a. Quy hoach nuôi thủy sản nƣớc ngọt
Ninh Bình có điều kiện tự nhiên thuận lợi và có tiềm năng to lớn về phát triển nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt.
Giai đoạn đầu thực hiện lấy mở rộng diện tích để tăng sản lƣợng và giá trị, dần từng bƣớc phát triển theo hƣớng chuyển đổi hình thức canh tác và hỗ trợ công nghệ, đầu tƣ hợp lý theo khả năng của dân và khả năng huy động vốn đầu tƣ của nhà nƣớc, của các tổ chức...
Diện tích NTTS nƣớc ngọt tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn 2010-2020 đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân về diện tích là 5,05%/năm, đến năm 2015 diện tích nuôi thủy sản nƣớc ngọt là 10.450 ha, đến năm 2020 là 12.950 ha.
Giai đoạn 2010-2020, sản lƣợng nuôi thủy sản nƣớc ngọt đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân 7,27%/năm. Sản lƣợng thủy sản nƣớc ngọt nuôi đến năm 2015 là 24.310 tấn; đến năm 2020 sản lƣợng ƣớc đạt 34.970 tấn.
Nuôi trồng trên diện tích ao hồ
Hiện nay, tỉnh Ninh Bình có diện tích ao hồ nhỏ xen lẫn trong khu dân cƣ tƣơng đối lớn khoảng 2.012 ha, có khả năng sử dụng vào NTTS. Tuy nhiên do điều kiện cơ sở hạ tầng, nguồn cung cấp nƣớc và thoát nƣớc thải của hệ thống ao hồ nhỏ khó khăn, cùng với xu thế đô thị hóa ngày càng tăng, nên diện tích nuôi
thủy sản ở các ao hồ nhỏ trong các vùng dân cƣ sẽ có xu hƣớng giảm trong giai đoạn tới.
Dự kiến diện tích nuôi thủy sản trong hệ thống ao hồ nhỏ trong dân cƣ đến năm 2015 là 1.470 ha, đến năm 2020 là 1.380 ha, so với năm 2009 diện tích nuôi trông ao hồ nhỏ giảm, tốc độ giảm bình quân 3,3%/năm.
Đối tƣợng nuôi chủ yếu ở các ao hồ nhỏ là các đối tƣợng cá truyền thống nhƣ mè, trắm, chép... ngoài ra có thể phát triển các đối tƣợng có giá trị khác nhƣ: cá Rô đơn tính, cá Chim trắng, cá Rô đồng.
Hình thức nuôi chủ yếu tại các ao, hồ nhỏ trong các khu dân cƣ là theo hình thức quảng canh cải tiến. Có thể sử dụng diện tích ao hồ nhỏ vào để ƣơm nuôi cá giống kết hợp với sản xuất cá thịt.
Nuôi ruộng trũng
Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt của tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới lấy trọng tâm là quy hoạch phát triển NTTS ruộng trũng, cho phép chúng ta sử dụng 12.572 ha ruộng trũng, thùng đào để chuyên canh thuỷ sản và nuôi kết hợp thuỷ sản với các cây con khác.
Diện tích ruộng trũng đƣợc quy hoạch sử dụng mục đích phát triển NTTS đến năm 2015 là 8.840 ha, trong đó diện tích đƣợc chuyển đổi sang nuôi chuyên canh thủy sản là 3.500 ha và diện tích nuôi kết hợp thủy sản với các đối tƣợng cây con khác là 5.340 ha. Đến năm 2020, diện tích ruộng trũng đƣa vào phát triển thủy sản là 11.420 ha, trong đó diện tích ruộng trũng chuyển sang nuôi chuyên canh thủy sản là 4.000 ha và nuôi kết hợp thủy sản với các cây con khác là 7.420 ha. So với năm 2009, diện tích ruộng trũng chuyển đổi sang NTTS tăng thêm là 5.988 ha, trong đó diện tích tăng thêm của các huyện là: Nho Quan (1.211ha), Gia Viễn (1.675ha), Hoa Lƣ (83ha), Yên Khánh (890ha), Yên Mô (980ha), Kim Sơn (875ha), TP. Ninh Bình (4ha), thị xã Tam Điệp (270ha).
