Phƣơng pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Đánh giá tính dễ bị tổn thương trong nuôi trồng thủy sản huyện kim sơn tỉnh ninh bình (Trang 49)

Dữ liệu về các yếu tố chỉ thị thƣờng khác nhau về thứ nguyên và bậc đại lƣợng do đó cần phải tiến hành chuẩn hóa, đƣa các dữ liệu đó về cùng một đại lƣợng trƣớc khi tiến hành xác định chỉ số cuối cùng. Trƣớc hết phải xác định quan hệ giữa các yếu tố chỉ thị và chỉ số dễ bị tổn thƣơng. Có 02 loại hàm thƣờng đƣợc sử dụng: giá trị chỉ số tăng cùng với sự tăng (giảm) giá trị của yếu tố chỉ thị. Ví dụ, giả sử chúng ta thu thập đƣợc thông tin về sự thay đổi giá trị nhiệt độ lớn nhất hoặc thay đổi lƣợng mƣa trung bìnhnăm… Rõ ràng là khi giá trị của các chỉ thị đó thay đổi theo chiều hƣớng tăng cao hơn thì sẽ làm cho chỉ số dễ bị tổn thƣơng do BĐKH tăng lên do sự thay đổi của các biến đổi khí hậu sẽ làm tăng tính dễ bị tổn thƣơng tại khu vực nghiên cứu. Trong trƣờng hợp này,

có thể nói rằng các biến đổi khí hậu có quan hệ đồng biến với tính dễ bị tổn thƣơng và thủ tục chuẩn hóa đƣợc thực hiện thông qua công thức sau:

Có thể thấy, các giá trị của Xij nằm trong khoảng từ 0 – 1.Trong đó, 1 tƣơng ứng với giá trị lớn nhất trong khi 0 sẽ là giá trị nhỏ nhất của vùng/khu vực nghiên cứu.

Cũng có các biến có quan hệ nghịch biến với chỉ số, nếu tỷ lệ biết đọc, viết cao tại một khu vực, thì khả năng nhận biết các tác động và khả năng ứng phó với tác động của BĐKH tại khu vực đó sẽ cao và vì vậy tính dễ bị tổn thƣơng sẽ giảm đi. Nhƣ vậy, tỷ lệ biết đọc biết viết có quan hệ nghịch biến với tính dễ bị tổn thƣơng, nhƣng lại có quan hệ đồng biến với khả năng thích ứng (Adaptive capacity- Adaptation). Ngƣời ta xác định giá trị chuẩn hóa của các biến này theo công thức sau:

Sau khi chuẩn hóa các chỉ số thành phần sẽ đƣợc xác định theo các công thức sau:

Một phần của tài liệu Đánh giá tính dễ bị tổn thương trong nuôi trồng thủy sản huyện kim sơn tỉnh ninh bình (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)