1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHẤT LƯỢNG HÌNH ẢNH TRONG PHIM TÀI LIỆU TRÊN VTV1 CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM

94 449 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 430 KB

Nội dung

Từ lí luận và thực tiễn, người viết triển khai đề tài “Chất lượng hình ảnh trong phim tài liệu trên VTV1 của đài truyền hình Việt Nam” với mong muốn khái quát, tổng kết về hình ảnh trong

Trang 1

HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

CHẤT LƯỢNG HÌNH ẢNH TRONG PHIM TÀI LIỆU TRÊN VTV1 CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM

Trang 2

HÀ NỘI – 2018

Trang 3

ấn đậm nét về mặt nội dung, cảm xúc đối với khán giả truyền hình và có sựảnh hưởng nhất định tới dư luận xã hội Những vấn đề trong một số bộ phim

đề cập đến và cách khai thác nội dung đã lôi cuốn được sự quan tâm của khángiả truyền hình cả nước, có tác phẩm đã được thế giới biết đến

Một trong những chất liệu làm nên sự thành công của phim tài liệu, đó

là hình ảnh Những hình ảnh sống động được lấy từ hiện thực phong phú vàsinh động trong cuộc sống và xã hội sẽ tạo nên những viên gạch vững chãi đểxây dựng thành tác phẩm Nhiệm vụ của người làm phim tài liệu là phải tìmkiếm những hình ảnh đắt giá, giàu ý nghĩa để đưa vào tác phẩm của mình Đềtài dù có nhỏ nhưng biết cách khai thác hình ảnh chân thực, đắt giá thì vẫnlàm bộ phim giàu ý nghĩa Ví dụ: Có một bộ phim làm về học sinh các dân tộcthiểu số ở vùng cao, nơi ai cũng biết với sự khó khăn, cơ cực Nhưng khi bộphim đưa lên những hình ảnh chân thực vượt khỏi sự tưởng tượng về sự khókhăn thì ai cũng thực sự bị xúc động Đó là hình ảnh giữa ngày nắng changchang, các em học sinh cứ chân đất đầu trần mà đến lớp Lớp học được bố trítrong một phòng nhỏ, cùng một lúc hai lớp khác nhau, với chừng hai chục họcsinh Cô giáo người Tày, dùng tiếng Kinh giảng bài cho các cháu người Mông

và Dao; toán cho lớp này và tập đọc cho lớp kia, cùng một lúc Buổi trưa, mộtgói mì ăn liền được nấu với cho ba bốn cháu ăn cơm Hình ảnh ấy thật đắt giá

Trang 4

và chân thực Nếu không tìm kiếm, đưa lên thì chưa chắc chúng ta đã hiểu hếtkhó khan của giáo dục miền núi Từ đó, ta cũng nhận ra sức mạnh của hìnhảnh trong phim tài liệu Phim tài liệu hoàn toàn có thể chinh phục khán giảnếu biết cách khai thác hình ảnh đúng – trúng - hay.

Hiện nay chưa có tài liệu, công trình nghiên cứu nào mang tính lý luận

về hình ảnh trong phim tài liệu Người viết triển khai đề tài này mong muốnkhái quát, tổng kết cách xây dựng hình ảnh trong phim tài liệu; tìm ra cáchtriển khai hình ảnh để làm nên sự độc đáo, sức hấp dẫn của các tác phẩmphim tài liệu Để đề tài nghiên cứu khách quan, đa chiều, người viết thực hiệnnghiên cứu nhiều mặt, lý giải lý do khiến có phim tài liệu hình ảnh giàu ýnghĩa, được họ yêu thích, quan tâm Qua đó, góp phần làm cho kinh nghiệmlàm phim trở nên phong phú, giúp bản thân và các nhà làm phim khác có thểứng dụng linh hoạt hơn trong quá trình sản xuất các tác phẩm phim tài liệucủa mình Ngoài việc

1.2 Về mặt thực tiễn

Hiện nay, trong thực tế nhiều phim sử dụng hình ảnh tốt, thu hút đượcngười xem Các nhà làm phim đã quan tâm tới hình ảnh phim và khai thácmột cách sáng tạo Hàm lượng thông tin từ hình ảnh cao, những chi tiết đượctái hiện sinh động, kết hợp chặt chẽ với tính khoa học, lịch sử khiến phim lôicuốn và có tác động mạnh mẽ đến cảm xúc khán giả Nhưng cũng có nhữngphim chưa đáp ứng được Trong trào lưu đổi mới và hội nhập, hình ảnh trongphim tài liệu của chúng ta đều quá cổ, lạc hậu, cách làm như những năm 60,

70 của thế kỷ trước Bố trí cảnh dàn dựng, can thiệp vào thực tế quá lộ liễu.Hình ảnh phim nặng về tuyên truyền, cổ động, nội dung thì ôm đồm, áp đặt,

sơ lược minh họa, thiếu tính triết lý, thiếu tầm tư tưởng, lời át hình ảnh, nóitriền miên, nhiều khi nhắm mắt vẫn hiểu phim Hình ảnh chẳng đóng vai trò

gì trong phim, dựng hình này thay hình khác đều được, chỉ cần có đủ độ dài

Trang 5

để tải lời, đôi khi thiếu hình thì kéo dài ra hay lặp đi lặp lại một cảnh tùy tiện,

vô nghĩa Ta quên một điều là truyền hình chứ không phải truyền lời

Từ lí luận và thực tiễn, người viết triển khai đề tài “Chất lượng hình ảnh trong phim tài liệu trên VTV1 của đài truyền hình Việt Nam” với

mong muốn khái quát, tổng kết về hình ảnh trong phim tài liệu; qua đó gópphần làm cho kinh nghiệm làm phim tài liệu trở nên phong phú, giúp bản thân

và các nhà làm phim khác có thể ứng dụng linh hoạt hơn trong quá trình sảnxuất các tác phẩm phim tài liệu của mình

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Từ lâu, phim tài liệu đã trở thành một đối tượng nghiên cứu của cả ngànhhọc điện ảnh – truyền hình lẫn báo chí Đã có nhiều tư liệu, giáo trình về phim tàiliệu nói chung và hình ảnh trong phim tài liệu nói riêng Đây chính là nền tảng cho

việc nghiên cứu về những hình ảnh trong phim tài liệu Các tài liệu gồm:

- Giáo trình “Phim tài liệu truyền hình” - Học viện Báo chí và Tuyên truyền – Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin – 2005:

Giáo trình khẳng định hình ảnh trong phim tài liệu truyền hình cũng nhưđiện ảnh có một vị trí quan trọng Đồng thời phải có cách xử lí hình ảnh chophù hợp với những đặc tính kỹ thuật và đặc điểm tiếp nhận của từng loại

phim, điện ảnh và truyền hình

- Giáo trình “Lịch sử Điện ảnh Thế giới” – Tác giả: PGS.TS Trần Duy Hinh – NXB Văn hóa Thông tin - 2006 :

Giáo trình nghiên cứu về lịch sử ra đời và những đặc trưng của phim tài

liệu Phim tài liệu là thể loại phim đầu tiên của nghệ thuật Điện ảnh, gắn liềnvới sự ra đời và phát triển của Điện ảnh Thế giới Ngay từ những thước phimđầu tiên đã mang đặc điểm quan trọng nhất là tính hiện thực Vì vậy, hình ảnhcủa phim tài liệu đầu tiên phải mang tính hiện thực cao Nó là các tư liệu quýtrong cả lịch sử, chính trị và văn hóa xã hội

Trang 6

- Sách "Nghệ thuật điện ảnh: một giới thiệu đại cương" - hai tác giả David Bordwell và Kristin Thompson:

Sách rút ra phim tài liệu là một tác phẩm chứa đựng trong nội dungcủa nó những thông tin chân thực về thế giới bên ngoài Phim tài liệu cũng thểhiện cách nhìn nhận, đánh giá, thể hiện chính kiến của người làm phim Hìnhảnh trong phim vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan Nó làhiện thực qua con mắt nhà làm phim Nhà làm phim tài liệu đưa ra hệ thốngluận chứng, luận cứ bằng hình ảnh để chứng minh cho luận điểm mà họ nêulên trong tác phẩm của mình Và chính hệ thống luận chứng đó sẽ thuyết phụcngười xem về tính chân thực của tác phẩm tài liệu

- Sách “ NHK specical – đi tìm sự “đặc biệt” – Đài truyền hình NHK Nhật Bản – năm 2007 :

Cuốn sách trình bày những kinh nghiệm của các tác giả, chuyên giatrong chương trình NHK đặc biệt và thành tựu của các phim tài liệu thuộc dự ánnày trong 40 năm qua Chương trình NHK đặc biệt là chương trình sản xuấtphim tài liệu có chất lượng cao, do đội ngũ phóng viên, biên tập viên và các nhàbáo của Đài truyền hình quốc gia Nhật Bản tiến hành Trong cuốn sách, tuykhông nói trực tiếp song qua các câu chuyện của các tác giả, ta thấy cách thức

“săn tìm” hình ảnh, chọn lọc và xử lí hình ảnh hậu kì độc đáo, mới mẻ của họ.Đây sẽ là bài học kinh nghiệm cho các nhà làm phim tài liệu trong nước

- Cuốn “Nghiên cứu phim” của Warren Buckland:

Cuốn sách chỉ ra cách thức “tiếp cận tác phẩm điện ảnh từ bên trong”, trong đó có tiếp cận phim tài liệu và hình ảnh trong phim Cụ thể, trong phần

1, tác giả đã trình bày về hình ảnh và cách xây dựng hình ảnh trong phim:

- Dàn cảnh

- Thiết kế bối cảnh

Trang 7

- Lấy cảnh quay

- Cú máy dài

- Thủ pháp hình ảnh tiêu cự sâu

- Dựng nối tiếp

Trong phần 5, tác giả nói về phim tài liệu với phân loại rõ ràng:

- Phim tài liệu mô tả

- Phim tài liệu quan sát

- Phim tài liệu tương tác

- Phim tài liệu phản thân

- Phim tài liệu dàn dựng

- Dựng phim đối lập với cú máy dài

Toàn bộ qui trình đó đòi hỏi thái độ nghiêm túc, có trách nhiệm và suy xétcủa người tham gia Tác giả không tích lũy thông tin về phim, đạo diễn, sựkiện vốn là thứ ghi chép thụ động Yêu cầu ở đây là chọn những vấn đề có ýnghĩa quyết định trong việc nghiên cứu điện ảnh nhằm kích hoạt khả năngbiện luận, phân tích của người xem thay vì chỉ trình bày ấn tượng cảm tính.Hướng tiếp cận bên trong này đã chỉ ra bản chất nội tại của điện ảnh được thểhiện như thế nào trong tác phẩm cụ thể nhưng không thể cứng nhắc mà cầnthiết phải đặt tác phẩm trong mỗi bối cảnh lịch sử xã hội và ảnh hưởng củacác yếu tố bên ngoài điện ảnh vào chính bộ phim

- Cuốn “Hướng dẫn viết về phim” của Timothy Corrigan:

Cuốn sách hướng dẫn cụ thể, sáng rõ cách viết về phim, từ việc ghi chép

khi xem phim đến phong cách và cấu trúc bài viết theo hướng cụ thể, chi tiết

Trang 8

hóa một cách sinh động, hấp dẫn những vấn đề lý thuyết dưới góc độ thựchành Qua đó, chúng ta hiểu về phim tài liệu cũng như cách phê bình hình ảnhtrong phim tài liệu Theo dõi và thu nạp nội dung bảy chương sách và đặcbiệt, lắng nghe những lời cổ vũ nồng nhiệt của tác giả, người đọc có cơ hộihiện thực hóa sự yêu thích phim ảnh thành những bài phê bình phim có giá trị.

- Luận án “Phim tài liệu Việt Nam (giai đoạn 1953-1985) trong việc góp phần hình thành và phát triển nhân cách Việt Nam”:

Luận án khẳng định: phim tài liệu có cái gì đó giống với thể ký trongvăn học Ở đấy, đối với người này là bố cục, với người kia là khả năng kháiquát, còn với người khác nữa là ngôn ngữ, tư liệu…song điều căn cốt nhất đểtạo ra sức mạnh thể loại mà không ai chối cãi được trong mọi tác phẩm, đó làtác dụng giáo dục Phim tài liệu đã sáng tạo nên những hình tượng nghệ thuật

có sức cảm hóa, thúc đẩy con người vươn tới sự hoàn thiện nhân cách, đạođức, lối sống tốt đẹp theo quy luật của tình cảm, của cái đẹp, thấm nhuần sâusắc tinh thần nhân văn, dân chủ, phấn đấu sáng tạo nhiều tác phẩm có giá trị

tư tưởng và nghệ thuật cao, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thầnngày càng tăng của nhân dân

- Luận văn “Phim tài liệu trong dự án “VTV Đặc biệt”- một cách

tiếp cận hiện thực”:

Luận văn tìm hiểu về phim tài liệu trong VTV đặc biệt Qua việc phântích nội dung, cách thể hiện của mỗi phim, người viết nhận thấy phim tài liệutruyền hình hoàn toàn có thể chinh phục khán giả nếu có cách tiếp cận hiệnthực mới, gắn với hơi thở cuộc sống Thực tiễn thành công của các bộ phimtài liệu trong dự án “VTV đặc biệt” chứng minh nếu có cách xây dựng nộidung, tiếp cận hiện thực sáng tạo, giàu cảm xúc, phim tài liệu truyền hìnhhoàn toàn có thể chinh phục khán giả

Trang 9

Tuy vậy, các cuốn sách, công trình nghiên cứu trên chỉ cung cấp kiếnthức nền về hình ảnh phim tài liệu chứ không đi sâu tới mảng đề tài này Tómlại, tuy có nhiều công trình nghiên cứu nói về phim tài liệu song chưa công

trình nào về hình ảnh trong phim tài liệu Luận văn “Chất lượng hình ảnh

trong phim tài liệu trên VTV1 của đài truyền hình Việt Nam” là công

trình nghiên cứu chuyên sâu đầu tiên nói về đề tài này

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

3.1 Mục đích nghiên cứu

Thông qua việc đánh giá hình ảnh trong phim Tài Liệu truyền hình(trong thời gian khảo sát), đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hình ảnhtrong phim

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được những mục đích trên, tác giả xác định những nhiệm vụ sau:

- Xây dựng khung lý thuyết về hình ảnh trong phim tài liệu

- Khảo sát, thống kê, phân tích, đánh giá chất lượng hình ảnh trongphim tài liệu truyền hình

- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng của hình ảnh trong phimtài liệu truyền hình

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài:

Là hình ảnh trong phim tài liệu truyền hình

4.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đề tài giới hạn trong việc nghiên cứu các phim tài liệu đã phát hành trênVTV1 Đài truyền hình Việt Nam từ 1/2018 tới 6/2018

5 Phương pháp nghiên cứu

- Cơ sở nghiên cứu:

+ Dựa trên chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật củaNhà nước về Báo chí

Trang 10

+ Lý luận báo chí

+ Lý luận báo chí truyền hình

+ Lý luận điện ảnh

+ Nguyên lý về hình ảnh

- Nghiên cứu đề tài theo các phương pháp sau:

+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu

+ Phương pháp khảo sát thống kê

+ Phương pháp phân tích tác phẩm

+ Phương pháp phỏng vấn sâu

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

- Đề tài nghiên cứu này đặt trọng tâm vào việc tìm hiểu lý luận về hìnhảnh trong phim tài liệu Đông thời, khảo sát thực tiễn cách tiếp cận hình ảnh củacác phim tài liệu một cách khoa học, khách quan để tìm ra cách xây dựng hìnhảnh thành công của các phim tài liệu trên VTV1 Đài truyền hình Việt Nam

- Người viết hi vọng những nghiên cứu, phân tích, đánh giá, nhận địnhmột cách khoa học của luận văn này sẽ trở thành một tài liệu có ích cho cácnhà làm Điện ảnh, đặc biệt là các nhà sản xuất phim tài liệu cùng sinh viêntrường điện ảnh và những người yêu thích, say mê nghiên cứu về điện ảnh

- Qua luận văn này, người viết muốn khẳng định sự tương tác khôngthể tách rời giữa đặc thù thể loại phim tài liệu truyền hình với điện ảnh vàkhán giả trong xu hướng làm phim hiện đại Người viết mong muốn rằng, saukhi nghiên cứu thành công đề tài này, sẽ góp phần tìm ra những định hướng

để xây dựng các tác phẩm phim tài liệu truyền hình hấp dẫn hơn, đáp ứngđược nhu cầu thưởng thức và tiếp nhận thông tin của công chúng hiện nay,qua đó tạo khẳng định phim tài liệu thực sự là một sản phẩm nghệ thuật có giátrị cả về mặt truyền hình và Điện ảnh

- Qua đó, luận văn muốn làm thay đổi tư duy và cách làm phim tài liệuhiện đại Nhiều người vẫn cho rằng làm phim tài liệu truyền hình chỉ là kể

Trang 11

những câu chuyện về sự kiện, về chân dung nhân vật theo một trình tự diễnbiến rập khuôn nào đó mà chưa quan tâm đến hình ảnh của phim, khiến phim

tẻ nhạt, không có khán giả

7 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,luận văn gồm 3 chương :

- Chương 1: Cơ sở chất lượng về hình ảnh trong phim tài liệu truyềnhình

- Chương 2: Thực trạng hình ảnh trong phim tài liệu truyền hình

- Chương 3: Những vấn đề đặt ra và giải pháp nâng cao chất lượnghình ảnh trong phim tài liệu truyền hình

Trang 12

Phim được gọi là nghệ thuật thứ bảy Các bộ phim được tạo ra vớinhững ý đồ văn hóa nhất định và nhanh chóng trở thành một loại hình nghệthuật quan trọng Nó dùng hình ảnh tác động nhanh chóng tới suy nghĩ, tìnhcảm của người xem, vì thế nó có sức mạnh truyền thông to lớn Đây là một

Trang 13

hình thức giải trí phổ biến, cho phép con người đưa mình vào thế giới ảotrong một khoảng thời gian ngắn Đôi khi, nó còn phát triển thành những hiệntượng văn hóa hoặc được sử dụng như các phương tiện tuyên truyền Phim cóthể tái hiện lịch sử, minh họa kiến thức khoa học, miêu tả hành vi thái độ conngười và nhiều thứ khác Nhiều phim kết hợp giải trí với kiến thức, làm choviệc học thú vị hơn Phim ảnh là loại hình nghệ thuật kinh doanh tốt nhất, nómang lại tiền bạc và niềm tự hào to lớn cho các nhà sản xuất.

Xét theo hình thức làm, phim chia làm hai loại: phim nhựa, phim video.Nhưng thực tế, với sự phát triển của kỹ thuật số, có cả những phim điện ảnh

và phim truyền hình đều dùng công nghệ này Có những phim dùng chất liệuvideo đã được làm lại để trình chiếu ở rạp và ngược lại, một số phim truyềnhình cũng sử dụng chất liệu phim nhựa

Xét theo nội dung, có nhiều thể loại phim, nhưng những thể loại quantrọng là phim truyện, phim hoạt hình, phim tài liệu, phim thực nghiệm, phimcông nghiệp và phim giáo dục Phim truyện là thể loại phim được chiếu tạicác rạp lớn Thông thường, chúng dài khoảng 90 phút và nói về những câuchuyện hư cấu hoặc dựa trên một số sự kiện có thật nhưng được diễn tả sinhđộng bởi diễn viên Phim hoạt hình được tạo bởi các hoạ sĩ Cấu thành nênphim là những bức vẽ hai chiều, vật thể ba chiều hoặc là những ảnh do máytính tạo ra Phim tài liệu tái hiện sự kiện có thật không hư cấu Thể loại này ítxuất hiện trong các rạp chiếu mà chủ yếu được phát trên truyền hình Một sốtác phẩm tiêu biểu như Nanook of the North (1922), The Silent World (1956),Harlan County, U.S.A (1976), Eyes on the Prize (1987), Hoop Dreams(1994) cùng với những bộ phim nổi tiếng sau này Phim thực nghiệm là sựphối hợp của hình ảnh, từ ngữ và vật thể trừu tượng, không cần thiết có cốttruyện Phim thực nghiệm có thể là hoạt hình, hành động trực tiếp, máy tínhtạo hay kết hợp cả ba Người ta sản xuất chúng chủ yếu vì nghệ thuật Các

Trang 14

phim đánh chú ý gồm An Andalusian Dog, 1929) của Pháp, Meshes of theAfternoon (1943), A Movie (1958), Eraserhead (1978), Privilege (1991).Phim quảng cáo là phim được làm bởi công ty nhằm giới thiệu rộng rãi cácsản phẩm của mình hay hình ảnh của mình Phim giáo dục được dành cho đốitượng học sinh và thường được chiếu ngay trong phòng học.

