1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa vị pháp lý của kiểm toán nhà nước theo hiến pháp năm 2013

115 211 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 787,03 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là góp phần làm rõ cơ sở lý luận và pháp luật về địa vị pháp lý của Kiểm toán nhà nước, qua đó cũng đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả các quy định của Hiến pháp năm 2013 và Luật kiểm toán nhà nước năm 2015 về địa vị pháp lí của Kiểm toán nhà nước hiện nay

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÙNG PHƯƠNG THẢO PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ RÁC THẢI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hành – Hiến pháp Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thái Dương HÀ NỘI - NĂM 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn 10 Chương 11 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÍ 11 CỦA KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC 11 1.1 Khái quát kiểm toán nhà nước 11 1.1.1 Khái niệm kiểm tốn nhà nước 11 1.1.2 Các mơ hình kiểm tốn nhà nước 18 1.1.3 Vai trò Kiểm tốn nhà nước 24 1.2 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm địa vị pháp lí Kiểm tốn nhà nước Khái niệm địa vị pháp lí Kiểm tốn nhà nước 1.2.2 Đặc điểm địa vị pháp lí kiểm tốn nhà nước 1.3 1.3.1 Nội dung, điều kiện bảo đảm địa vị pháp lí Kiểm tốn nhà nước 27 27 31 34 Nội dung địa vị pháp lý kiểm toán nhà nước 34 1.3.2 Điều kiện bảo đảm địa vị pháp lí Kiểm tốn nhà nước 35 1.4 1.4.1 Địa vị pháp lí kiểm tốn nhà nước số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam 40 Địa vị pháp lí Kiểm tốn nhà nước Liên bang Nga 40 1.4.2 Địa vị pháp lí Kiểm tốn nhà nước Cộng hồ Liên bang Đức 41 1.4.3 Địa vị pháp lí Kiểm tốn nhà nước CHNDTrung Hoa 42 1.4.4 Những giá trị tham khảo cho Việt Nam việc xây dựng, hoàn thiện quy định địa vị pháp lí Kiểm tốn nhà nước 44 Chương 49 ĐỊA VỊ PHÁP LÍ CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013 49 VÀ LUẬT KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC NĂM 2015 49 2.1 Quá trình phát triển địa vị pháp lí kiểm tốn nhà nước Việt Nam 2.1.1 Giai đoạn trước Luật kiểm toán nhà nước năm 2005 49 49 2.1.2 Giai đoạn từ Luật kiểm toán nhà nước năm 2005 ban hành đến trước Hiến pháp năm 2013 54 2.1.3 Giai đoạn từ Hiến pháp năm 2013 Luật KTNN năm 2015 ban hành đến 56 2.2 Quy định Hiến pháp năm 2013 Luật Kiểm toán nhà nước năm 2015 địa vị pháp lí Kiểm tốn nhà nước 58 2.2.1 Vị trí, tính chất Kiểm toán nhà nước máy nhà nước 58 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm toán nhà nước 65 2.4 Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quy định Hiến pháp Luật địa vị pháp lí Kiểm toán nhà nước 71 2.4.1 Nâng cao nhận thức địa vị pháp lí Kiểm tốn nhà nước 73 2.4.2 Quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành quy định Hiến pháp năm 2013 Luật kiểm toán nhà nước năm 2015 76 2.4.3 Thực điều kiện bảo đảm địa vị pháp lí Kiểm tốn nhà nước 77 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC I 91 TUYÊN BỐ LIMA VỀ HƯỚNG DẪN CÁC NGUYÊN TẮC KIỂM TOÁN 91 PHỤ LỤC II 105 Tuyên bố Mêhico tính độc lập quan kiểm tốn tối cao 105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lập pháp, hành pháp tư pháp ba nhánh quyền lực nhà nước truyền thống Bên cạnh đó, máy nhà nước đại, có quan hiến định độc lập với chức kiểm soát quyền lực nhà nước, ngăn chặn lạm quyền quan nhà nước Các thiết chế hiến định độc lập thành phần thiếu Hiến pháp nhiều quốc gia giới Việc hiến định thiết chế gắn liền với yêu cầu xây dựng, củng cố nhà nước pháp quyền, thực hành dân chủ, quản trị tốt phòng, chống tham nhũng quốc gia Bên cạnh nhiều điểm chung, phạm vi, mức độ cách thức hiến định thiết chế khơng hồn tồn giống nước giới Trước yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân; bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân, chủ động hội nhập hợp tác quốc tế nay, vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước đặt nhiệm vụ thiết Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: “Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quyền lực Nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”1 Điều thể yêu Nguyễn Viết Thông (2015), Những bổ sung, phát triển chủ yếu Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Phần I), Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam địa http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/lich-su-dang/doc-5930201511242846.html ngày truy cập 30/09/2015 cầu Đảng phải tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước, nhằm nâng cao hiệu lực hiệu thực thi quyền lực nhà nước Bên cạnh chế quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp kiểm soát lẫn việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, để tăng cường việc kiểm soát quyền lực nhà nước theo yêu cầu Đảng, thiết phải có thêm cơng cụ kiểm sốt có hiệu lực hiệu quả, tổ chức hoạt động độc lập với quan lập pháp, hành pháp, tư pháp số Kiểm tốn Nhà nước Từ đời, văn pháp luật tổ chức hoạt động Kiểm tốn nhà nước khơng ngừng bổ sung hồn thiện Mặc dù có bước phát triển quan trọng trước yêu cầu ngày cao công đổi đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, hoạt động kiểm toán Kiểm tốn nhà nước nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng quy định pháp luật kiểm tốn nhà nước hạn chế, bất cập, chưa phù hợp với xu chung giới mục đích tăng cường vị trách nhiệm quan Kiểm toán nhà nước Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2013 hiến định Kiểm tốn nhà nước Chương X Theo đó, Kiểm toán nhà nước thiết chế Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, thực kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng Đây lần đầu tiên, Kiểm toán nhà nước hiến định Hiến pháp – đạo luật nhà nước Để thi hành Hiến pháp mới, năm 2015 Quốc hội ban hành Luật Kiểm toán nhà nước Luật cụ thể hoá quy định Hiến pháp năm 2013, hoàn chỉnh địa vị pháp lý Kiểm toán nhà nước Mặc dù Hiến pháp năm 2013 hiến định địa vị pháp lý Kiểm toán nhà nước, Luật Kiểm toán nhà nước quy định cụ thể hoá, nhiên vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ tinh thần, nội dung, ý nghĩa quy định Hiến pháp Luật vấn đề đặt trình tổ chức thực quy định nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Kiểm tốn nhà nước… Vì vậy, việc nghiên cứu địa vị pháp lý Kiểm toán Nhà nước theo quy định Hiến pháp năm 2013 có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Nhận thức điều đó, để hồn thành nhiệm vụ chương trình cao học mình, tác giả lựa chọn đề tài: “Địa vị pháp lý Kiểm toán Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013” làm luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Luật Hiến pháp - hành (mã số 60380102) Tình hình nghiên cứu đề tài Kiểm tốn nhà nước mơ hình tổ chức hoạt động mẻ Việt Nam, nghiên cứu khoa học kiểm tốn nhà nước thức triển khai từ năm 1995 Đến nay, có số đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp sở nghiên cứu tổ chức hoạt động Kiểm tốn nhà nước; số cơng trình khoa học, viết nhà khoa học, nhà quản lý nước công bố hội thảo khoa học, tạp chí chuyên ngành phương tiện thơng tin đại chúng Điển hình số cơng trình sau đây: - Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước (2006) "Định hướng chiến lược giải pháp xây dựng, phát triển hệ thống kiểm toán Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố đất nước", GS.TS Vương Đình Huệ làm chủ nhiệm Đây đề tài lớn, nghiên cứu hệ thống loại hình kiểm tốn Việt Nam gồm Kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội Đề tài đề cập cần thiết khách quan đời, thực trạng phát triển hệ thống quan kiểm toán định hướng phát triển hệ thống kiểm tốn thời kỳ cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp (2001) "Cơ sở khoa học thực tiễn việc xác định phạm vi hoạt động Kiểm toán nhà nước khác hoạt động Kiểm toán nhà nước với Thanh tra Nhà nước Thanh tra tài chính", TS Nguyễn Đình Hựu - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2002) “Phương hướng giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật kiểm tốn nhà nước”, Ơng Hà Ngọc Son làm chủ nhiệm Đề tài có mục tiêu: Xác định quan điểm định hướng phát triển Kiểm toán nhà nước nguyên tắc xây dựng hệ thống pháp luật kiểm toán nhà nước; đề xuất nội dung chủ yếu hình thức hệ thống pháp luật kiểm toán nhà nước; kiến nghị hệ thống giải pháp xây dựng tổ chức thực pháp luật kiểm toán nhà nước - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp (2008) "Địa vị pháp lý Kiểm toán nhà nước đạo luật Hiến pháp", PGS.TS Lê Huy Trọng làm chủ nhiệm, TS Đặng Văn Hải Phó Chủ nhiệm Đề tài nghiên cứu, phân tích vấn đề Hiến pháp - đạo luật Nhà nước cần thiết phải quy định địa vị pháp lý Kiểm toán nhà nước Hiến pháp; phân tích, đánh giá thực trạng địa vị pháp lý Kiểm toán nhà nước kinh nghiệm quốc tế; đề xuất định hướng giải pháp xác lập địa vị pháp lý Kiểm toán nhà nước Hiến pháp - "Bàn địa vị pháp lý quan Kiểm toán nhà nước Việt Nam nay” (Bài viết GS.TSKH Tào Hữu Phùng, đăng Tạp chí Kiểm tốn số xn 2001) Bài viết đề cập cần thiết khách quan vị trí, vai trò Kiểm tốn nhà nước việc tăng cường kiểm soát Nhà nước quản lý, sử dụng ngân sách tài sản quốc gia; mơ hình