo nhiều thơ có cấu tứ vững vàng, ngôn ngữ chắt lọc hàm súc, kiệm lời mà tươi tắn, trẻo Hay thơ Hàn Mặc Tử tạo dựng lối tỉnh lược thực từ, trọng xây dựng biểu tượng trung tâm Đối với ơng, tính kiệm lời mà đa nghĩa chi phối đến lựa chọn thủ pháp, cách thức biểu nhà thơ Ẩn dụ, hoán dụ, điển cố, so sánh trở thành thủ pháp yêu thích tác giả Điển cố thơ Hàn Mặc Tử khơng dù nhà thơ Điển cố không xuất thơ luật Đường tác giả mà dàn trải suốt hành trình thơ với tư cách thủ pháp Thủ pháp xuất nhằm biểu đạt liên tưởng liên hệ việc với việc khứ, từ bộc lộ tình cảm, thái độ tri nhận thi nhân Liên tưởng Hàn Mặc Tử hay xuất hình bóng 91 nhân vật khứ lưu truyền sách cũ, giai thoại Bao bọc xung quanh nhân vật, địa danh việc mà tác giả liên tưởng đến tư Bến Tầm Dương, bến Hàn Giang, Sở Giang, Ơ Giang, sơng Tần, Thiên Thai trầm tích quanh vỉa tầng ý nghĩa làm chất liệu cho liên tưởng thẩm mĩ Khi Hàn Mặc Tử Cao hứng, thi nhân thấy mang dáng dấp văn nhân xưa tài hoa, lịch lãm: “Tôi làm Tô Đông Pha Đàn tương tư lạc điệu Tôi bắt chước Hi Di Ngủ trăm ngày dậy.” Với phẩm chất ấy, thi nhân mơ tới giai nhân: “Tôi thấy nàng Tây Thi Giặt sa bàn thạch Tôi ưng ả thuyền quyên Ở tình sử” (Cao hứng) [21;tr69] Là tơi đa tình, lại khao khát vẻ đẹp bất tử, Hàn Mặc Tử tìm chuyện xưa, sách cũ bóng hình giai nhân khơng có tuổi Tây Thi, Quý Phi, Điêu Thuyền, người lụa sông Tần, người lụa bến Tầm Dương thực chất mơ ước vẻ đẹp thực đừng hư hoại dòng chảy vơ tình thời gian Các nhân vật sống nhờ việc có liên quan, nhắc người có nghĩa gọi việc xưa kho kinh nghiệm, hiểu biết thi nhân Và khác được, thi sĩ có nghĩ đến việc xưa liên quan đến nhân vật dùng để biểu đạt xúc cảm, nhận thức thực 92 Loại bỏ thực từ kèm với việc thay đổi thực từ Âm, hình, tự dạng, màu sắc, cách thức bày bố thực từ nhà thơ triệt để khai thác Ý nghĩa thực từ vượt qua lớp nghĩa tự vị, nghĩa tiêu dùng để phát sinh lượng thi tính Các nhà thơ rút bỏ khả biểu vật, biểu thái, biểu niệm thực từ, hư hóa thực từ cách đẩy chúng vào cấu trúc mới, phát sinh nghĩa cú pháp nghĩa từ vựng, buộc chúng phải sống đời sống hư từ Cùng với đó, việc phá bỏ cấu trúc từ ghép, từ láy, đảo trật tự, nhể bỏ hình vị khỏi từ sử dụng hình vị gốc sau cắt đuôi từ tố ăn theo, tách ghép âm tố, làm sai (theo cấu trúc ngữ pháp thông thường), nhịu, vấp ngữ âm tiếng Việt… tạo hội vẫy gọi liên tưởng hay giải phóng biểu âm, nghĩa, hình từ, hình vị, âm vị… Thậm chí, số thực hành Đặng Đình Hưng, Hồng Hưng, Dương Tường, ngơn ngữ thơ lại ký âm, ký họa[1] phương diện chữ Cấu trúc thơ dòng chữ cấu trúc tiền giả định (Lê Đạt gọi vân chữ, bóng chữ), xuất khả vẫy gọi, tụ nghĩa, liên tưởng từ, chữ, âm, hình trình vỡ tái thiết trật tự, khả biểu nghĩa mới: “Nắng tạnh heo mày hoa lạnh Mimôza chiều khép cánh mi môi xa” (Mimôza) [19;tr12] Lê Đạt ,Trần Dần, Dương Tường, Hoàng Hưng…là đại diện tiêu biểu khuynh hướng Các ông tuyên bố làm thơ làm chữ, đồng thơ vào chữ (Trần Dần), tự nhận “phu chữ” (Lê Đạt) Với quan niệm thi sĩ đến tận chiều nghĩa chữ hay Dương Tường nói phát huy tối đa “năng biểu” chữ Ví dụ: nhà thơ Lê Đạt khai thác tốt tương giao chữ phương thức tượng trưng hình thành q trình phá vỡ cấu trúc chữ, tổ hợp, tái cấu trúc ngôn từ thành văn bản, tồn cảm quan có hiệu việc vẫy gọi khơi dẫn: 93 “Anh đến mùa thu nhà em Nắng cúc lăm răm vũng nhỏ Mà cho rửa lông mày Nông nỗi heo may từ Mưa đêm tuổi ao đầy Đồi cốm đường thon ngõ cỏ Bướm lượn bay hoa ngày Tin phấn vàng hay thuở