Việc thực hiện một bộ phim tùy thuộc rất nhiều vào thể loại phim, dòngphim, ý đồ nghệ thuật hoặc thương mại của biên kịch, đạo diễn và nhà sảnxuất Tuy vậy quá trình làm phim cũng có thể chia làm năm công đoạn chính:

 Phát triển kịch bản: Bao gồm xây dựng cốt truyện, lời thoại vàphân cảnh

 Tiền sản xuất: Lựa chọn diễn viên (casting), xây dựng bối cảnh,trường quay, đạo cụ, phục trang

 Sản xuất: Quay thử, quay chính thức, thu âm đồng bộ

 Hậu kỳ: Tiếp sau khâu ghi hình là hình thức nghệ thuật liên quanđến việc tạo ra các bộ phim: dựng phim, âm thanh, thực hiện các

kỹ xảo trên phim và bằng máy vi tính, chiếu thử

 Phân phối: và cuối cùng ngành công nghiệp thương mại liên quanđến các công đoạn làm, quảng bá và phân phối phim ảnh như:quảng cáo, phân phối phim cho các rạp, thêm phụ đề, phát hànhDVD và chiếu trên truyền hình, phát hành các sản phẩm phụ (áophông, áp phích, trò chơi điện tử chủ đề, )

Các công đoạn kể trên được thực hiện bởi một đội ngũ làm phim bao gồm các

vị trí chính sau:

 Nhà sản xuất phim

Trang 15

1.1.2 Chất lượng phim tài liệu

Chất lượng phim là giá trị nghệ thuật, tư tưởng của bộ phim đó Nó phảiđạt hai tiêu chí Thứ nhất, phim có tính thẩm mĩ cao với hình ảnh đẹp, âmthanh tốt,…Thứ hai, phim phải có nội dung, tư tưởng giàu ý nghĩa, tác độngsâu sắc tới nhận thức và tình cảm của người xem

Để đạt được tính thẩm mĩ, hình ảnh, âm thanh trong phim phải đảm bảocác tiêu chí nhất định Đầu tiên là hình ảnh:

Phần hình ảnh sẽ được nói rõ hơn ở mục 1.4

Âm thanh của phim tài liệu cũng phải tuân theo tiêu chí nhất định: rõ ràng,hấp dẫn, kết hợp được 4 nhân tố:

gồm các nhân tố:

- Lời bình: là lời giải thích, bình luận của người làm phim, dựatrên hình ảnh phim

Trang 16

- Lời thoại: là lời nói mang tính đối thoại, độc thoại của nhân vậttrong phim.

- Tiếng động: là các âm thanh bổ trợ để làm rõ cảnh quay

- Âm nhạc: là các bài nhạc, đoạn nhạc hỗ trợ làm rõ ý tưởng củacảnh quay

Thứ hai, phim phải có nội dung, tư tưởng giàu ý nghĩa Nội dung mớithực sự là quan tâm hàng đầu của khán giả Bởi một cốt truyện nhàm chán, thìcho dù hình ảnh có lung linh đến bao nhiêu cũng khiến người xem nhanhchóng quên đi Và đó cũng chính là lí do vì sao nội dung được xem là điềuquan trọng nhất của các nhà sản xuất phim

Để đạt được điều đó, phim phải có tác dụng thông tấn và báo chí, phảiđảm bảo tính hiện thực Hiện thực trong phim là vấn đề hoặc con người cụthể, với những mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại, những xung đột vàmâu thuẫn, trong một thời gian hoặc không gian xác định, từ đó làm bật ra

tư tưởng chủ đề tác phẩm Phim tài liệu được xây dựng trên chất liệu thật củacuộc sống, phải xuất phát từ những hình ảnh người thực, việc thực đã hoặcđang tồn tại trong cuộc sống, với những chức năng và nhiệm vụ chính trịgiống nhau; vì thế, nó luôn bao hàm yếu tố khách quan, những giá trị thờicuộc, thời điểm, ý nghĩa… Sức hấp dẫn của phim tài liệu trước hết là ở chỗ nócho người ta nhìn thấy cuộc sống thực, cuộc sống không bị sắp đặt, dàn dựng,

tô vẽ và nhờ những yếu tố đó phim tài liệu có giá trị bền vững, được lưu giữ

để có thể phát sóng nhiều lần Phim tài liệu hiện đại rất chú trọng khai tháctriệt để tiếng động hiện trường Tiếng động hiện trường là một trong nhữngyếu tố cực kỳ quan trọng để thể hiện cái thực trong phim Những nhà làmphim tài liệu hiện đại cũng không cần quan tâm đến các thiết bị hỗ trợ ánhsáng như đèn điện, đèn pin, tấm phản quang, bởi sử dụng các thiết bị này sẽlàm mất vẻ tự nhiên của yếu tố thời gian, không gian Người làm phim tài liệukhai thác và sử dụng ánh sáng tự nhiên sẽ góp phần làm tăng sự chân thực của

Trang 17

bộ phim Tuy vậy, không phải hiện thực nào cũng được đưa vào phim tài liệu.Hiện thực trong phim tài liệu phải được cân nhắc, chọn lọc, tránh sự dung tục,trần trụi, tự nhiên chủ nghĩa Các cảnh quay về tai nạn giao thông, nạn nhânchất độc da cam, các bệnh ngoài da… nếu không có liều lượng, không có sựtiết chế cần thiết thì rất dễ gây phản cảm Trên màn hình, nếu ta nhìn thấy mộtngười khiếm thị mang kính râm thì rõ ràng dễ chịu hơn nhiều so với nhìn thấyngười không mang kính.

Bên cạnh đó, do đặc trưng thông tấn, thời sự và sự hiện diện của phim

tài liệu ở khắp mọi nơi (nhất là phim tài liệu truyền hình) nên nó có thể tácđộng tới rất nhiều người trong cùng một thời điểm Thông qua những hìnhảnh chân thực về con người, sự việc, sự kiện, vấn đề… với tất cả sự phongphú và đa dạng của nó, phim tài liệu giúp nâng cao nhận thức và tư duy củangười xem, thậm chí là góp phần định hướng tư tưởng và thay đổi hành vi của

họ Bộ phim tài liệu thường có một cải cách mạnh mẽ hoặc mục đích xã hội.Khi xem, khán giả được trải nghiệm trong những cảm xúc khác nhau Phimtài liệu có tính tác động vào cảm xúc mạnh, nhằm thay đổi suy nghĩ của ngườixem Bằng việc nhấn mạnh ý nghĩa xã hội của hiện tượng và sự kiện thôngqua việc sử dụng các chi tiết điển hình, kết hợp với âm nhạc, tiếng động, lờibình, các thủ pháp dựng phim…; các bộ phim đã tác động mạnh mẽ tới cảmxúc người xem, tạo nên một thứ “hiệu ứng dây chuyền”, lan rộng trong xãhội Có những phim chỉ cần phần nhạc nền cũng đủ tạo điểm nhấn, trở thànhchất xúc tác để khán giả có thể cảm nhận rõ hơn từng cảm xúc mà tác giảtruyền đến trong bộ phim Có lẽ do tầm quan trọng như thế, nên phim tài liệu

đã được người ta tôn vinh là “lương tâm thời đại”

1.1.3 Phim tài liệu truyền hình

Đầu tiên, chúng ta tìm hiểu về khái niệm phim tài liệu Từ những năm haimươi của thế kỉ trước, các bậc thầy của điện ảnh Xô viết đã gọi phim tài liệu

Trang 18

là “Điện ảnh mắt” hay “Điện ảnh sự thật”, không hư cấu, không dàn dựng,

không có sự xuất hiện của diễn viên Hiện thực cuộc sống phải được phản

ánh một cách khách quan, trung thực nhất Như vậy, phim tài liệu được hiểu như một nhóm thể loại phim trình bày các tư liệu mang tính chất cụ thể, xác thực để làm sáng tỏ một vấn đề nào đấy của đời sống Tuy vậy, trong quá

trình phát triển, phim tài liệu cũng chịu tác động từ nhiều ý kiến Đến nay,vẫn còn tồn tại quan điểm phim tài liệu là tác phẩm nghệ thuật, hay là báo chí.Bản thân tác giả luận văn cho rằng phim tài liệu là sự giao thoa giữa nghệthuật (điện ảnh) và báo chí (truyền hình) Phim tài liệu truyền hình là một thểloại báo chí truyền hình nằm trong nhóm thể loại chính luận nghệ thuật Nónói lên tư tưởng chủ đề, tức là tính chính luận của báo chí, thông qua việc xâydựng hình tượng từ những sự kiện, hiện tượng, con người cụ thể có thật trongđời sống xã hội Nói cách khác, phim tài liệu truyền hình dùng sự thật để xâydựng hình tượng nghệ thuật, qua đó làm nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ và địnhhướng cách nhận thức sự thật đó cho công chúng

Về mặt báo chí, ta không thể phủ nhận rằng: phim tài liệu cũng giốngnhư các thể loại tác phẩm báo chí truyền hình, đều phải xuất phát từ những

chất liệu có thật đã và đang tồn tại trong cuộc sống Thông thường, phim tài liệu phản ánh hiện thực cuộc sống phải một cách khách quan, trung thực nhất.

Ít có trường hợp hư cấu, dàn dựng và thường không có sự xuất hiện của diễnviên Nếu có diễn viên thì cũng không mang tính diễn xuất như phim nghệthuật, các diễn viên chỉ là minh chứng cho một vấn đề trong cuộc sống màthôi Nó dùng sự chân thực để thuyết phục người xem thừa nhận sự tồn tại củanhững sự vật đó Phim tài liệu có thể đưa ra một cách nhìn, một chính kiến vàcách giải quyết vấn đề của người làm phim Sự thực trong phim tài liệu phảiđược đặt trong bối cảnh đã sinh ra nó, nằm trong mối quan hệ biện chứng vớinhững sự kiện, hiện tượng khác Cái quan trọng nhất trong tác phẩm phim tư

Trang 19

liệu là tư liệu chân thực Đồng thời, muốn có phim tài liệu tốt, cần phải tổchức ghi hình tư liệu cho tốt Có thể thấy bài học đó qua việc ghi hình ảnhbuổi duyệt binh trong ngày Quốc tế Lao động tại 5 địa điểm lớn trên toàn lãnhthổ Liên Xô vào năm 1989 Những hình ảnh ấy sau này thành tư liệu lịch sửquý báu nói về thời kì liên bang Liên xô còn tồn tại Ngay sau đó, Liên Xô có

sự biến động về chính trị, thể chế liên bang không còn tồn tại Đặc biệt, khiđược sử dụng trên truyền hình, phim tài liệu làm nhiệm vụ của một thể loạibáo chí được biến đổi để phù hợp với đặc trưng của loại hình truyền thông đạichúng Phim tài liệu chuyển tải những sự kiện, hiện tượng nóng bỏng củacuộc sống thông qua những thủ pháp nghệ thuật

Về mặt nghệ thuật, dòng phim này cũng bắt nguồn từ nhóm thể loại rađời sớm nhất của điện ảnh Vào thời kì đầu của điện ảnh, để làm ra một bộphim, nhà làm phim có thể vác máy đi bất cứ đâu, ghi hình bất kì cái gì họmuốn, đương nhiên đó là những người thật, việc thật Đây là nguồn gốc cho

sự ra đời phim tài liệu Sau đó, các nhóm thể loại khác, như phim khoa học,phim hoạt hình và phim truyện mới phát triển Cũng từ đó, quan niệm về thểloại và các chức danh nghiệp vụ của bộ môn nghệ thuật này mới ra đời Phimtài liệu có một sức hấp dẫn riêng Tuy coi tính chân thực là điểm chủ chốt, làđặc tính quan trọng nhất nhưng phim tài liệu phải thông qua những hìnhtượng để nói lên tư tưởng chủ đề