quan Kiểm tốn nhà nước giới đề xuất mơ hình, vị trí pháp lý, chức Kiểm toán nhà nước cấu tổ chức máy Nhà nước Việt Nam - "Nhìn lại năm triển khai thực Luật Kiểm toán nhà nước" (Bài viết GS.TS Vương Đình Huệ đăng Tạp chí Kiểm tốn số 3/2007) Bài viết đánh giá kết đạt sau năm triển khai thực Luật Kiểm tốn nhà nước, khó khăn, tồn ngun nhân; đồng thời đề giải pháp nhằm triển khai thực có hiệu qủa Luật Kiểm tốn nhà nước - "Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN" (bài viết PGS.TS Hà Hùng Cường đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1/2009) Bài viết phân tích số vấn đề lý luận hồn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN; nhận diện hạn chế hệ thống pháp luật hành đề xuất phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam - "Ban hành Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020 kiện có tầm quan trọng đặc biệt tiến trình phát triển Kiểm toán nhà nước" (bài viết GS.TS Vương Đình Huệ đăng Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm toán số 5/2010) Bài viết đánh giá cao việc Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Chiến lược phát triển Kiểm toán nhà nước đến năm 2020, tạo sở pháp lý cho việc phát triển Kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu công đổi đất nước; đồng thời, thể tâm tồn ngành Kiểm tốn nhà nước việc qn triệt triển khai thực Nghị với giải pháp phù hợp, hiệu - "Nâng cao vai trò Kiểm tốn nhà nước đấu tranh phòng, chống tham nhũng đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam" (bài viết Ông Đinh Tiến Dũng đăng Tạp chí Cộng sản số 5/2013) Bài viết làm rõ vai trò Kiểm tốn nhà nước đấu tranh phòng, chống tham nhũng; phân tích kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn phòng, chống tham nhũng Kiểm toán nhà nước, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò Kiểm tốn nhà nước đấu tranh phòng, chống tham nhũng Mặc dù viết có giải pháp hồn thiện sở pháp lý, song giới hạn số quy định vị trí, vai trò trách nhiệm Kiểm tốn nhà nước phòng, chống tham nhũng đạo luật có liên quan - “Địa vị pháp lý - tính độc lập Luật Kiểm toán nhà nước, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện” (bài viết TS Mai Vinh đăng Tạp chí Kiểm tốn số 6/2011) Trên sở khái quát kết đạt sau năm thực Luật Kiểm toán nhà nước, tác giả sâu phân tích thực trạng nguyên nhân bất cập quy định địa vị pháp lý, tính độc lập Kiểm toán nhà nước Luật Kiểm toán nhà nước; đồng thời, đưa yêu cầu đề xuất phương hướng sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, Luật Kiểm toán nhà nước luật có liên quan nhằm nâng cao địa vị pháp lý, bảo đảm tính độc lập Kiểm toán nhà nước - “Kinh nghiệm nước giới xác lập địa vị pháp lý Kiểm toán nhà nước Hiến pháp vận dụng cho Việt Nam” (bài viết ThS Đặng Văn Hải đăng Tạp chí Kiểm tốn số 3/2011) Trên sở nghiên cứu Hiến pháp nước giới, tác giả viết đưa nhận xét tính phổ biến quy định địa vị pháp lý Kiểm toán nhà nước Hiến pháp, rút kinh nghiệm tham khảo cho việc đề xuất nội dung quy định địa vị pháp lý Kiểm toán nhà nước Hiến pháp Việt Nam - Báo