Xác định biến thành phần độ nhạy (S)

Một phần của tài liệu Đánh giá tính dễ bị tổn thương trong nuôi trồng thủy sản huyện kim sơn tỉnh ninh bình (Trang 46)

Theo định nghĩa của IPCC thì mức độ nhạy cảm (Sensitivity) là mức độ của

một hệ thống chịu tác động (trực tiếp hoặc gián tiếp) có lợi cũng như bất lợi bởi các tác nhân kích thích liên quan đến khí hậu. Nhƣ vậy độ nhạy cảm đối với

nuôi trồng thủy sản chính là các yếu tố làm gia tăng các tác động (có lợi cũng nhƣ bất lợi) đến nuôi trồng thủy sản.

Theo tổ chức lƣơng thực thế giới FAO thì các yếu tố ảnh hƣởng chủ yếu tới chăn nuôi nói chung, nuôi trồng thủy sản nói riêng chính là:

Diện tích nuôi trồng thủy sản; Tình trạng chất lƣợng nƣớc; Đa dạng giống loài;

Mật độ dân số nông thôn; Số hộ làm chăn nuôi nhỏ;

Kiến thức của ngƣời chăn nuôi thủy sản

Từ phân tích trên ta có thể thấy rằng các yếu tố chỉ thị cho mức độ nhạy cảm đối với nuôi trồng thủy sản có thể làm tăng hay giảm mức độ nhạy cảm đối với các tác động của biến đổi khí hậu cũng nhƣ các hiện tƣợng thời tiết cực đoan và có chung một số yếu tố chỉ thị. Để áp dụng vào điều kiện thực tế tại Việt Nam (cụ thể là cho tỉnh Ninh Bình) và căn cứ vào sự sẵn có của số liệu, các yếu tố phụ của mức độ nhạy cảm đƣợc lựa chọn sử dụng bao gồm:

Tƣ liệu sản xuất (S1); Năng suất thủy sản (S2); Cơ cấu sản xuất (S3); Lao động (S4).

Bảng 2.3. Biến chính và các biến thành phần (S) BIẾN CHÍNH BIẾN PHỤ HỢP PHẦN PHỤ ( Biến thành phần) ĐƠN VỊ vùng Nguồn số liệu hiện tại Kim Trung Kim Đông Kim Hải ĐỘ NHẠY (S) Tƣ liệu sản xuất(S1)

% diện tích NTTS (so với diện tích đất

nông nghiệp) ( S11) %

Thu thập/ thống kê/tính

toán % Diện tích NTTS ven biển (S12) %

% Diện tích NTTS nƣớc ngọt (S13) % Tổng diện tích NTTS ( S14) ha % Cơ giới hóa trong sản xuất TS (S42) %

Năng suất TS

( S2)

Năng TS cao nhất ( S21) Tấn/ha Năng suất TS thấp nhất (S22) Tấn/ha Năng suất TS trung bình (S23) Tấn/ha

Cơ cấu sản xuất

(S3)

% Diện tích TS năng suất cao (S31) % % Diện tích TS chất lƣợng cao (S32) % % Diện tích nuôi loài đặc sản (S33) %

Lao động

(S4)

Dân số sản xuất TS(S41) ngƣời % nữ giới trong lao động % % ngƣời lao động qua đào tạo nghề

NTTS(S44) %

Nguồn nƣớc (

S5)

Khả năng đáp ứng nhu cầu nƣớc cho

TS(S51) %

% Diện tích NTTS đƣợc cung cấp nƣớc đảm bảm chất lƣợng ((S53) %

Một phần của tài liệu Đánh giá tính dễ bị tổn thương trong nuôi trồng thủy sản huyện kim sơn tỉnh ninh bình (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)