Từ những phân tích trên có thể đưa ra khái niệm về phim tài liệu: phimtài liệu là một thể loại báo chí nằm trong nhóm thể loại chính luận nghệ thuật

Nó nói lên tư tưởng chủ đề, tức là tính chính luận của báo chí, thông qua việcxây dựng hình tượng từ những sự kiện, hiện tượng, con người cụ thể có thậttrong đời sống xã hội Nói cách khác, phim tài liệu dùng sự thật để xây dựnghình tượng nghệ thuật, qua đó làm nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ và định hướngcách nhận thức sự thật đó cho công chúng

Trang 20

Tiếp đó, chúng ta tìm hiểu về phim truyền hình Phim truyền hình là mộtthể loại phim được sản xuất và dùng để phát sóng trên hệ thống Truyền hình.Phim truyền hình được sản xuất với chuẩn phim riêng và nó phụ thuộc vào hệthống truyền hình của từng quốc gia mà có những định dạng khung hình khácnhau Thông thường các bộ phim truyền hình được sản xuất dưới 2 định dạng

là NTSC và DV PAL và những năm gần đây hệ thống truyền hình bắt đầutriển khai những hệ thống phát hình với chuẩn hình ảnh có độ phân giải cao

mà chúng ta quen gọi là HD (High – Definition)

Nếu phim điện ảnh tồn tại nhờ vào nguồn thu khổng lồ từ phòng vé, thìPhim truyền hình tồn tại nhờ vào nguồn thu chính là từ quảng cáo của cácdoanh nghiệp và một phần từ kế hoạch đầu tư từ các Đài Truyền hình Cácđoạn quảng cáo này được chen vào trước, giữa và sau mỗi tập phim Nguồnthu cao hay thấp dựa vào chỉ số Rating (một đơn vị tính dựa trên sự theo dõicủa khán giả), cũng như thời điểm phát sóng của bộ phim, mà có các giáthành khác nhau cho môt đơn vị quảng cáo Tuy không thu tiền trực tiếp từngười xem truyền hình nhưng phim truyền hình có thể kiếm tiền nếu chúngthu hút nhiều người xem, và do đó bán được các quảng cáo giá cao xen kẽtrong thời gian chiếu phim Bên cạnh đó, một phần trong doanh thu của phimtruyền hình cũng đến từ cước phí truyền hình cáp

Phim truyền hình có thể được thu hình trên băng từ, đĩa kỹ thuật số hoặctrên cả phim nhựa 16 ly Đặc điểm chung là khuôn hình thường hẹp, cỡ cảnhthường lớn hơn phim điện ảnh chiếu rạp, do hạn chế đáng kể về độ lớn và cảchiều sâu cũng như độ nét của màn ảnh tivi Vì vậy phim truyền hình cũng cónhững hạn chế nghệ thuật thẩm mỹ nhất định so với phim điện ảnh Thôngthường những bộ phim trước đây mỗi đài truyền hình lớn đều có một xưởngphim, họ sản xuất khép kín Nhưng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của

xã hội, truyền hình đã phủ sóng với tần xuất 24/365, nên khả năng tự cung tự

Trang 21

cấp không còn thích hợp nữa Chính vì thế các doanh nghiệp phim tư nhânbên ngoài đã có cơ hội tiếp cận và sản xuất theo đơn đặt hàng của các NhàĐài Doanh nghiệp bỏ vốn sản xuất và bán lại cho các Đài truyền hình và tùytheo tỉ lệ ăn chia.

Phim truyền hình có nhiều loại như phim điện ảnh là phim truyện, phimtài liệu, phim hoạt hình

Phim truyền hình có giá thành rẻ hơn phim điện ảnh chiếu rạp nhiều lần

do công nghệ - kỹ thuật chế tác đơn giản, gọn nhẹ và nhanh hơn Quy trình tổchức sản xuất phim truyền hình và phim Điện ảnh không có nhiều khác biệt

về mặt tiền kỳ, nó cũng bao gồm các nhân sự cơ bản cần có của một đoàn làmphim Nhưng ở khía cạnh hậu kỳ thì phim truyền hình có quy trình nhanh gọn

và chi phí thấp hơn rất nhiều so với hậu kỳ phim điện ảnh Chính vì có chi phíthấp, nên hàng năm phim truyền hình được sản xuất rất nhiều, ngoài việc đápứng nhu cầu của khán giả, phim truyền hình còn là mục tiêu chính để các nhàsản xuất thu hồi vốn đầu tư một cách nhanh chóng và an toàn hơn so với phimđiện ảnh Do vai trò ảnh hưởng của truyền hình trong đời sống của chúng tangày nay là rất lớn, khán giả không bị hạn chế bởi không gian và thời gian,nên nghiễm nhiên phim truyền hình khi được phát sóng đã được đón nhậnmột cách rộng rãi

Điểm hạn chế đầu tiên của phim truyền hình là khung hình hẹp, độ nét,chiều sâu cũng như hiệu quả của âm thanh, hình ảnh phụ thuộc vào thiết bịthu phát, chính vì thế phim truyền hình bị hạn chế rất nhiều về tính nghệ thuật

và thẩm mỹ so với phim Điện ảnh Điểm hạn chế thứ 2 là phim truyền hìnhđược sản xuất đại trà giá thành rẻ, nên rất ít khi được đầu tư về mặt kịch bản,diễn viên nên nó rất dễ gây cho khán giả sự nhàm chán, bởi những nội dungcâu chuyện không có tính đột biến

Trang 22

Như vậy, từ các khái niệm trên, ta rút ra khái niệm phim tài liệu truyền hình Đó là “nhóm thể loại được truyền hình tổ chức sản xuất” [24;1] Phim

thường dùng băng từ và kĩ thuật số để làm, nên sử dụng, bảo quản thuận tiệnhơn, giá rẻ hơn Phim tài liệu truyền hình là một thể loại có sự “giao duyên”giữa phim tài liệu điện ảnh và báo chí, chứa đựng những vấn đề, sự kiện mangtính chính luận Nó tập trung giới thiệu, phản ánh con người, sự kiện và sựviệc đã và đang diễn ra sinh động trong cuộc sống, qua ngôn ngữ hình ảnh, lờibình, tiếng động… Phim phản ánh cuộc sống như nó “vốn có”, nhưng vượtlên trên cái “như thật”, buộc người xem phải suy ngẫm và nhận thức lạinhững điều tưởng chừng đã quen thuộc hằng ngày Nhờ có sự tiến bộ của

khoa học và kĩ thuật, thay vì sử dụng loại phim đặc biệt được gọi là phim trực hình (hoặc phim đảo dương), thì từ những năm tám mươi của thế kỉ trước,

người ta đã dùng băng từ Phương thức làm phim này quả thật đã tạo ra được

sự thay đổi ngoạn mục trong quy trình sản xuất, cho ra đời ngày càng nhiều

bộ phim với tốc độ rất nhanh và giá thành hạ Đây cũng là một trong nhữngnguyên nhân khiến phim nhựa ngày càng thu hẹp phạm vi ảnh hưởng, mà việchãng phim Kodak lừng danh của một thời buộc phải ngừng sản xuất là minhchứng hùng hồn nhất Cũng từ đó, điện ảnh quay ra “bắt chước” truyền hình

1.1.4 Hình ảnh

Theo từ điển Tiếng việt, của Viện ngôn ngữ học 2000, giải thích hình

ảnh là “ Hình người, vật, cảnh tượng thu được bằng khí cụ quang học 9 như máy ảnh hoặc để lại ấn tượng nhất định và tái hiện được trong trí óc, là khả năng gợi tả sống động trong cách diễn đạt”.

Trong triết học, hình ảnh được coi “ là kết quả của sự phản ánh khách thể, đối tượng vào ý thức của con người Ở trình độ cảm tính, hình ảnh là những cảm giác, tri giác và biểu tượng Ở trình độ tư duy, đó là những khái

Trang 23

niệm, phán đoán và suy luận Về mặt nguồn gốc, hình ảnh là khách quan, về cách nhận thức tồn tại, hình ảnh là chủ quan Hình thức thể hiện vật chất của hình ảnh là các hành động thực tiễn, ngôn ngữ, các mô hình kí hiệu khác nhau.” [23]

Hình ảnh là những gì chúng ta thấy được thông qua thị giác rồi sau đóchuyển về não giúp ta cảm nhận nhận hình ảnh đó một cách chân thực nhất từ

đó đưa ra những phản xạ,cảm nhận về hình ảnh mà ta vừa thu nhận Hình ảnh

có thể có hai chiều, như thể hiên trên tranh vẽ trên mặt phẳng, hoặc ba chiều,như thể hiện trên tác phẩm điêu khắc hoặc hologram Hình ảnh có thể đượcghi lại bằng thiết bị quang học – như máy ảnh, gương, thấu kính, kính viễnvọng, kính hiển vi do con người tạo ra, hoặc bởi các cơ chế tự nhiên, như mắtngười hay mặt nước Khi loài người chưa có chữ viết ,con người đã biết dùnglối vẽ làm phương tiện thông tin.Trong các hang động cổ xưa có nhiều bứctranh động vật được khắc lên vách đá ,họ thông báo cho nhau những điều cầnbiết Từ tranh chuyển sang chữ viết là một quá trình trừu tượng hoá;sau dầnngười ta lược bỏ các chi tiết cụ thể ,phức tạp ,dung các đường nét đơn giảnlàm kí hiệu ghi lại ngôn ngữ ,mở rộng thông tin cho con người Cùng với chữviết ,tranh vẽ dần dần được phổ biến Điều này thật dễ hiểu ,bởi con ngườicần thiết phải sử dụng giác quan để tìm hiểu thực tại và mở rộng trithức Nhưng” trăm nghe không bằng một thấy “ảnh đã ra đời để đáp ứng nhucầu này Không bằng lòng với những tấm ảnh bình thường con người muónnhững hình ảnh đó phải thực sự sống động ghi lại những hành độnợ việc,hiệntượng sự kiện diễn ra một cách thực tế nhất

Hình ảnh ra đời đã đáp ứng một phần không nhỏ yêu cầu nhìn, quan sátcủa loài người Như vậy,hình ảnh đã trở thành một loại hình ngôn ngữ - ngônngữ hình ảnh Nó có khả năng thông tin chính xác một nội dung mang tính vậtchất nhất định.Khả năng thông tin bằng hình ảnh đã mở rộng tầm nhìn của

Trang 24

con mắt người,giúp con người hiểu mình đầy đủ hơn,chin xác hơn và sâu sắchơn Truyền hình sử dụng hình ảnh làm phương tiện thông tin, miêu tả, bìnhluận cũng là vì tính xác thực trực tiếp và tính nhanh chóng của nó