cáo nghiên cứu mối quan hệ Quốc hội với thiết chế Kiểm toán nhà nước, Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Nguồn: http://vnclp.gov.vn - Đặng Văn Hải, Quy định Kiểm toán nhà nước Hiến pháp yêu cầu khách quan hỗ trợ thực quyền giám sát tối cao Quốc hội Nguồn: http://vnclp.gov.vn 10 - TS Đặng Văn Hải, Kiểm toán nhà nước – thiết chế độc lập Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2013, Đặc san Tạp chí Luật học: “Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (2013) - bước tiến lịch sử lập hiến Việt Nam”, Hà Nội, 9-2014, tr.19 - Đặng Văn Hải, Hồn thiện pháp luật kiểm tốn nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2014 - TS Nguyễn Hữu Vạn, Kiểm toán Nhà nước, thiết chế đảm bảo thực tính dân chủ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số năm 2014 - TS Nguyễn Hữu Vạn, Những điểm Luật kiểm tốn NN năm 2015 Nguồn: http://www.nhandan.com.vn Những cơng trình nghiên cứu nêu cung cấp luận khoa học (lí luận thực tiễn) đầy đủ, toàn diện sâu sắc để xây dựng thiết chế Kiểm toán nhà nước Việt Nam Đây tảng tri thức mà tác giả luận văn tiếp thu, kế thừa trình nghiên cứu đề tài luận văn Tuy nhiên, nghiên cứu địa vị pháp lí Kiểm tốn nhà nước, nói chưa có cơng trình tiếp cận cách đầy đủ, tồn diện có hệ thống, từ góc độ chuyên ngành luật hiến pháp Điều cho thấy rõ thêm tính cấp thiết việc nghiên cứu địa vị pháp lí Kiểm tốn nhà nước theo chuyên ngành luật hiến pháp Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định địa vị pháp lý Kiểm toán nhà nước Hiến pháp năm 2013 Luật kiểm toán nhà nước năm 2015 Về phạm vi nghiên cứu theo thời gian: Luận văn tập trung chủ yếu nghiên cứu giai đoạn từ trước sau Luật Kiểm toán nhà nước năm 2005 101 Luật pháp hay Cơ quan kiểm toán tối cao (tuỳ trường hợp cụ thể) có quyền ấn định giới hạn thời gian cho việc cung cấp thông tin hay gửi tài liệu giấy tờ khác, kể báo cáo tài chính, cho Cơ quan kiểm tốn tối cao Điều 11 Thực phát Cơ quan kiểm toán tối cao Cơ quan kiểm toán phải cho ý kiến phát Cơ quan kiểm toán tối cao thời hạn pháp luật quy định chung, hay Cơ quan kiểm toán tối cao quy định cụ thể, phải cho biết biện pháp áp dụng phát kiểm tốn Trong trường hợp phát Cơ quan kiểm tốn tối cao khơng coi có giá trị pháp lý mang tính thực bắt buộc Cơ quan kiểm tốn tối cao phải có quyền tiếp cận tới quan có trách nhiệm để thực thi biện pháp cần thiết yêu cầu bên hữu quan nhận trách nhiệm Điều 12 Ý kiến chuyên môn quyền tư vấn Khi cần, Cơ quan kiểm tốn tối cao cung cấp cho Quốc hội quyền kiến thức nghiệp vụ dạng ý kiến chun mơn, kể góp ý cho dự thảo luật quy định tài khác Cơ quan quyền phải tự chịu trách nhiệm việc chấp nhận hay từ chối ý kiến chun mơn đó; thêm nữa, việc phải khơng báo trước phát kiểm tốn tới Cơ quan kiểm toán tối cao phải không ảnh hưởng tới hiệu lực kiểm toán Cơ quan kiểm toán tối cao Quy định quy trình kế tốn đầy đủ đồng tốt ban hành thống với Cơ quan kiểm toán tối cao 102 V PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN, CÁN BỘ KIỂM TOÁN VÀ TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM QUỐC TÊ Điều 13 Phương pháp quy trình kiểm tốn Cơ quan kiểm tốn tối cao phải kiểm tốn theo chương trình tự xác định Quyền yêu cầu tiến hành kiểm tốn cụ thể số quan công không làm ảnh hưởng đến việc Vì kiểm tốn bao quát tất cả, nên Cơ quan kiểm toán tối cao, nguyên tắc, thấy áp dụng phương pháp chọn mẫu cần thiết Tuy nhiên, mẫu phải chọn sở mơ hình cho trước phải đầy đủ số lượng để Cơ quan kiểm toán tối cao đánh giá chất lượng tính thường xun cơng tác quản lý tài Phương pháp kiểm tốn phải ln điều chỉnh theo tiến khoa học kỹ thuật liên quan đến quản lý tài Cơ quan kiểm toán tối cao cần xây dựng cẩm nang kiểm tốn làm cơng cụ hỗ trợ cho kiểm tốn viên Điều 14 Cán kiểm tốn Cán nhân viên kiểm toán Cơ quan kiểm tốn tối cao phải có lực tư cách đạo đức cần thiết để thực đầy đủ nhiệm vụ Khi tuyển dụng cán làm việc cho Cơ quan kiểm toán tối cao, phải lưu ý thoả đáng đến đòi hỏi có kiến thức, kỹ trung bình kinh nghiệm nghiệp vụ phù hợp Phải đặc biệt ý đến việc bồi dưỡng nghiệp vụ, lý luận thực tiễn, cho tất cán nhân viên kiểm tốn Cơ quan kiểm tốn tối cao thơng qua chương trình đào tạo nội bộ, trường đại học hay đào tạo quốc tế Việc bồi dưỡng phải khuyến khích tất 103 phương tiện tài tổ chức có Việc bồi dưỡng nghiệp vụ phải vượt khỏi khuôn khổ truyền thống bồi dưỡng kiến thức luật, kinh tế, kế toán, mà phải đưa vào bỗi dưỡng kỹ thuật quản lý kinh doanh khác như: xử lý liệu điện tử Để đảm bảo có đội ngũ nhân viên kiểm tốn chất lượng cao mức lương phải tương xứng với yêu cầu đặc biệt nghề Nếu đội ngũ nhân viên kiểm tốn khơng có số kỹ đặc biệt Cơ quan kiểm tốn tối cao nhờ vào chun gia bên cần thiết Điều 15 Trao đổi kinh nghiệm quốc tế Trao đổi quốc tế ý kiến kinh nghiệm kiểm toán tổ chức INTOSAI biện pháp hiệu giúp Cơ quan kiểm tốn tối cao thực nhiệm vụ Đến nay, mục tiêu đề cập nhiều kỳ đại hội, hội thảo đào tạo tổ chức chung với Liên hiệp quốc tổ chức khác, qua nhóm làm việc khu vực qua xuất tạp chí chun mơn Mở rộng tăng cường nỗ lực hoạt động mong muốn chung Phát triển thuật ngữ thống kiểm tốn phủ dựa tương đồng luật pháp có tầm quan trọng hàng đầu VI BÁO CÁO Điều 16 Báo cáo Quốc hội cơng chúng Cơ quan kiểm tốn tối cao phải có quyền Hiến pháp quy định báo cáo độc lập thường niên phát cho Quốc hội hay quan cơng có chức khác; Báo cáo phải xuất bản, đảm bảo việc phổ biến trao đổi rộng rãi, thúc đẩy hội thực phát Cơ quan kiểm toán tối cao 104 Cơ quan kiểm toán tối cao phải dành mức xem xét thoả đáng quan điểm đơn vị kiểm toán phát VII THẨM QUYỀN KIỂM TỐN CỦA CƠ QUAN KIỂM TOÁN TỐI CAO Điều 18 Căn hiến pháp thẩm quyền kiểm toán; Kiểm toán quản lý tài cơng Thẩm quyền kiểm tốn Cơ quan kiểm toán tối cao phải quy định Hiến pháp; thẩm quyền chi tiết quy định luật Quy định thực tế thẩm quyền kiểm toán Cơ quan kiểm toán tối cao phụ thuộc vào điều kiện yêu cầu quốc gia Mọi nghiệp vụ tài cơng, chúng phản ánh đâu phản ánh ngân sách quốc gia, phải chịu kiểm toán Cơ quan kiểm toán tối cao Việc tách số nội dung quản lý tài ngồi ngân sách quốc gia khơng để nội dung miễn kiểm toán Cơ quan