Phƣơng phápluận

Một phần của tài liệu Đánh giá tính dễ bị tổn thương trong nuôi trồng thủy sản huyện kim sơn tỉnh ninh bình (Trang 41)

Theo Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu, Tính dễ bị tổn thƣơng do BĐKH đƣợc định nghĩa là mức độ mà hệ thống dễ bị tác động và không có khảnăng chống chịu trƣớc những tác động tiêu cực của BĐKH (IPCC, 2007).Tính dễ bị tổn thƣơng là hàm số của đặc tính, quy mô, và tốc độ của biến đổi khí hậu và nhiễu động mà một hệ thống bị lộ diện, tính nhạy cảm và năng lực thích ứng của hệ thống đó.Phƣơng phápluận về tính dễ bị tổn thƣơng đã đƣợc nhiều cơ quan và các tổ chức Quốc tế.

Nhƣ đã nêu trong phần tổng quan có rất nhiều khái niệm và phƣơng pháp luận để đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng, mỗi phƣơng pháp yêu cầu các chuỗi số liệu, dạng số liệu khác nhau. Từ số liệu nghiên cứu đƣợc, học viên thấy rằng phƣơng pháp luận Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) phù hợp nhất để học viên sử dụng trong việc tính toán tính dễ bị tổn thƣơng khu vƣc nghiên cứu.

Tính dễ bị tổn thƣơng ở đây đƣợc xem xét dựa trên 3 yếu tố là tình trạng dễ bị ảnh hƣởng (Exposure), độ nhạy cảm (Sensitivity) và năng lực thích ứng (Adaptive capacity) [23].

V (Tính dễ bị tổn thương) = ƒ(Exposure (tình trạng dễ bị ảnh hưởng), Sensivity (độ nhạy cảm), Adaptive capacity (năng lực thích ứng))

Trong đó:

Exposure (Tình trạng dễ bị ảnh hưởng hay còn gọi là phơi nhiễm):Là

những biểu hiện của thay đổi khí hậu cũng nhƣ những biến động về tần suất và mức độ của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan, thiên tai.

Sensivity (Độ nhạy cảm): Là mức độ một hệ thống bị ảnh hƣởng tiêu cực

hoặc tích cực do biến đổi hoặc dao động khí hậu. Tác động có thể trực tiếp (ví dụ nhƣ sự thay đổi sản lƣợng cây trồng trong việc đáp lại dao động của nhiệt độ) hoặc tác động gián tiếp (ví dụ nhƣ thiệt hại gây ra bởi sự gia tăng tần suất lũ lụt ven biển do mực nƣớc biển dâng).

Adaptive capacity (Năng lực thích ứng): Khả năng điều chỉnh của một hệ

thống trƣớctác động của BĐKH (bao gồm cả thay đổi và hiện tƣợng cực đoan khí hậu) nhằm làm nhẹ thiệt hại tiềm tàng, tận dụng cơ hội mà BĐKH đem lại hoặc để ứng phó vớinhững hậu quả.

Vulnerability (Tính dễ bị tổn thương): Trong nghiên cứu này, đƣợc hiểu là

hàm số của một loạt các yếu tố kinh tế-xã hội, điều kiện vật lý, tự nhiên thể hiện thông qua ba nhân tố trên (mức độ ảnh hƣởng, độ nhạy cảm và năng lực thích ứng). Mức độ ảnh hƣởng càng lớn và độ nhạy cảm càng cao thì mức độ dễ bị tổn thƣơng càng lớn.Nếu năng lực thích ứng đƣợc cải thiện thì mức độ dễ bị tổn thƣơng sẽ giảm đi.

Hình 2.1.Phƣơng pháp đánh giá tính dễ tổn thƣơng(Nguồn Allison)

Lựa chọn vùng nghiên cứu:

Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản của tỉnh Ninh Bình đƣợc phân bố chủ yếu ở các huyện vùng biển đặc biệt 3 xã Kim Trung, Kim Đông, Kim Hải mang lại gần 80% sản lƣợng nuôi trồng thủy sản của tỉnh Ninh Bình. Chính vì lý do đó, học viên sẽ tiến hành tập trung đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng của nuôi trồng thủy sản tại ba xã này.

Tình trạng dễ bị ảnh

hƣởng (Exposure) Độ nhạy cảm (Sensitivity)

Năng lực thích ứng (Adaptive capacity) Tính dễ bị tổn thƣơng (Vulnerability) Tác động tiềm tàng (Potential impact)

Một phần của tài liệu Đánh giá tính dễ bị tổn thương trong nuôi trồng thủy sản huyện kim sơn tỉnh ninh bình (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)