Hình ảnh trong truyền hình vừa là phương tiện vừa là nội dung thể hiện ý

đồ tư tưởng của tác phẩm Hình ảnh trong truyền hình phản ánh không gian

ba chiều lên mặt phẳng hai chiều của truyền hình Khác với hình ảnh tĩnh tạicủa các nghệ thuật tạo hình như hội họa, nhiếp ảnh Hình ảnh trong truyềnhình là hình ảnh động có thực đã qua xử lý kỹ thuật Năm 1828, nhà vật lýnguời Bỉ J.Plateau đã chứng minh nguyên lý lưu ảnh trên võng mạc của mắtnguời và chính ông là người đã xác định nguyên lý cơ bản của nghệ thuật thứbảy Nguyên lý đó là sự biến đổi những hình ảnh tĩnh của nhiếp ảnh thànhnhững hình ảnh động của điện ảnh 24 hình/giây và sau này, truyền hình vớiviệc truyền và tái tạo hình ảnh điện tử 25 hình/giây Ở điện ảnh và truyềnhình, hình ảnh được tái tạo sinh động, liên tục về quá trình phát triển của sựvật, hiện tượng, còn ở nhíếp ảnh, hình ảnh là sự tái hiện cuộc sống trongkhoảng khắc trong tác phẩm truyền hình, hình ảnh không chỉ mô tả sự họatđộng của con nguời mà còn giúp khán giả “tham gia” sự kiện Chỉ cần ngồi tạichỗ với chiếc máy thu hình, người xem có thể biết được sự việc xảy ra xungquanh mình hoặc cách xa mình hàng vạn cây số Truyền hình đã kế thừa kinhnghiệm của điện ảnh về cỡ cảnh, góc độ máy, động tác máy và nghệ thuậtMontage Tuy nhiên, hình ảnh trong truyền hình có nhiều điểm khác hình ảnhtrong phim truyện Mục đích của các cảnh trong các tác phẩm truyền hình làthông tin thời sự và xác thực Tính thời sự, tính phổ biến không thể thiếu đượctrong các tác phẩm báo chí Còn điện ảnh, với mục đích giải trí, tái tạo cuộcsống bằng hình tuợng nghệ thuật, việc hư cấu là không thể xóa bỏ Bởi vậy,khi làm phim truyện, nguời ta phải mất nhiều thời gian dàn cảnh, bố trí đạo

cụ, phục trang, hóa trang… Trong khi dó, người phóng viên khi quay phim

Trang 25

phóng sự hay tin truyền hình, ít khi có diều kiện dàn dựng hiện truờng, ít cógóc độ thời gian để chọn góc dộ, ánh sáng Thậm chí khi công chúng pháthiện ra sự dàn dựng giả tạo, tính thuyết phục của tác phẩm truyền hình sẽgiảm sút

1.2 Các yếu tố cấu thành phim tài liệu truyền hình

1.2.1 Đề tài

Đề tài trong phim tài liệu là hình ảnh cuộc sống trong một giai đoạn đặcbiệt Đó có thể là những vấn đề chính trị lớn lao, như: chiến tranh, ô nhiễmmôi trường,…cho tới những vấn đề nhỏ, như: câu chuyện một gia đình, cáchứng xử,…Đối tượng hướng tới có thể là sự kiện hoặc chân dung con người.Ngay trong con người, cũng có thể nhiều hoặc chỉ một Dù nguồn đề tài cóphong phú đến đâu thì phim tài liệu truyền hình đều phải tuân thủ một nguyêntắc: được sử dụng tất cả các thủ pháp nghệ thuật điện ảnh và truyền hìnhnhưng chất liệu của nó phải là con người, sự kiện có thật… Hình ảnh ấy mangtính hiện thực, khách quan Tuy nhiên cũng phải được cân nhắc, chọn lọc,tránh sự dung tục, trần trụi, tự nhiên chủ nghĩa Từ hình ảnh cuộc sống đó, tácgiả đưa tới khan giả một thông điệp nhất định: đó có thể là lời kêu gọi, lời

nhận định hoặc nói về bài học đặt ra trong cuộc sống,…

1.2.2 Hình ảnh

Hình ảnh trong phim tài liệu chỉ tất cả các sự vật xuất hiện trên phim,gồm cả người và cảnh, động và tĩnh,…Hình ảnh chịu sự chi phối của hai điều:thư nhất, sự tái tạo lại chính xác hiện thưc của máy quay phim và thứ hai,cách lựa chọn có mục đích của người quay Nó gồm:

- Hình ảnh tĩnh: là sự sắp xếp những vật, người vào trong khuôn hìnhtĩnh (không có sự di chuyển bên trong khuôn hình)

Trang 26

- Hình ảnh động: là trong một cú bấm máy có sự di chuyển bên trongkhuôn hình kết hợp với nhiều cỡ cảnh, sự vật được thay đổi đến khi ngắt máy.

Hình ảnh có những ưu thế đặc biệt, đó là tính ghi thực trực tiếp,ra đờinhanh và gây ấn tượng sâu sắc Tận dụng đặc điểm này nghành truyền hình vànhững người làm báo hình đã sử dụng chiếc máy quay như một phương tiện

đắ lực và hữu hiệu Bên cạnh những đặc điểm chung của nghệ thuật tạo cảnhthì hình ảnh còn màng những đặc điểm riêng

Hình ảnh là thông tin là sự gắn kết giữa yếu tố thông tin và yếu tố nghịluận Trong tất cả các loại hình sử dụng hình ảnh thì có lẽ hình ảnh được sửdụng trong báo truyền hình là mang tính thông tin nhiều nhất.Nhưng bên cạnh

đó nó cũng mang yếu tố nghị luận và cả yếu tố thông tin ở đây cũng đượcbiểu hiện một cách chặt chẽ Với loại hình ảnh sáng tác vì mục đích đầu tiên

là miêu tả cái đẹp trên một bình diện nào của đối tượng,hoặc là cái đẹp vềhình thức,hoặc khai thác giá trị nhân văn của đối tượng,vì vậy “người nghệsĩ” có quyền dàn dựng,bài trí để tạo ra một mẫu hình ảnh mang tính khái quáttrừu tượng

Xét về bản chất “hình ảnh sáng tác “không nhấn mạnh về thông tin,nhưng xem hình ảnh người ta lại có thể dẫn dắt đến yếu tố ý tưởng nào đó kháđộc đáo,ta bảo hình ảnh đó mang tính nghị luận nhất định; dù nó không baohàm tính tài liệu

Hình ảnh trên báo truyền hình, do tính mục đích của sự phản ánh,nên haiyếu tố thông tin và nghị luận luôn gắn kết chặt chẽ ngay trong bản thân sựkiện, sự vật, hiện tượng Yếu tố thông tin theo cách hiểu phổ thông và đơngiản chính là sự tổng hợp các chi tiết cấu thành đối tượng, sự kiện, sự việc cóchứa đựng những nội dung cần thông báo đến người đọc người xem Lượng

Trang 27

thông tin trong hình ảnh được chuyển tải qua nội dung, hình ảnh lẫn hình thứcthể hiện của nó; qua cả phần hình ảnh và phần lời nói của một tác phẩm

1.2.3 Âm thanh

Với phim tài liệu, với chức năng phản ảnh hiện thực đời sống thì âmthanh có vai trò quan trọng Âm thanh cho ta một bầu không gian chân thực,phá vỡ 4 cạnh khung hình, vỡ người xem một thế giới rộng hơn, tạo một sựliên tưởng ý nhị Âm thanh là những yếu tố tồn tại khách quan trong dời sống

xã hội Nó dóng vai trò quan trọng trong quá trình thông tin, truyền hình đã kếthừa kinh nghiệm xử lí, thể hiện âm thanh của phát thanh Ba yếu tố của âmthanh (lời bình, tiếng dộng, âm nhạc) được sử dụng trong truyền hình nhằmthông tin phản ánh cuộc sống Nhờ sự trợ giúp của âm thanh tác phẩm truyềnhình trở nên sống động Tính xác thực trong âm thanh truyền hình là sứcmạnh của thể loại này

Âm thanh gồm các nhân tố:

- Lời bình: là lời giải thích, bình luận của người làm phim, dựa trênhình ảnh phim Lời bình trong tác phẩm truyền hình là sự bổ sung cho những

gì người xem thấy trên màn hình chứ không phải những gì họ đã nhìn thấy.Lời bình được tiến hành song song với hình ảnh, giúp người xem tổng hợp,khái quát được ý nghĩa của sự việc, sự kiện phản ánh trong tác phẩm củatruyền hình

- Lời thoại: là lời nói mang tính đối thoại, độc thoại của nhân vật trongphim Nhờ có sự trợ giúp của âm thanh, hình ảnh trong chuong trình truyềnhình trở nên sống động như cuộc sống chứ không phải là những hình ảnh ghichép khô khan không hiện thực Giới hạn phản ánh của báo hình chỉ dừng lại

ở hiện thực cuộc sống chứ không nhào nặn, hư cấu chất liệu cuộc sống nhưtrong phim truyện

Trang 28

- Tiếng động: là các âm thanh bổ trợ để làm rõ cảnh quay Tiếng độnghiện truờng bao gồm âm thanh của thiên nhiên ( mưa, gió, nuớc chảy…), âmthanh do sinh hoạt con nguời tạo nên (tiếng dụng cụ lao động, máy móc, tiếngreo hò…), tiếng động nhân tạo…Rõ ràng tiếng động sẽ làm tăng sự gợi cảm,tính chân thực của tác phẩm truyền hình nhằm tác động vào nhận thức, tìnhcảm của nguời xem truyền hình

- Âm nhạc: là các bài nhạc, đoạn nhạc hỗ trợ làm rõ ý tưởng của cảnhquay Âm nhạc là một trong ba yếu tố quan trọng của tác phẩm truyền hình

Âm nhạc trong tác phẩm truyền hình có tác dụng làm tôn thêm hình ảnh và sựkiện, không chỉ lúc nào cũng vang lên mà chỉ sử dụng lúc cần thiết Mỗi bảnnhạc khi sử dụng phải phù hợp với kết cấu, ý đồ cũng như chủ đề tư tưởngcủa tác phẩm truyền hình Âm nhạc thuờng xen kẽ tiếng động hiện truờng

Âm nhạc cũng phải có kịch tính gợi cảm chứ không chỉ minh hoạ cho phim.Không thể sử dụng âm nhạc một cách tuỳ tiện mà phải phụ thuộc vào nộidung, cách thể hiện hình ảnh trong phim

1.3 Vai trò của hình ảnh trong phim tài liệu truyền hình

Hình ảnh có những ưu thế đặc biệt, đó là tính ghi thực trực tiếp, ra đờinhanh và gây ấn tượng sâu sắc Tận dụng đặc điểm này ngành truyền hình vànhững người làm báo hình đã sử dụng chiếc máy quay như một phương tiện