kiểm toán tối cao Thơng qua kiểm tốn, Cơ quan kiểm tốn quốc gia cần hướng tới chế độ phân loại ngân sách chế độ kế toán rõ ràng, đơn giản dễ hiểu tốt Điều 19 Kiểm toán quan cơng quan khác nước ngồi Theo nguyên tắc chung, quan công quan khác thành lập nước phải kiểm toán Cơ quan kiểm toán tối cao Khi kiểm toán quan này, cần lưu ý mức tới hạn chế luật quốc tế quy định; đáng, hạn chế khắc phục luật quốc tế phát triển Điều 20 Kiểm toán thuế 105 Cơ quan kiểm toán tối cao phải có quyền kiểm tốn việc thu thuế mức rộng tốt, thực việc phải có quyền kiểm tra hồ sơ thuế cá nhân Kiểm tốn thuế hết kiểm tốn tính pháp lý tính chuẩn tắc, nhiên, kiểm toán việc áp dụng luật thuế, Cơ quan kiểm toán tối cao phải kiểm tra hệ thống thu hiệu thu thuế, việc thực tiêu thu có thể, phải đề xuất biện pháp cải tiến cho quan lập pháp Điều 21 Hợp đồng cơng cơng trình cơng Lượng ngân sách đáng kể quan công chi dùng hợp đồng cơng trình cơng cộng đáng để tiến hành kiểm toán thấu đáo lượng ngân sách sử dụng Đấu thầu công khai biện pháp phù hợp để nhận giá chào hợp lý giá chất lượng Bất khơng tổ chức thầu cơng trình cơng, Cơ quan kiểm toán tối cao phải xác định lý Khi kiểm tốn cơng trình cơng, Cơ quan kiểm tốn tối cao phải thúc đẩy thiết lập chuẩn mực phù hợp để điều tiết cơng tác quản lý cơng trình Kiểm tốn cơng trình cơng khơng kiểm tốn tính ngun tắc tốn, mà tính hiệu quản lý xây dựng chất lượng cơng trình xây dựng Điều 22 Kiểm toán thiết bị xử lý liệu điện tử Lượng ngân sách đáng kể sử dụng cho thiết bị xử lý liệu điện tử phải kiểm toán thoả đáng Cuộc kiểm toán phải mang tính hệ thống đề cập đến khía cạnh như: lập kế hoạch đáp ứng yêu cầu; sử dụng tiết kiệm thiết bị xử lý liệu điện tử; sử dụng cán có chuyên môn 106 phù hợp, cán ban quản lý đơn vị kiểm toán; ngăn chặn việc sử dụng sai mục đích; độ hữu ích thơng tin đầu Điều 23 Doanh nghiệp có tham gia khu vực công Việc mở rộng hoạt động kinh tế phủ thường dẫn đến việc thành lập doanh nghiệp theo quy định tư pháp Những doanh nghiệp phải chịu kiểm toán Cơ quan kiểm toán tối cao phủ tham gia phần đáng kể - là tham gia chiếm đa số - hay có ảnh hưởng định Đối với kiểm toán vậy, kiểm toán sau hợp lý; chúng giải vấn đề liên quan đến tính kinh tế, tính hiệu hiệu lực Báo cáo gửi Quốc hội công chúng liên quan đến doanh nghiệp phải tuân thủ quy định bắt buộc để bảo vệ bí mật ngành nghề bí mật kinh doanh Điều 24 Kiểm toán tổ chức trợ cấp Cơ quan kiểm tốn tối cao phải có thẩm quyền kiểm tốn việc sử dụng khoản trợ cấp lấy từ công quỹ Khi khoản trợ cấp đặc biệt cao, tự thân hay tương quan với lượng thu chi tổ chức trợ cấp, kiểm tốn, thấy cần, mở rộng để bao gồm tồn cơng tác quản lý tài tổ chức Chi sai khoản trợ cấp bắt buộc phải bồi hồn Điều 25 Kiểm tốn tổ chức quốc tế siêu quốc gia Tổ chức quốc tế siêu quốc gia có khoản chi tiêu lấy từ đóng góp quốc gia thành viên phải chịu kiểm tốn độc lập, từ bên ngồi, giống quốc gia Dù vậy, kiểm toán phải tính đến mức độ sử dụng nguồn lực nhiệm vụ tổ chức đó, kiểm tốn phải tuân theo 107 nguyên tắc tương tự nguyên tắc điều tiết kiểm