Đối tƣợng nuôi chủ yếu ở ruộng trũng là các đối tƣợng cá truyền thống nhƣ mè, trắm, chép... và phát triển các đối tƣợng thủy sản có giá trị kinh tế cao phục vụ cho các khu đô thị và hƣớng tới xuất khẩu nhƣ: cá Rô đơn tính, cá Chép lai 3 máu, cá Diêu hồng, tôm Càng xanh.
Hình thức nuôi chủ yếu tại khu ruộng trũng chuyển đổi sang nuôi chuyên canh là theo hình thức thâm canh, bán thâm canh; ở vùng ruộng trũng nuôi kết hợp với lúa thì nuôi theo hình thức bán thâm canh, quảng canh cải tiến.
Nuôi trên mặt nước lớn, nước chảy
Ninh Bình có 1.290 ha mặt nƣớc lớn hồ thuỷ lợi, sông suối có khả năng sử dụng phát triển thủy sản. Dự kiến diện tích mặt nƣớc lớn hồ thủy lợi, mặt nƣớc sông suối đƣa vào khai thức sử dụng nuôi trồng thủy sản đến năm 2015 và 2020 là 150 ha.
Hình thức nuôi chủ yếu là hình thức sử dụng mặt nƣớc thoáng và nuôi lồng cá ở hồ. Quy hoạch đến năm 2015 nuôi 1.500 lồng, đến năm 2020 nuôi 2.000 lồng cá mỗi năm. Đối tƣợng nuôi cá lồng chủ yếu là cá Trắm cỏ và cá Rô đơn tính, cá Diêu hồng.
Một số đối tượng nuôi vùng nước ngọt
Dựa trên những phân tích về điều kiện tự nhiên, môi trƣờng, kinh tế xã hội, về thị trƣờng và hiện trạng nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt của tỉnh Ninh Bình, các đối tƣợng chủ yếu đƣợc lựa chọn phát triển trong giai đoạn 2010-2020 là: (1) Các đối tƣợng cá truyền thống (mè, trôi, trắm, chép) và (2) Các loài có giá trị kinh tế cao (tôm càng xanh, rô phi đơn tính, cá diêu hồng, cá chép lai, cá quả...), phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nƣớc.
-Các đối tượng cá truyền thống(mè, trôi, trắm, chép…):Có giá trị kinh tế
không cao, mục tiêu phát triển là cung cấp cho thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc. Đối tƣợng này khó phát triển thành sản xuất hàng hóa, mà chỉ nuôi tại các ao hồ nhỏ, lẻ và các vùng ruộng trũng chuyển đổi ở vùng không tập trung. Hình thức nuôi chủ yếu là xen canh 1 vụ lúa - 1 vụ cá; ngoài ra có thể nuôi kết hợp các đối tƣợng cá truyền thống với các đối tƣợng đặc sản khác nhƣ; cá Rô phi, tôm Càng xanh, cá Chép lai....Công nghệ áp dụng chủ yếu là nuôi QCCT. Dự kiến diện tích nuôi các đối tƣợng cá truyền thống năm 2015 là 9.850 ha, sản lƣợng là 22.100 tấn; năm 2020 diện tích là 12.000 ha, sản lƣợng 30.500 tấn.
-Các loại có giá trị kinh tế cao: Tôm càng xanh hiện nay đƣợc nuôi ở
tƣợng khác....và đƣợc theo nhiều hình thức nhƣ nuôi chuyên canh, bán thâm canh, nuôi kết hợp với trồng lúa và nuôi luân canh lúa. Năng suất nuôi đạt trung bình 2-2,5tấn/ha. Mùa vụ nuôi chính từ tháng 4 đến tháng 10.Vùng nuôi tôm Càng xanh tập trung: Thuộc địa bàn một số xã có diện tích nuôi tập trung nhƣ Gia Thắng – Gia Viễn, Khánh Thành và Khánh Thuỷ – Yên Khánh, Yên Phong – Yên Mô, Yên Sơn – TX. Tam Điệp...Dự kiến đến năm 2015 diện tích nuôi tôm Càng xanh là 150 ha, sản lƣợng đạt 300 tấn; năm 2020 diện tích là 250 ha, sản lƣợng đạt 620 tấn.
