1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tập cá nhân luật dân sự

3 4,2K 33
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 39,5 KB

Nội dung

Xây dựng tình huống về thừa kế có các chủ thể để lại di sản và các chủ thể hưởng di sản sao cho thật phù hợp với các cách phân chia di sản đã được xác định dưới đây. Các mục 1, 2, 3 đều thuộc nội dung của tình huống được xây dựng Yêu cầu: viện dẫn các điều luật được áp dụng để có được các kết quả phân chi di sản dưới đây: 1. Chia di sản của A. B = 720.000.000 đồng : 3 x 2/3 = 160.000.000 đồng C = D = 560.000.000 Đồng : 2 = 280.000.000 đồng. 2. a,Chia di sản của B. D = 720.000.000 đồng : 2 = 360.000.000 đồng. A = C = D = 360.000.000 đồng : 3 = 120.000.000 đồng M = N(THẾ VỊ) = 120.000.000 đồng : 2 = 60.000.000 đồng. Theo điều 669 BLDS, ông A được là : 160.000.000 đồng. D = 360.000.000 đồng – 40.000.000 đồng = 320.000.000 đồng. 2.b, chia di sản của C A = H = M = N = 720.000.000 đồng : 4 = 180.000.000 đồng. 3. Chia di sản của D A = B = 720.000.000 đồng : 5 x 2/3 = 96.000.000 đồng K = Q = T = 528.000.000 đồng : 3 = 176.000.000 đồng.

Bài tập nhân tuần 2 Đề bài 1: Xây dựng tình huống về thừa kế có các chủ thể để lại di sản và các chủ thể hưởng di sản sao cho thật phù hợp với các cách phân chia di sản đã được xác định dưới đây. Các mục 1, 2, 3 đều thuộc nội dung của tình huống được xây dựng Yêu cầu: viện dẫn các điều luật được áp dụng để có được các kết quả phân chi di sản dưới đây: 1. Chia di sản của A. B = 720.000.000 đồng : 3 x 2/3 = 160.000.000 đồng C = D = 560.000.000 Đồng : 2 = 280.000.000 đồng. 2. a,Chia di sản của B. D = 720.000.000 đồng : 2 = 360.000.000 đồng. A = C = D = 360.000.000 đồng : 3 = 120.000.000 đồng M = N(THẾ VỊ) = 120.000.000 đồng : 2 = 60.000.000 đồng. Theo điều 669 BLDS, ông A được là : 160.000.000 đồng. D = 360.000.000 đồng – 40.000.000 đồng = 320.000.000 đồng. 2.b, chia di sản của C A = H = M = N = 720.000.000 đồng : 4 = 180.000.000 đồng. 3. Chia di sản của D A = B = 720.000.000 đồng : 5 x 2/3 = 96.000.000 đồng K = Q = T = 528.000.000 đồng : 3 = 176.000.000 đồng. Bài làm * xây dựng tình huống chia di sản của A A và B la vợ chồng, có 2 người con là C và D. người con là C có vợ là H và sinh được 2 người con là M và N, người con là D có vợ là K và có 2 người con là Q và T. 1 1. chia di sản của A B = 720.000.000 đồng : 3 x 2/3 = 160.000.000 đồng C = D = 560.000.000 Đồng : 2 = 280.000.000 đồng. Ông A chết để lại số tài sản là 720 triệu, khi sống ông đã truất quyền bà B, theo pháp luật quy định người để lại di sản có quyền truất quyền hưởng di sản của những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật. Nhưng để bảo vệ lợi ích của một số người trong diện những người thừa kế theo pháp luật, phù hợp với phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta, tại điều 669 BLDS quy định” người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 điều 643 của bộ luật này: 1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ ,chồng 2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động Vì vậy, theo quy định của pháp luật bà B được 2/3 của một người thừa kế sẽ là 160.000.000. Còn lại 2 người con là C và D mỗi người được nhận là 280.000.000. 2.a) Chia tài sản của B D = 720.000.000 đồng : 2 = 360.000.000 đồng. A = C = D = 360.000.000 đồng : 3 = 120.000.000 đồng M = N(THẾ VỊ) = 120.000.000 đồng : 2 = 60.000.000 đồng. Theo điều 669 BLDS, ông A được là : 160.000.000 đồng. D = 360.000.000 đồng – 40.000.000 đồng = 320.000.000 đồng. Trường hợp B và C cùng chết, theo di chúc di sản của B là để cho D ½ tài sản là 360.000.000. Theo điều 669 BLDS, ông A được 2/3 của một người thừa kế theo pháp luật là 160.000.000, A = C = D = 360.000.000 đồng : 3 = 120.000.000 đồng. M và N thế vị ( C chết) nên được là 120.000.000. mỗi người là 60.000.000 2 2b) Chia di sản của B A = H = M = N = 720.000.000 đồng : 4 = 180.000.000 đồng. Trường hợp này cả B và C cùng chết, C chết không để lại di chúc nên được chia theo pháp luật A = H = M = N = 720.000.000 đồng : 4 = 180.000.000 đồng. 3. Chia di sản của D A = B = 720.000.000 đồng : 5 x 2/3 = 96.000.000 đồng K = Q = T = 528.000.000 đồng : 3 = 176.000.000 đồng. Trong trường hợp này thì D chết, theo di chúc truất quyền thừa kế của A và B, theo quy định tại điều 669 của BLDS A và B được hưởng 2/3 tài sản của một người thừa kế theo pháp luật là A = B = 720.000.000 đồng : 5 x 2/3 = 96.000.000 đồng. Số tài sản còn lại được chia cho vợ con theo pháp luật K =Q=T= 528.000.000 đồng : 3 = 176.000.000 đồng. 3 . Bài tập cá nhân tuần 2 Đề bài 1: Xây dựng tình huống về thừa kế có các chủ thể để lại di sản và các chủ thể hưởng di sản sao cho thật phù hợp với các cách. định dưới đây. Các mục 1, 2, 3 đều thuộc nội dung của tình huống được xây dựng Yêu cầu: viện dẫn các điều luật được áp dụng để có được các kết quả phân

Ngày đăng: 19/08/2013, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w