đắc lực và hữu hiệu Hình ảnh trong phim tài liệu truyền hình làm cho người

xem cảm nhận như mình đang sống giữa sự chuyển động của cuộc sống, tậnmắt thấy rõ những hình ảnh sự việc, hiện tượng xảy ra giúp người xem có cáinhìn chân thực nhất, giúp họ đưa ra những nhận định hay phán xét, có nhữngcảm nhận riêng Với báo in để thông tin về một con người,sự kiện, hiệntượng, người viết thường phải mô tả lại toàn bộ những gì cần thông báo thôngqua các chi tiết được cấu trúc trong bài viết.Như vậy,dù bài báo viết có ngắnđến đâu, cô đọng và hấp dẫn đến đâu độc giả với những trình độ nhận thức

Trang 29

khác nhau rất có thể hình dung ra sự việc khác nhau Điều này thật dễ hiểubởi ngôn ngữ văn tự - ngôn ngữ viết bản thân nó vẫn mang tính trừu tượng,buộc độc giả phải vừa đọc vừa liên tưởng để két nối các mối liên hệ mà hiệnthực của bài báo phản ánh Với truyền hình thì hoàn toàn khác Ngôn ngữtrong tác phẩm là ngôn ngữ hình ảnh Đã là ngôn ngữ hình ảnh thì người xemtin tưởng ở hình ảnh của tác phẩm Sự tiếp nhận nội dung thông tin qua tácphẩm chủ yếu ởphần hình ảnh Do vậy phần hình ảnh ở đây phải phản ánhđúng các thực trạng của hiện thực,các mối liên hệ của đối tượng,sự kiện thôngqua những lát cắt tiêu biểu,chân thực sinh động, diễn ra trong khoảng thờigian không gian được xác định Nhờ vào những hình ảnh đó mà người xem dùkhông trực tiếp chứng kiến sự kiện, hiện tượng vẫn dễ dàng nhận biết đượcđối tượng đang làm gì và làm như thế nào Như vậy có thể nói với đặc trưngvốn có, hình ảnh truyền hình bao giờ cũng có tác động trực tiếp qua con mắtngười xem Hình ảnh là một loại thông tin đặc biệt, sinh động, dễ hiểu và gây

ấn tượng mạnh đối với độc giả bởi trăm nghe không bằng một thấy Chínhđặc điểm này là một trong những yếu tố làm tăng giá trị và mức độ tác độngcủa hình ảnh đối với công chúng.Và vì thế nó làm quá trình thu nhận thôngtin của công chúng đạt hiệu quả cao hơn,có niềm tin hơn

Hình ảnh là chất liệu cơ bản của phim tài liệu truyền hình Truyền hình

mà thiếu hình ảnh thì truyền hình cũng chỉ đơn thuần như phát thanh Dựatrên kịch bản, ý tưởng sáng tạo của đạo diễn, việc xử lý tạo hình quay phimdiễn tả một cách đầy đủ và biểu cảm nhất hình tượng thị giác của màn ảnh.Thông qua ống kính cảnh vật, con người được hiện hình trên màn ảnh, làmnên sự khác biệt và cũng là ưu thế vượt trội của phim so với các loại hìnhnghệ thuật khác Đối với người làm phim, nắm được ngôn ngữ hình ảnh sẽgiúp quay được hình ảnh biểu cảm và truyền tải nội dung mà mình muốn.Đồng thời, sắp xếp bộ phim theo hướng logic, hợp lí, truyền tải được nội dung

Trang 30

mình muốn nói Nếu nhà thơ dùng câu từ để viết thành bài thơ nhằm truyềntải một nội dung thì nhà quay phim dùng hình ảnh trong các cảnh quay để tròchuyện với người xem Vì thế, việc ghi hình hình ảnh cho bộ phim không chỉđòi hỏi giác quan nghệ thuật nhạy bén của các nhà quay phim, mà còn yêucầu sự kiên trì, bền bỉ để thực hiện chuẩn xác và tinh tế, những thao tác kỹ

thuật phức tạp trong khi tác nghiệp Tạo hình phim tài liệu là tái tạo lại một

hiện thực đã được các nghệ sĩ sàng lọc bằng kinh nghiệm cuộc sống, trình độthẩm mỹ và khả năng sáng tạo của bản thân Trong phim tài liệu truyền hình,

sự tiếp nhận hình ảnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như hoàn cảnh, sở thích,trình độ văn hóa, tâm lý… dẫn đến việc người xem có nhiều cách hiểu khácnhau về một tác phẩm Marcel Martin đã đưa ra một ví dụ rất trực quan:

“Hình ảnh cũng giống những hạt trong quả rụng, có thể rơi vào miếng đấtmầu mỡ, cũng có thể rơi vào tảng đá” [4;45] Như vậy, bản thân hình ảnhkhông bắt được người xem phải hiểu, mà cái chính là sự tỉnh táo của ngườinghệ sĩ phải biết xác định đối tượng xem phim là ai, trình độ nhận thức của họ

ra sao, và điều quan trọng là sử dụng những thủ pháp phù hợp với đối tượnghướng tới Tính chính xác, đa nghĩa, tượng trưng, ẩn dụ của hình ảnh phảiđược xử lý thế nào cho tốt, đem lại hiệu quả cao mà không làm nó biến dạng,

đó là nghĩa vụ của những người cầm máy quay phim Trong quá trình quay,nhà quay phim cần phải có ý tưởng thể hiện nghệ thuật riêng của mình.Nhưng trước hết, ý tưởng của họ cần phải phù hợp với cấu tứ tổng thể và

phong cách tạo hình của cả bộ phim Do vậy mà trong phim tài liệu truyền

hình muốn có được những hình ảnh hay có chất lượng thì đòi hỏi người cầmmáy quay,người đạo diễn phải biết chon thời điểm, khung cảnh sao cho tốtnhất đạt tính giá trị thẩm mỹ cao Cách tạo dựng hình ảnh khung hình manglại cho người xem những nội dung thông tin những xúc cảm, gợi cho ngườixem những suy nghĩ từ đó đua ra những ý kiến của mình, đưa ra những đánhgiá

Trang 31

Tất cả những hình ảnh được đưa lên màn ảnh đều có một sức mạnh và ý

nghĩa nhất định Hình ảnh phim tài liệu không chỉ có những ý nghĩa trực tiếp,

rõ ràng mà còn có cả ý nghĩa bổ sung, giấu kín, tượng trưng Mọi hình ảnh chỉ

có ý nghĩa toàn vẹn khi được phát triển trong thời gian chuyển động củaphim, nếu tách ra khỏi bộ phim, ở chừng mực nào đó chúng sẽ trở thành vô

nghĩa Phim tài liệu là nghệ thuật của những hình ảnh chuyển động Sự

chuyển động đã thực sự tạo nên đặc trưng đầu tiên của hình ảnh Chất cảm màhình ảnh mang lại phụ thuộc vào độ tinh xảo của máy quay phim và nhữngphương tiện biểu hiện hỗ trợ Trên cơ sở các đặc trưng cơ bản của tạo hìnhquay phim, những cung bậc tình cảm của nhận vật, bố cục hình ảnh, chuyểnđộng máy quay phim… đã được lột tả chân thực nhất, góp phần hoàn thiệntác phẩm nghệ thuật điện ảnh Đây là phương tiện quan sát trực tiếp cuộcsống của mỗi gia đình, khả năng trực quan có ảnh hưởng rất lớn tới quá trìnhnhận thức của con nguời Chỉ riêng một khuôn hình thôi cũng có thể truyềnđạt trực tiếp hình ảnh của sự vật cụ thể Trong các tác phẩm truyền hình, mỗihình ảnh đều phải bao hàm một ý nghĩa, một nội dung nào đó

Hình ảnh được sử dụng trong phim tài liệu truyền hình là mang tínhthông tin nhiều nhất Nhưng bên cạnh đó nó cũng mang yếu tố nghị luận và cảyếu tố thông tin ở đây cũng được biểu hiện một cách chặt chẽ Với loại hìnhảnh sáng tác vì mục đích đầu tiên là miêu tả cái đẹp trên một bình diện nàocủa đối tượng, hoặc là cái đẹp về hình thức, hoặc khai thác giá trị nhân văncủa đối tượng, vì vậy”người nghệ sĩ” có quyền dàn dựng,bài trí để tạo ra mộtmẫu hình ảnh mang tính khái quát trừu tượng Yếu tố thông tin cũng là cáí cótrước;nó mang tính trực tiếp và thể hiện ngay tầng nhận thức thứ nhất N óđược”bày ra”trước mắt độc giả thông qua các chi tiết được mô tả trong hìnhảnh và những lời bình luận Đây là điểm mạnh riêng biệt mà chỉ có hình ảnhmới có.Và nếu hàm lượng thông tin ấy mang đến cho người xem càng nhiều

Trang 32

thông điệp,càng giải đáp được nhiều câu hỏi của độc giả thì hình ảnh đó càng

có giá trị Những thông tin trong hình ảnh và chú thích được tác giả phản ánhmột cách trung thực khách quan,bản chấtthể hiện đúng thao tác đặc trưng,thờiđiểm điển hình của đối tượng, sự việc, hiện thực Yếu tố nghị luận chính là

“tầng nhận thức thứ hai”những thông tin mang tính triết luận Hình ảnh làhiện thực cuộc sống được miêu tả thông qua một lát cắt, nhưng cái quyết địnhcho một lát cắt đó có ý nghĩa không phải là chiếc máy mà là lý trí, tình cảm,

sự lay động tâm hồn của con người Tóm lại có thể khẳng định: Thực chấthình ảnh trong tác phẩm truyền hình không là cái gì khầc mà là thông quanhững hình ảnh xác thực, ghi lại những cảnh tiêu biểu của hiện thực cuộcsống, với độ chính xác cao về mọi phương diện, cung cấp cho người xem mộtlượng thông tin, một giá trị tư tưởng một sự nhận định về một sự kiện một vấn

đề xảy ra, cần được thông báo Thực tế đã cho thấy có rất nhiều tác phẩm màhình ảnh được ghi lại trong một thời gian ngắn nhưng mang giá trị lớn Nóiđến hình ảnh sống động cũng chính là nói cái chuyển động thực của cuộcsống thành hình ảnh mang giá trị cao trên tác phẩm Thông qua những hìnhảnh đó đã giúp người xem nhận thức những hoạt động kế tiếp nhau, liên tụccủa sự kiện, hiện tượng Những hình ảnh mà tác phẩm đem lại cho người xemđòi hỏi phải có tính chân thực cao Với đặc trưng ghi thực,trực tiếp và tạohình ảnh tốt nhất trong cuộc sống.Hình ảnh trong truyền hình có độ tin cậycao và có sức thuyết phục đối với đọc giả Tính chất biên bản và tính ghi thựctrực tiếp và tính tài liệu xác thực của hình ảnh được nhiều ngành khoa học sửdụng, đồng thời coi đó là cơ sở,làm tài liệu chủ yếu phục vụ công tác nghiêncứu Tính tài liệu xác thực - đứng trên góc độ của nội dung thông tin là mộtnguyên tắc tối thượng của phim tài liệu truyền hình