-Cá rô phi là đối tƣợng nuôi có nhiều ƣu điểm nhƣ tốc độ tăng trƣởng nhanh, có khả năng chống chịu tốt với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, có khả năng thả với mật độ cao, cho năng suất cao nên có khả năng phát triển thành hàng hóa. Áp dụng công nghệ nuôi bán thâm canh và thâm canh. Có thể nuôi ghép cá rô phi với các đối tƣợng cá truyền thống hoặc nuôi kết hợp với lúa. Mùa vụ nuôi chính từ tháng 4- tháng 9. Quy hoạch nuôi tại một số vùng nhƣ: Ninh Khang – Hoa Lƣ, Yên Đồng – Yên Mô và Khánh Nhạc, Yên Thành, Yên Khánh, Quỳnh Lƣu- Nho Quan; Gia Trung, Gia Hòa- Gia Viễn.Dự kiến đến năm 2015 diện tích nuôi cá rô phi là 250 ha, sản lƣợng đạt 1.510 tấn; năm 2020 diện tích là 350 ha, sản lƣợng đạt 3.030 tấn.Một số chỉ tiêu quy hoạch diện tích và sản lƣợng các đối tƣợng nuôi chính vùng nƣớc ngọt tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 đƣợc thể hiện cụ thể trong bảng sau:
Bảng 1.3.Quy hoạch đối tƣợng nuôi chính vùng nƣớc ngọt đến 2020
CÁC CHỈ TIÊU Đơn vị tính Năm 2015 Năm 2020 1 Diện tích nuôi thủy sản nƣớc ngọt 10.450 12.950 - Diện tích nuôi cá truyền thống ha 9.850 12.000
- Diện tích nuôi cá rô phi ha 250 350
- Diện tích nuôi tôm càng xanh ha 150 250
- Diện tích nuôi cá chép lai ha 100 150
- Diện tích nuôi đối tƣợng đặc sản khác ha 100 200
- Năng suất nuôi cá truyền thống tấn/ha 2,2 2,5
- Năng suất nuôi cá rô phi tấn/ha 6,0 8,7
- Năng suất nuôi tôm càng xanh tấn/ha 2,0 2,5
- Năng suất nuôi cá chép lai tấn/ha 2,0 2,5
- Năng suất nuôi đối tƣợng đặc sản khác tấn/ha 2,0 2,3
2 Sản lƣợng thủy sản nuôi nƣớc ngọt tấn 24.310 34.970 - Sản lƣợng cá truyền thống tấn 22.100 30.500 - Sản lƣợng cá rô phi tấn 1.510 3.030 - Sản lƣợng tôm càng xanh tấn 200 370 - Sản lƣợng cá chép lai tấn 300 620 - Sản lƣợng các đối tƣợng đặc sản khác tấn 200 450 Nguồn: Sở NN và PTNT tỉnh Ninh Bình Quy hoạch theo phương thức nuôi
Trên kết quả phân tích từ điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội, hiện trạng sản xuất nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt và trình độ kỹ thuật, năng lực quản lý của ngƣời nông dân và dựa trên mục tiêu phát triển thuỷ sản nƣớc ngọt tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2010-2020 chỉ nên áp dụng 3 công nghệ nuôi chính: Công nghệ nuôi quảng canh cải tiến, công nghệ nuôi bán thâm canh và công nghệ nuôi thâm canh.
Công nghệ nuôi quảng canh cải tiến: Công nghệ QCCT áp dụng phù hợp
với diện tích ao hồ nhỏ nằm xen kẽ trong các khu dân cƣ, hoặc một số diện tích ruộng chuyển đổi nằm phân tán nhỏ lẻ và đồng thời áp dụng công nghệ nuôi QCCT trong các mô hình nuôi kết hợp Cá - Lúa, Tôm - Lúa. Dự kiến diện tích nuôi quảng canh cải tiến tại vùng nƣớc ngọt của tỉnh Ninh Bình đến năm 2015 là 7.200 ha, trong đó ao hồ nhỏ là 1.475 ha, vùng ruộng trũng là 5.725 ha. Đến năm 2020 là 7.620 ha, trong đó diện tích ao hồ nhỏ là 1.385 ha, vùng ruộng trũng là 6.235 ha. Đối tƣợng áp dụng chủ yếu của mô hình nuôi quảng canh cải tiển là các đối tƣợng cá truyền thống và các mô hình nuôi ghép.