gió Tóc hong mùi ca dao Thu em xanh cao (Thu nhà em) [12;tr12] Áp dụng kĩ thuật này, nhà thơ nên vượt qua giới hạn có tính quy thức ngữ pháp, ngữ nghĩa thơng thường (vốn mòn sáo), tạo sinh nét nghĩa mới, phát huy tối đa tương giao chữ, xem chữ thực thứ để từ khơi dẫn khả kiến tạo giới nghệ thuật 3.3 Giá trị nghệ thuật việc loại bỏ nét dư ngôn ngữ thơ Thơ giải phóng cho nhà thơ khỏi ràng buộc chặt chẽ câu chữ, niêm luật mặt trái dễ sa vào dàn trải, thiếu chắt lọc Ví dụ: số thơ Lưu Trọng Lư thời kỳ Thơ 1932-1945 bỏ vài khổ thơ mà khơng ảnh hưởng gì, thơ Xn Diệu thừa nhiều từ ngữ không cần thiết,… 94 Việc loại bỏ nét dư ngôn ngữ thơ làm thơ cô đọng, lời mà nói nhiều ý, ý ngồi lời, gợi nhiều liên tưởng Nó làm thơ hàm súc, chắt lọc cao nhất, với lượng thông tin cao nhất, yếu tố dư Có thể ví cơng việc làm thơ với việc giải toán tối ưu, lời mà giá trị biểu nhiều Phải để thơ sống nghĩa với hai chữ "trữ tình" Tình cảm, cảm xúc trở thành mạch nối vơ hình để hàn kết hình ảnh, ý tưởng, nhạc điệu tạo nên vận động ý thơ đường tạo nên cấu tứ Một nhà thơ tài người biết cách sử dụng từ ngữ chỗ, liều lượng để phát huy tối đa khả biểu đạt; đồng thời người tiếp nhận cần có tảng tri thức định đồng cảm với tác giả Vì đọng mà thơ gây cảm xúc, ấn tượng, liên tưởng cho người đọc Nét dư cảm xúc đọc thơ tạo Trong thơ, chỗ lặng, chỗ ngừng, chỗ trống nhiều lại chỗ nói nhiều Ở đây, tính hàm súc thơ súc tích đọng, lời chật, “ý rộng”, “lời hết mà ý vô cùng”, để lại nhiều dư vị lòng người đọc Cụ thể: Thứ nhất, tạo cho ngôn từ văn học đa nghĩa, “lời ít, ý nhiều”, lời hiểu theo nhiều cách khác hiểu theo cách nhiều có lý Ví dụ: Cuối thơ Độc Tiểu Thanh ký, Nguyễn Du viết: Bất tri tam bách dư niên hậu 95 Thiên hậu hà nhân khấp Tố Như? Nghĩa là: Không biết ba trăm năm sau/ Thiên hạ người khóc Tố Như? Nghĩa tường thế, câu thơ có nhiều cách hiểu khác nữa: Thứ nhất, hậu người khóc cho Tiểu Thanh (nhân vật trữ tình tác phẩm) Thứ hai, người đồng cảm nhà thơ khóc Tiểu Thanh, khóc phận đàn bà bạc mệnh! Thứ ba, người khóc cho đường công danh “bấp bênh” Tố Như Thứ tư, Tố Như muốn người đọc hậu đồng cảm với quan điểm nghệ thuật mình, … Hay ca dao, ta thường gặp trường hợp loại bỏ nét dư, giữ lại biểu tượng quan trọng Như câu sau: “Công anh chăn nghé lâu Bây nghé thành trâu cày” Nghĩa tường minh câu ca tượng thực diễn phổ sống người chân tay bùn: trâu trước cày theo sau Nhưng nhờ biện pháp tu từ ẩn dụ, nghĩa câu ca khơng dừng lại 96 Ta thấy ba từ : nghé – trâu – cày ẩn chứa đằng sau khác thật xa xăm sâu sắc Từ nghé để thành trâu cày trải qua q trình chăm sóc dưỡng ni Anh chàng nông dân chăn nghé nghé thành trâu Nhưng ôi, công đến hồi thành tựu, thành vào tay “ai” kia! Từ ẩn ý ấy, lời thơ khiến người đọc liên tưởng đến cung bậc dang dỡ tình u lứa đơi chăng! Có thể thấy thấp thống hình ảnh “anh” dày cơng “đeo đuổi”, “ni dưỡng” bóng hình tim để đêm ơm mộng sầu cảnh gối chăn đơn Bên cạnh đó, loại bỏ nét dư tạo nên dung lượng lớn ý nghĩ, tình cảm mà người viết khơng viết ra, người đọc tự suy Ở đây, dung lượng ý nghĩ tình cảm diễn ý niệm, tâm tưởng, kín đáo, khơng phơ phang miêu tả thơng thường Cái sâu xa, bí mật tâm thức, mỹ cảm vực dậy, vươn lên sáo mòn Nhà thơ phát huy trí tưởng cảm giác, linh giác phương diện âm, nghĩa, chữ, góp phần mang đến cảm thức ngơn ngữ, tạo sinh chất thơ Ví dụ: Nguyễn Du viết: “Dập dìu gió cành chim Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Tràng Khanh” 97 Hình ảnh