1.4 Tiêu chí chất lượng của hình ảnh trong phim tài liệu truyền hình

Trang 33

Làm một phim tài liệu cũng giống như thực hiện một công trình sưutập hình ảnh Người đạo diễn bắt tay làm phim là nghĩ ngay đến trong tay anh

đã có những hình ảnh gì, có thể quay mới những điều gì Muốn có phim tàiliệu tốt, cần phải tuân theo nhiều yêu cầu, tiêu chí đánh giá Cụ thể:

- Hình ảnh thể hiện đề tài, chủ đề, chủ đề tư tưởng của phim: Các nhânvật, đồ vật có mặt trong từng cảnh quay đều có một ý nghĩa, mối quan hệ nhấtđịnh với nội dung Không thể có sự ngẫu nhiên trong việc bố cục những đồvật trong khuôn hình Ý đồ tạo hình của bộ phim chỉ được coi là hoàn thiệnkhi người xem không cần phải cố gắng nhiều vẫn dễ dàng tiếp thu hình dáng,thể tích, màu sắc của vật thể và vị trí của chúng trong không gian Các điểmnhấn của bố cục, ánh sáng phải trùng hợp với nội dung cốt truyện

- Hình ảnh phải có cỡ cảnh phù hợp để đảm bảo độ nét và phù hợpkhung hình trình chiếu Cỡ cảnh này cũng phải thay đổi phù hợp ý đồ từng bộphim, từng phân đoạn phim Các cỡ cảnh chính trong truyền hình là: toàncảnh, trung cảnh, cận cảnh Để đảm bảo yếu tố này, người làm phim phải chú

ý tới hai thuộc tính: kích thước pixel và tốc độ khung hình Kích thước của bộphim có độ phân giải chuẩn: 640 x 480 Hai thiết lập chất lượng cao hơn sảnxuất phim có độ phân giải 16: 9, được sử dụng cho nhiều bộ TV mới và mànhình máy tính Cài đặt 640 x 480 cung cấp định dạng 4: 3, như màn hình CRT

và TV Cài đặt chất lượng càng cao, kích thước của tệp cần thiết để lưu trữphim càng lớn Về tốc độ khung hình, sử dụng cài đặt Full HD, phim có thểchọn 24 hoặc 30 khung hình / giây (fps) Ở ba cài đặt khác, tỷ lệ khung hình

là 60 khung hình / giây, không chỉ làm cho phát lại mịn mà còn cho phép lựachọn cho một số hiệu ứng chuyển động chậm gọn

- Hình ảnh phải có màu sắc trung thực, thậm chí đậm nét hơn so vớithực tế Lúc đó, màu sắc trở thành một công cụ đầy quyền lực Khi nói đến

Trang 34

truyền thông thị giác, chỉ một số ít công cụ có hiệu quả hơn về khả năng thuhút sự chú ý và chạm đến cảm xúc, điều đó làm cho màu sắc đóng vai trò rấtquan trọng trong việc tạo ra sắc thái trong phim Màu sắc trợ giúp cho ngônngữ dễ hình tượng hơn Thông thường mắt người hướng sự chú ý vào các chỗsáng, những chỗ sáng chói nhất trên màn ảnh, nó chỉ nhìn thấy chỗ tối hơntheo sự chỉ huy của não bộ Đặc tính này đóng vai trò quan trọng trong bố cụckhuôn hình Nếu mắt người xem phải tìm kiếm trên màn ảnh những đối tượngchủ yếu của khuôn hình thì sẽ bị cản trở trong việc tiếp nhận hành động đangtiếp diễn, do đó nhân vật cần được phân biệt bằng màu sắc hoặc bằng sắc độ

để dễ dàng nhận biết được giữa các nhân vật khác nhau trên màn ảnh Ánhsáng và màu sắc là hai khái niệm luôn song hành với nhau Chúng kết hợp vớinhau một cách nhuần nhuyễn theo một tỷ lệ tương ứng, thích hợp tác độngvào các giác quan để tạo ra những hiệu quả đối với người xem Mọi màu sắcđều có những đặc tính riêng và tạo ra nhiều cảm giác đa dạng cho con người

Ví như màu đỏ cho cảm giác náo nhiệt, màu trắng đem tới sự thuần khiết,màu xanh da trời là yên bình, màu xanh lá cây cho thấy sức sống rạo rực… Sựcảm nhận và sở thích của mỗi người đối với các màu sắc là không giống nhau.Nhà quay phim sẽ sử dụng các màu này để biểu đạt không gian, thời gian, tâm

lý nhân vật… Nhưng quan trọng hơn là sử dụng màu sắc để tạo hiệu quả thẩm

mỹ Vì vậy, trong mỗi bộ phim, nhà quay phim cần phải thiết kế ra mẫu tổngquát về màu sắc, từ những gam màu cơ bản cho đến những gam màu riêngphù hợp cho từng hoàn cảnh câu chuyện, nhân vật, cảnh hoặc trường đoạnquan trọng, các cú bấm máy… có như vậy tác phẩm làm ra mới có giá trịthẩm mỹ

- Phim có ánh sáng phù hợp, không để phim quá tối không nhìn rõ hình.Phần lớn hiệu quả của mỗi cảnh quay có được là nhờ ánh sáng Nói như vậy

để thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng ánh sáng trong phim điện ảnh

Trang 35

Ánh sáng trong điện ảnh không chỉ đơn thuần để chúng ta nhìn thấy cảnhquay mà nó còn có thể tạo nên hiệu ứng đặc biệt cho nội dung truyện phim.Trong nghệ thuật tạo hình quay phim có hai loại ánh sáng, là ánh sáng ghihình và tạo hình Ánh sáng ghi hình dùng để nhìn thấy cảnh quay, người quayphim không cần phải suy nghĩ về nghệ thuật chiếu sáng mà chỉ lệ thực mộtcách máy móc Ðộ sáng mục tiêu đầu tiên là cung cấp cho camera một lượngsáng thích hợp để tạo hình ảnh rõ, trong sáng, chú ý đừng để thừa sáng hoặcthiếu sáng, hoặc thiếu chiều sâu Khi chiếu sáng phải tạo được khối, tránh chitiết bị tối làm nguời xem không nhìn thấy được Ánh sáng tạo hình là do nhàquay phim viết ra nhằm tạo sức hút, điểm nhấn của hình ảnh và quan trọnghơn là tạo được không khí, tiết tấu chuyển động, ý nghĩa cảm xúc trong mốiquan hệ tổng thể của phim Hiệu quả ánh sáng không làm cản trở sự tiếp nhậnhình dáng đồ vật, nhân vật đồng thời phải làm cho khuôn hình tránh được tìnhtrạng đơn điệu Cùng với sự phát triển của nghệ thuật điện ảnh, các nhà quayphim trong quá trình làm phim, cho dù là sử dụng ánh sáng tự nhiên hay nhântạo thì cũng đều phải tạo ra một loại ánh sáng “giống thật” nhất để thể hiệntrên màn ảnh Mục đích cơ bản của phương pháp này là hấp dẫn thị giác, thuhút sự chú ý của người xem Đạo diễn và nhà quay phim phải dẫn dắt ngườixem đi vào quỹ đạo của bộ phim Sẽ thật sai lầm nếu để người xem tự mìnhlựa chọn trên màn ảnh những gì mà họ quan tâm Để làm được điều đó, phimphải dùng nhiều nguồn sáng:

o ánh sáng chủ: nguồn sáng chính chiếu vào chủ thể.

o ánh sáng chung: nguồn sáng tản để giảm bóng hay sự tương

phản tạo ra bởi ánh sáng chủ

o ánh sáng ngược: nguồn sáng chiếu phía sau hay một bên của chủ

thể giúp tách đầu, tóc hay vai khỏi phông (tạo khối cho chủ thể)

Trang 36

o ánh sáng phông: nguồn sáng chiếu để nhận biết một vùng trên

bố cục độc đáo, nhưng cũng có thể gây ra sự biến đổi đến mức khó nhận rahình dạng của vật thể, tỷ lệ và thấu thị của nó Từ những đặc điểm chuyểnđộng khác nhau sẽ cho ra những kết quả chuyển động không giống nhau trongcùng một tác phẩm điện ảnh Tất nhiên, nhà quay phim phải dựa vào nhữngyêu cầu của kịch bản, ý tưởng sáng tạo của đạo diễn để đưa ra những phương

án sử dụng tạo hình chuyển động hiệu quả nhất cho nội dung phim Cùng mộtđộng tác máy, cùng một cảnh quay cũng không có nhà quay phim nào quaygiống nhau Thậm chí, chính một nhà quay phim cũng không thể quay haicảnh giống nhau tuyệt đối Khi nhà quay phim sử dụng phương pháp quayđộng để tiến hành tạo hình màn ảnh, thường vận dụng những cách quay khácnhau để phù hợp với yêu cầu nghệ thuật của từng bộ phim Tất nhiên, những

gì xuất hiện trên màn ảnh đều là sự sao chép trong đời sống thực tế, nhưngcác nhà điện ảnh luôn cố gắng tạo được hình ảnh thế giới hiện thực - một sựsao chép có chọn lọc, thuyết phục được người xem Bởi vậy, trong quá trìnhquay phim cần phải tạo ra những chuyển động để không làm đứt đoạn cảmxúc của người xem Trong nghệ thuật tạo hình chuyển động có những tác giả

Trang 37

đã cố ý thông qua sự chuyển động của máy quay để thu hút sự chú ý của khángiả, ví như cú máy zoom từ cỡ trung cảnh vào cận mặt một diễn viên hoặc liathật nhanh đến một đối tượng nào đó… Cũng có những nhà quay phim trongkhi quay động cố ý tạo nên cách riêng theo cách quay tài liệu, phơi bàynguyên dạng cuộc sống lên màn ảnh Trên thực tế, khi máy quay phim chuyểnđộng trong không gian, nó giống như một người đang sống nhìn thấy và phảnánh thế giới xung quanh theo cách thuyết phục hơn nhiều so với khi máy quayphim chỉ đứng tại chỗ Nhưng để phản ánh được thế giới xung quanh chânthực, sinh động nhất, thì lại đòi hỏi sự cảm nhận của người quay phim trongviệc chuyển động máy quay một cách chính xác, tinh tế để có được nhữngkhuôn hình đẹp.