Công nghệ nuôi bán thâm canh và thâm canh: Công nghệ nuôi bán thâm
canh và thâm canh sẽ đƣợc áp dụng chủ yếu cho các vùng chuyển đổi nuôi tập trung, nuôi chuyên canh thủy sản; công nghệ này đƣợc áp dụng nuôi ở vùng có
sự đầu tƣ tốt về điều kiện cơ sở hạ tầng, có nguồn cấp thoát nƣớc thuận lợi. Đến năm 2015, dự kiến diện tích nuôi thâm canh là 100 ha, nuôi bán thâm canh là 3.150 ha. Đến năm 2020, diện tích nuôi thâm canh là 700 ha, diện tích nuôi bán thâm canh là 4.630 ha. Công nghệ nuôi này, đòi hỏi mức đầu tƣ cao hơn so với nuôi QCCT, yêu cầu kỹ thuật nuôi và quản lý tƣơng đối phù hợp với trình độ áp dụng kỹ thuật nuôi cá của ngƣời dân trong giai đoạn hiện tại và sắp tới. Tuy nhiên để đem lại hiệu quả cao khi áp dụng công nghệ này, đòi hỏi trong thời gian tới ngƣời dân cần phải đƣợc đào tạo, tâp huấn kỹ thuật, kiến thức chuyên ngành cơ bản và nâng cao năng lực quản lý. Cần có sự đầu tƣ về điều kiện cơ sở hạ tầng từ phía nhà nƣớc và hỗ trợ cho vay vốn để đầu tƣ sản xuất cho những vùng sản xuất hàng hóa tập trung, đây là điều kiện quan trọng góp phần để đảm bảo sự thành công. Công nghệ này có thể áp dụng nuôi các hình thức nuôi đơn các đối tƣợng thuỷ đặc sản nhƣ: cá Rô đơn tính, tôm Càng xanh và các mô hình nuôi chuyên canh các đối tƣợng thủy sản.
Bảng 1.4.Quy hoạch các phƣơng thức nuôi vùng nƣớc ngọt ở các huyện (thị xã, thành phố) tỉnh Ninh Bình đến năm 2020.
TT Hạng mục ĐVT
Quy hoạch đến năm 2015 Quy hoạch đến năm 2020
Tổng TC BTC QCCT Tổng TC BTC QCCT
I DT nuôi nƣớc ngọt Ha 10.450 100 3.150 7.200 12.950 700 4.630 7.620
1 Huyện Gia Viễn Ha 2.500 20 750 1.730 3.100 200 1.090 1.810
2 Huyện Hoa Lƣ Ha 700 10 210 480 700 30 250 420
3 Huyện Kim Sơn Ha 1.500 15 450 1.035 1.800 80 700 1.020
4 Huyện Nho Quan Ha 3.000 25 900 2.075 3.550 240 1.240 2.070
5 Huyện Yên Khánh Ha 1.200 20 360 820 1.600 100 560 940
6 Huyện Yên Mô Ha 1.100 10 330 760 1.550 50 540 960
7 TP. Ninh Bình Ha 150 50 100 150 50 100
8 TX. Tam Điệp Ha 300 100 200 500 200 300
II SL nuôi nƣớc ngọt tấn 24.310 674 11.851 11.785 34.970 5.020 17.669 12.281
1 Huyện Gia Viễn tấn 5.875 138 2.861 2.876 8.280 1.400 4.142 2.738
2 Huyện Hoa Lƣ tấn 1.545 67 755 723 1.720 210 912 598
3 Huyện Kim Sơn tấn 3.525 101 1.665 1.760 4.810 560 2.660 1.590
4 Huyện Nho Quan tấn 6.950 168 3.443 3.340 9.665 1.680 4.750 3.235
5 Huyện Yên Khánh tấn 2.750 134 1.321 1.295 4.375 780 2.128 1.467
6 Huyện Yên Mô tấn 2.630 67 1.221 1.342 4.340 390 2.052 1.898
7 TP. Ninh Bình tấn 345 195 150 430 225 205
8 TX. Tam Điệp tấn 690 390 300 1.350 800 550
b. Quy hoạch nuôi trồng thủy sản nƣớc mặn lợ
Quy hoạch diện tích nuôi
Kim Sơn là huyện duy nhất của tỉnh Ninh Bình có khả năng phát triển nuôi trồng thủy sản mặn lợ. Huyện Kim Sơn có 15 km bờ biển, nằm giữa 2 cửa sông; sông Đáy và sông Càn. Diện tích vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn (từ đê Bình Minh 2 trở ra) khoảng 6.800 ha, hàng năm còn đƣợc phù sa bồi đắp lấn ra biển 80-100m...Đây là điều kiện thuận lợi phát triển nuôi thủy sản mặn lợ trong thời gian tới.