gió cành chim sử dụng từ ý thơ nàng Tiết Đào: Chi nghinh nam bắc điểu Diệp tống vãng lai phong, nghĩa Cành đón chim nam bắc; đưa gió lại qua Cha nàng xem, biết phận khơng gì, hàm ý khách giang hồ tiếp khách làng chơi Tác giả dùng hình ảnh gió cành chim để miêu tả sống lâu nàng Kiều Dung lượng thông tin thật lớn mà lại gói gọn hai dòng lục bát Rõ ràng, Thơ lao nhanh hành trình đại hố, nỗ lực vượt khỏi định lệ thi pháp cũ, hoàn toàn đoạn tuyệt với đặc điểm hàm súc thơ ca nói chung Tư mỹ cảm thi nhân nên gọi cách diễn đạt tâm tư, tình cảm, thái độ cách kín nhiệm Việc loại bỏ nét dư Thơ không trùng lẫn với phong vị hàm súc, trang nghiêm, cổ kính thơ cổ mà cách diễn đạt gắn tơi cá nhân vào ngơn từ, hình ảnh, hình tượng giàu sức biểu cảm hơn; loại bỏ ngôn từ không cần thiết Những từ ngữ ẩn dụ, điển cố lúc sử dụng hình thức mượn tên, mượn chữ đặt môi trường câu thơ thay đổi nhiều so với chặng đầu Điển cố câu thơ, thơ tự câu chữ Thơ dần bị đánh bật khỏi vị trí hạt nhân tứ, trở thành định ngữ, bổ ngữ câu thơ có mệnh đề lõi cốt biểu cá tính tơi sinh riết róng 3.4 Tiểu kết 98 Nét dư Thơ tạo hư từ thực từ, nhiều hư từ Hư từ từ khơng có ý nghĩa từ vựng mà có ý nghĩa ngữ pháp, hay nói xác chúng có chức ngữ pháp Những từ dùng để biểu thị mối quan hệ thực từ ngôn ngữ Nét dư làm lời dễ hiểu, đầy đủ Tuy nhiên, có nhược điểm làm thơ gây ấn tượng, liên tưởng Vì vậy, chương 3, chúng tơi đề xuất việc loại bỏ nét dư ngôn ngữ Thơ cách loại bỏ hư từ thực từ, chủ yếu hư từ Việc loại bỏ nét dư ngôn ngữ thơ làm thơ hàm súc, gây cảm xúc, ấn tượng, liên tưởng cho người đọc Cái sâu xa, bí mật tâm thức, mỹ cảm qua lao động nhà thơ vực dậy, vươn lên sáo mòn thi ca, khiến cho việc đọc thơ trình giải đố, tái tạo cấu trúc kinh nghiệm ngôn ngữ, thẩm mỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Thị Lan Anh (2010), Liên kết liên tưởng thơ Việt Nam, luận văn ĐHSP Hồ Chí Minh Vũ Thị Ân, Nguyễn Thị Ly Kha (2009), Tiếng Việt giản yếu, Nxb Giáo 99 dục VN, H Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Văn Thung (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, H Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, H Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, H Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Hà Nội Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận, Nxb Khoa học Xã hội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Trương Thị Diễm (2014), Bài giảng Ngữ pháp tiếng Việt (lưu hành nội bộ), Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 10 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình từ góc độ loại hình, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học quốc gia Hà Nội 11 Phan Huy Dũng (2001), “Nhận diện nhịp thơ trữ tình”, Tạp chí Ngơn ngữ (16) 12 Lê Đạt (1994), Bóng chữ, Nxb Hội nhà văn 13 Hữu Đạt (1998), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 14 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt – từ loại, Nxb Đại học TH chuyên nghiệp H 15 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục VN, H 17 Nguyễn Minh Hoạt (2017), Giáo trình Ngơn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 18 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2012), Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD 19 Bùi Công Hùng (2001), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb văn hóa thơng tin 20 Hồ Văn Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam đại từ góc nhìn ngơn