- Các hình ảnh phải đảm bảo theo một logic, thu hút sự tập trung củangười xem vào một vùng nào đó của hình ảnh, và giảm thiểu hay loại bỏnhững chi tiết làm mất tập trung Kết cấu của các hình ảnh theo trình tự dễhiểu: trình tự thời gian, sự kiện, dòng hồi tưởng, không gian,…Các bướcchuyển hình ảnh phải có sự ăn nhập, tránh bất ngờ làm người xem khônghiểu

Trang 38

trên phim, gồm cả người và cảnh, động và tĩnh,… Hình ảnh là điều quantrọng nhất cho phim tài liệu Nó đã được định đoạt là một ngôn ngữ không thể

thiếu được của phim ảnh nói chung và phim tài liệu nói riêng Nó giúp phim tài liệu truyền hình phản ánh hiện thực cuộc sống phải một cách khách quan,

trung thực nhất, mang tới những suy ngẫm về sự thật; lay động tới người đọcnhằm tác động tới cảm xúc thẩm mĩ của khán giả, khiến khán giả cùng vui,buồn, hờn, giận…đem tới một mỹ cảm cho người xem Muốn có hình ảnhtrong phim tài liệu truyền hình tốt, người sản xuất cần phải tuân theo nhiềuyêu cầu, tiêu chí đánh giá về: nội dung hình ảnh, cỡ cảnh, màu sắc, ánhsáng, góc độ, logic hình ảnh Từ các khái niệm trên, trong chương 2 chúng tôi

đi vào tìm hiểu về thực trạng chất lượng của hình ảnh trong phim tài liệutruyền hình

Trang 39

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HÌNH ẢNH TRONG PHIM TÀI LIỆU TRUYỀN HÌNH

2.1 Giới thiệu chương trình phim tài liệu trên VTV1

2.1.1 Giới thiệu về VTV1

VTV1 là kênh thời sự tổng hợp của Đài Truyền hình Việt Nam, đượcphát sóng liên tục với thời lượng 24 giờ mỗi ngày Kênh VTV1 thực hiệnnhiệm vụ chính trị quan trọng được Đảng, Nhà nước và Chính phủ giao, giữvai trò chủ đạo trong công tác thông tin, tuyên truyền, định hướng dư luận, có

uy tín và ảnh hưởng lớn đối với hệ thống báo chí và truyền hình tại Việt Nam.Kênh VTV1 dành phần lớn thời lượng cho nội dung các chương trình thời sự,chính luận với hàng loạt các tin tức, chuyên mục cập nhật nhằm truyền tảithông tin nhanh nhạy, chính xác và tin cậy đến nhân dân, đồng thời khẳngđịnh vai trò chủ đạo trong công tác tuyên truyền, định hướng dư luận Bêncạnh đó, vào một số khung giờ nhất định, kênh cũng dành một phần thờilượng cho các chương trình giải trí như phim truyện, ca nhạc

Đây là kênh được xác định là kênh truyền hình thiết yếu quốc gia, do đóVTV1 được phát rộng rãi cho toàn thể công chúng trong nước trên hệ thốngsóng truyền hình tương tự , truyền hình số mặt đất DVB-T2, truyền hình cáp,truyền hình số vệ tinh, IPTV và trực tuyến trên mạng Internet, liên tục 24 giờhàng ngày Theo lộ trình Số hóa truyền hình của Chính phủ, khi hoàn thànhviệc số hóa, VTV1 sẽ bị ngừng phát sóng trên truyền hình tương tự mặt đất vàtiếp tục phát miễn phí trên hạ tầng truyền hình số mặt đất cùng các hạ tầngkhác Tuy nhiên trên hạ tầng truyền hình số vệ tinh, K+, VTC và MobiTV(Truyền hình An Viên) đã khóa mã một phần hoặc toàn bộ cả hai phiên bản

Trang 40

độ nét thường và độ nét cao của VTV1 Từ ngày 31/3/2014, kênh VTV1 bắtđầu phát sóng theo chuẩn truyền hình độ nét cao HD ngoài các kênh trước đó

là VTV3, VTV6.[2] VTV1 HD mang đến cho khán giả nhiều chương trìnhđặc sắc chuẩn HD phát sóng song song với VTV1 độ nét thường Trên hệthống truyền hình số mặt đất (DVB-T2), kênh VTV1 HD còn được ứng dungcông nghệ âm thanh kỹ thuật số Dolby Digital Plus

2.1.2 Giới thiệu về chương trình phim tài liệu trên VTV1

Chương trình phim tài liệu là một phần không thể thiếu được trênVTV1 Từ thứ 2 tới thứ 4, VTV1 đều dành một cho tới hai khung giờ phátphim tài liệu Khung giờ này không cố định trong các ngày, nhưng nó thườngrơi vào 3h10, 7h30, 9h30, 15h30, 20h10, 21h15, 21h40 Nhìn chung đâykhông phải các khung giờ thu hút lượng người xem Có ngày, chương trìnhphim tài liệu phải nhường chỗ cho chuyên mục kí sự hoặc phóng sự Duy nhất

có phim tài liệu trong chuyên mục VTV Đặc biệt là có khung giờ đẹp và duytrì ổn định Từ tháng 1/2015, “VTV Đặc biệt” đã ra mắt khán giả trong khunggiờ "vàng" - 20h10 thứ 7 tuần thứ 2 của tháng trên kênh VTV1 Nhìn chungcác phim tài liệu trên VTV1 đa dạng về đề tài, không trùng lặp nhau giữa cácphim trong ngày, trong tuần Tuy vậy, sự chú ý của người xem với chuyênmục này chưa cao

2.2 Thực trạng chất lượng hình ảnh trong phim tài liệu truyền hình 2.2.1 Hình ảnh thể hiện đề tài, chủ đề, tư tưởng của phim

Qua khảo sát các bộ phim tài liệu trên VTV1, tác giả luận văn nhận thấyhầu hết các hình ảnh đều thể hiện đề tài, chủ đề, tư tưởng của phim Các hìnhảnh đã thể hiện đúng hướng khai thác đề tài trong phim tài liệu: chất liệu của

nó phải là con người, sự kiện có thật và mang tính thời sự đặc biệt, được côngchúng quan tâm, có sự ảnh hưởng tới dư luận Bám sát đề tài trong phim tàiliệu, các hình ảnh đã thể hiện cuộc sống ở nước ta và thế giới trong một giai

Ngày đăng: 08/02/2019, 16:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Timothy Corrigan (2011), Hướng dẫn viết về phim (Short guide to writing about film); Nxb Tri thức và Công ty văn hóa truyền thông Nhã Nam & Dự án quỹ Ford, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn viết về phim (Short guide towriting about film)
Tác giả: Timothy Corrigan
Nhà XB: Nxb Tri thức và Công ty văn hóa truyền thông NhãNam & Dự án quỹ Ford
Năm: 2011
2. David Bordwell và Kristin Thompson (2008), Nghệ thuật điện ảnh (Film Art - Đại học Winconsin Madison, Hoa Kỳ); Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật điện ảnh(Film Art - Đại học Winconsin Madison, Hoa Kỳ)
Tác giả: David Bordwell và Kristin Thompson
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
3. Warren Buckland (2011), Nghiên cứu phim(Film Studies); NXB Tri thức và Công ty văn hóa truyền thông Nhã Nam & Dự án quỹ Ford, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phim(Film Studies
Tác giả: Warren Buckland
Nhà XB: NXB Tri thứcvà Công ty văn hóa truyền thông Nhã Nam & Dự án quỹ Ford
Năm: 2011
4. Mác xen Mác tanh (Nguyễn Hậu dịch) (1984), Ngôn ngữ điện ảnh (Nxb Nghệ thuật Mat-xcơ va), Cục Điện ảnh Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ điện ảnh (NxbNghệ thuật Mat-xcơ va)
Tác giả: Mác xen Mác tanh (Nguyễn Hậu dịch)
Nhà XB: NxbNghệ thuật Mat-xcơ va)"
Năm: 1984
5. David Bordwell, Kristine Thompson (2008), Lịch sử điện ảnh thế giới 1,2 (Film history- Đại học Winconsin Madison, Hoa Kỳ); Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử điện ảnh thế giới1,2 (Film history- Đại học Winconsin Madison, Hoa Kỳ)
Tác giả: David Bordwell, Kristine Thompson
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
6. Đài truyền hình NHK Nhật Bản (2007), “ NHK specical – đi tìm sự“đặc biệt” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ NHK specical – đi tìm sự"“đặc biệt
Tác giả: Đài truyền hình NHK Nhật Bản
Năm: 2007
7. Dương Xuân Sơn (2005), Giáo trình báo chí truyền hình, Nhà xuất bản ĐHQG H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình báo chí truyền hình
Tác giả: Dương Xuân Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bảnĐHQG H
Năm: 2005
8. Trần Duy Hinh (2006), Giáo trình “Lịch sử Điện ảnh Thế giới”, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình “Lịch sử Điện ảnh Thế giới”
Tác giả: Trần Duy Hinh
Nhà XB: NXBVăn hóa Thông tin
Năm: 2006
9. Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng – những kiến thức cơ bản, Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông đại chúng – những kiến thức cơ bản
Tác giả: Claudia Mast
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2003
10. Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng – công tác biên tập, Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông đại chúng – công tác biên tập
Tác giả: Claudia Mast
Nhà XB: NxbThông tấn
Năm: 2003
11. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luậnbáo chí truyền thông
Tác giả: Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2004
12. Georges Sadoul (1987), Lịch sử điện ảnh thế giới(Histoire du cinema), Nxb Ngoại Văn và Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lịch sử điện ảnh thế giới(Histoire du cinema)
Tác giả: Georges Sadoul
Nhà XB: Nxb Ngoại Văn và Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội
Năm: 1987
13. I. Teplix (1978), Lịch sử điện ảnh thế giới (3 tập) ; NXB Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lịch sử điện ảnh thế giới (3 tập)
Tác giả: I. Teplix
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1978
14. Minh Tùng, Phương Lan, Vinh Sơn biên soạn (2011), Từ vựng điện ảnh Anh - Pháp - Việt, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.II. Các trang web tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng điện ảnhAnh - Pháp - Việt
Tác giả: Minh Tùng, Phương Lan, Vinh Sơn biên soạn
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.II. Các trang web tham khảo
Năm: 2011
20. Nguyễn Hậu, Các thể Phim tài liệu (Bài 3), http://daotao.vtv.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể Phim tài liệu (Bài 3)
21. Nguyễn Hậu, Tư liệu và tài liệu ( Bài 8), http://daotao.vtv.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu và tài liệu ( Bài 8)
15. N.A, http://vtv.vn/ truyen-hinh/vtv-dac-biet-thang-2-giac-mo-bay-20170203064107354.htm, Cập nhật ngày 3/2/2018 Link
16. N.A, http://vtv.vn/ truyen-hinh/phim-tai-lieu-ve-que-huong-me-mo-man-vtv-dac-biet-2018-21h15-vtv1-20180113113918733.htm,Cậpnhật ngày 13/1/2018 Link
17. N.A, http://vtv.vn/ /truyen-hinh/phim-tai-lieu-chi-gai-duoc-binh-chon-nhieu-nhat-tai-lien-hoan-prix-jeunesse-2018-20180531191143987.htm,Cập nhật ngày 31/5/2018 Link
24. Hồng Liên, Phim tài liệu truyền hình rất cần tư duy sáng tác mới, http://www.thegioidienanh.vn/ , cập nhật 13 Tháng 6 2012 21:39 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w