Trên cơ sở xác định vị trí, điều kiện tự nhiên và những thuận lợi và khó khăn trong phát triển nuôi thủy sản trong thời gian qua, đƣa ra các chỉ tiêu quy hoạch phát triển nuôi thủy sản mặn lợ ở vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 nhƣ sau:
Diện tích nuôi thủy sản nƣớc lợ tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn 2010-2020 đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân về diện tích là 4,53%/năm. Diện tích đến năm 2015 là 2.773 ha, đến năm 2020 là 3.523 ha.
Giai đoạn 2010-2020, sản lƣợng nuôi thủy sản nƣớc lợ đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân 14,5%/năm. Sản lƣợng nuôi đến năm 2015 là 7.840 tấn; đến năm 2020 sản lƣợng ƣớc đạt 15.010 tấn.
Quy hoạch phát triển các đối tượng nuôi chính vùng nước lợ
Quy hoạch nuôi tôm Sú: Dựa vào phân tích hiện trạng thực tiễn sản xuất,
dự báo sự phát triển công nghệ và xu hƣớng thị trƣờng. Sẽ chuyển dần một phần diện tích nuôi tôm Sú sang nuôi tôm Chân trắng. Trong giai đoạn 2010-2020 diện tích nuôi tôm Sú duy trì 2.023 ha. Diện tích trong đê BM2 là 1.021 ha, ngoài đê BM 2 là 1.002 ha.Đến năm 2015 sản lƣợng đạt 3.035 tấn; đến năm 2020 sản lƣợng tôm Sú nuôi đạt 3.641tấn.Áp dụng chủ yếu phƣơng thức nuôi bán thâm canh và quảng canh cải tiến trong quá trình phát triển nuôi tôm sú và áp dụng các quy trình nuôi tốt (Code of Conduct - CoC hay Good Aquaculture Practice - GAP) hay nuôi có trách nhiệm (Responsible Aquaculture Practice - RAP) nhằm hạn chế đƣợc các rủi ro và nâng cao hiệu quả sản xuất.
Quy hoạch nuôi tôm chân trắng: Việc phát triển nuôi tôm Chân trắng ở
vùng nƣớc lợ tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2020 góp phần đa dạng hóa đối tƣợng nuôi, đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng. Mục tiêu phát triển tôm Chân trắng đến năm 2015 là: Diện tích nuôi đạt 200 ha, sản lƣợng đạt 1.100 tấn. Đến năm 2020, diện tích đạt 300 ha, sản lƣợng đạt 2.400 tấn.
Về phƣơng thức nuôi: Áp dụng phƣơng thức nuôi thâm canh và bán thâm canh. Nuôi ở vùng có điều kiện cơ sở hạ tầng đáp ứng đƣợc yêu cầu theo tiêu chuẩn ngành.
Quy hoạch nuôi cua: Ngoài các đối tƣợng tôm Sú, tôm Chân trắng, thì Cua xanh (Scylla serrata) cũng đƣợc xem là một trong những đối tƣợng chủ đạo ở vùng nƣớc lợ tỉnh Ninh Bình và đƣợc nuôi vào vụ 2 sau khi nuôi tôm. Cua là đối tƣợng bổ sung nguồn nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu, nhằm đa dạng