ngữ, Nxb Văn hóa - thơng tin 100 21 Đinh Trọng Lạc (2008), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với tiếp nhận sáng tạo Văn học, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Lai (1996), “Tìm hiểu chuyển hóa từ mã ngơn ngữ sang mã hình tượng”, Tạp chí Ngơn ngữ (3) 24 Mã Giang Lân (2010), Những cấu trúc thơ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25 Lê Đức Luận (2010), Ca dao người Việt góc độ cấu trúc ngơn ngữ, Nxb Đà Nẵng 26 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 27 Phan Ngọc (2000), Từ thơ đến thơ, Nxb Thanh niên 28 Cự Nguyễn (2001), Tuyển tập tục ngữ - ca dao Việt Nam, NXB Văn học 29 Nhiều tác giả (2015), Tuyển tập Thơ (1932-1945) – Tác phẩm văn học nhà trường, NXB Văn học 30 Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Quang Hồng – Phan Diểm Phương ( 2017), Âm tiết tiếng Việt ngôn từ thi ca, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam- hình thức thể loại, Nxb khoa học xã hội 33 Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học (Tái bản) 34 Lê Trí Viễn ( 2005), Đến với thơ hay ( tập 1,2), Nxb Giáo dục 35 Arixtore, Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thi ca, Văn tâm điêu long, Nxb Văn học 36 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học 38 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hóa thơng tin 101 39 Nguyễn Vũ Tiềm (2006), Đi tìm mật mã thơ, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 40 Nguyễn Đức Tồn (1997), “Từ đặc trưng dân tộc định danh nhìn lại nguyên lý võ đốn kí hiệu ngơn ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ (4) 41 Hồng Tuệ (1997), Ngơn ngữ đời sống xã hội văn hóa, Nxb Giáo dục 42 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội H 43 Lý Toàn Thắng (1999), "Lục bát Huy Cận: Ngậm ngùi", Tạp chí Văn học (9) 44 Uyên Thao (1969), Thơ Việt đại, nxb Hồng Lĩnh, Sài Gòn 45 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 46 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 47 Chu Văn Sơn (2007), Thơ, điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục 48 Harris.S.Z (2006), Những phương pháp ngôn ngữ học cấu trúc, Nxb Khoa học xã hội 49 Jakobson (2001), “Ngôn ngữ học thi học”, Tạp chí Ngơn ngữ (14) 50 Sausure F (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội 51 Vinokurop (1967), Thơ tư duy, Tài liệu dịch Viện ngôn ngữ H 102 ... ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng mối quan hệ ngữ đoạn ngôn ngữ thơ để tạo thơ giá trị ngôn từ nghệ thuật Quan hệ ngữ đoạn ngôn ngữ quan hệ nối kết đơn vị ngôn ngữ thành chuỗi tiếp trục quan hệ ngang... viết quan hệ ngữ đoạn ngôn ngữ thơ, Nét dư ngơn ngữ thơ rải rác, sách ngơn ngữ thơ phần nhiều nghiên cứu theo hướng thi pháp Chúng hy vọng nghiên cứu quan hệ ngữ đoạn ngôn ngữ thơ ngữ liệu Thơ. .. Trong buổi hành quân sáng Anh nhớ em lên lớp ngày Cứ lại nghỉ mười phút (Một mười phút) [] 1.3.2 Quan hệ ngữ đoạn (quan hệ ngang) 1.3.2.1 Quan hệ ngữ đoạn ngôn ngữ văn xuôi Quan hệ ngữ đoạn quan

Ngày đăng: 08/02/2019, 16:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái Thị Lan Anh (2010), Liên kết liên tưởng trong thơ Việt Nam, luận văn ĐHSP tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên kết liên tưởng trong thơ Việt Nam
Tác giả: Thái Thị Lan Anh
Năm: 2010
2. Vũ Thị Ân, Nguyễn Thị Ly Kha (2009), Tiếng Việt giản yếu, Nxb Giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt giản yếu
Tác giả: Vũ Thị Ân, Nguyễn Thị Ly Kha
Nhà XB: Nxb Giáo
Năm: 2009
3. Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Văn Thung (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếngViệt, tập 1
Tác giả: Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Văn Thung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
4. Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
21. Đinh Trọng Lạc (2008), 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
22. Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với tiếp nhận và sáng tạo Văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ với tiếp nhận và sáng tạo Văn học
Tác giả: Nguyễn Lai
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
23. Nguyễn Lai (1996), “Tìm hiểu sự chuyển hóa từ mã ngôn ngữ sang mã hình tượng”, Tạp chí Ngôn ngữ (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu sự chuyển hóa từ mã ngôn ngữ sang mãhình tượng"”, "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Lai
Năm: 1996
24. Mã Giang Lân (2010), Những cấu trúc thơ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cấu trúc thơ
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
25. Lê Đức Luận (2010), Ca dao người Việt dưới góc độ cấu trúc ngôn ngữ , Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao người Việt dưới góc độ cấu trúc ngôn ngữ
Tác giả: Lê Đức Luận
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2010
26. Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nxb Trẻ TPHồ Chí Minh
Năm: 1995
27. Phan Ngọc (2000), Từ thơ đến thơ, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ thơ đến thơ
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2000
28. Cự Nguyễn (2001), Tuyển tập tục ngữ - ca dao Việt Nam, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tục ngữ - ca dao Việt Nam
Tác giả: Cự Nguyễn
Nhà XB: NXB Vănhọc
Năm: 2001
29. Nhiều tác giả (2015), Tuyển tập Thơ mới (1932-1945) – Tác phẩm văn học trong nhà trường, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Thơ mới (1932-1945) – Tác phẩm văn họctrong nhà trường
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2015
30. Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển khái niệm ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
31. Nguyễn Quang Hồng – Phan Diểm Phương ( 2017), Âm tiết tiếng Việt và ngôn từ thi ca, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm tiết tiếng Việtvà ngôn từ thi ca
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
32. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam- hình thức và thể loại, Nxb khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Việt Nam- hình thức vàthể loại
Tác giả: Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 1971
33. Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học (Tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Tác giả: Hoài Thanh, Hoài Chân
Nhà XB: Nxb Văn học (Tái bản)
Năm: 1998
34. Lê Trí Viễn ( 2005), Đến với thơ hay ( tập 1,2), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến với thơ hay ( tập 1,2)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
35. Arixtore, Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thi ca, Văn tâm điêu long, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thi ca, Văn tâm điêu long
Tác giả: Arixtore, Lưu Hiệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
36. Trần Đình Sử (1995), Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thế giới nghệ thuật thơ
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w