toán Cơ quan kiểm tốn tối cao thực quốc gia Để đảm bảo tính độc lập kiểm tốn, thành viên nhóm kiểm tốn từ bên ngồi phải bổ nhiệm chủ yếu từ Cơ quan kiểm toán tối cao./ PHỤ LỤC II Tuyên bố Mêhico tính độc lập quan kiểm tốn tối cao 31 Lời nói đầu Đại hội lần thứ XIX Tổ chức quốc tế Cơ quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) Mêhicô: - Xét thấy, việc sử dụng có kỷ luật hiệu cơng quỹ nguồn lực điều kiện tiên để quản lý thích đáng tài cơng hiệu lực định quan chức - Xét thấy, Tuyên bố Lima Hướng dẫn Nguyên tắc kiểm toán (Tuyên bố Lima) khẳng định Cơ quan kiểm tốn tối cao (SAI) hồn thành nhiệm vụ độc lập với đơn vị kiểm toán bảo vệ trước ảnh hưởng từ bên - Xét thấy, để đạt mục tiêu này, thiếu dân chủ lành mạnh quốc gia có SAI với tính độc lập pháp luật đảm bảo Tài liệu Vụ Quan hệ Quốc tế Kiểm toán Nhà nước dịch, Báo điện tử Kiểm toán nhà nước địa http://www.sav.gov.vn/1660-1-ndt/tuyen-bo-mehico-ve-tinh-doc-lap-cua-co-quan-kiem-toan-toi-cao.sav ngày truy cập 30/07/2016 31 108 - Xét thấy, Tuyên bố Lima ghi nhận quan nhà nước độc lập tuyệt đối, Tuyên bố Lima ghi nhận thêm SAI cần có độc lập chức tổ chức để thực nhiệm vụ - Xét thấy, qua việc áp dụng nguyên tắc tính độc lập, SAI đạt độc lập thông qua nhiều phương tiện khác với công cụ bảo vệ khác - Xét thấy, quy định áp dụng tài liệu nhằm minh họa cho nguyên tắc coi lý tưởng cho SAI độc lập Một điều thừa nhận khơng SAI thỏa mãn tồn quy định áp dụng vậy, đó, nhiều thơng lệ tốt khác để đạt tính độc lập đưa vào tài liệu hướng dẫn kèm NGHỊ QUYẾT: Thông qua, phát hành phổ biến tài liệu nhan đề “Tun bố Mêhicơ tính độc lập” Quy định chung Nhìn chung, Cơ quan kiểm toán tối cao ghi nhận tám nguyên tắc cốt lõi Tuyên bố Lima định Đại hội INTOSAI lần thứ XVII (tại Xơ-un, Hàn Quốc) yêu cầu thiết yếu để kiểm toán khu vực công cách thỏa đáng Nguyên tắc Xác lập khuôn khổ hiến pháp/pháp lý/luật pháp đầy đủ, hiệu lực xây dựng quy định áp dụng khuôn khổ thực tế Bắt buộc phải có pháp luật quy định chi tiết mức độ độc lập SAI Nguyên tắc Sự độc lập người đứng đầu SAI ủy viên (của SAI theo chế lãnh đạo hội đồng), gồm đảm bảo nhiệm kỳ quyền miễn trừ pháp lý thực nhiệm vụ bình thường 109 Pháp luật hành quy định điều kiện bổ nhiệm, tái bổ nhiệm, công việc, miễn nhiệm nghỉ hưu người đứng đầu SAI ủy viên SAI theo chế lãnh đạo hội đồng: • Được bổ nhiệm, tái bổ nhiệm miễn nhiệm theo quy trình cho đảm bảo độc lập họ với Cơ quan hành pháp (xem ISSAI-11 Hướng dẫn thơng lệ tốt tính độc lập SAI); • Được bổ nhiệm với nhiệm kỳ đủ dài xác định nhằm cho phép họ thực nhiệm vụ mà khơng sợ bị trả thù; • Được miễn trừ truy tố hành động nào, khứ hay tại, xuất phát từ trình thực nhiệm vụ bình thường Nguyên tắc Nhiệm vụ đủ rộng toàn quyền định thực chức SAI SAI cần trao quyền kiểm tốn: • Việc sử dụng tiền, nguồn lực hay tài sản công theo đối tượng tiếp nhận đối tượng thụ hưởng tính chất pháp lý; • Hoạt động thu khoản nợ phủ hay tổ chức cơng; • Tính pháp lý quy củ báo cáo tài phủ hay tổ chức cơng; • Chất lượng quản lý báo cáo tài chính; • Tính kinh tế, hiệu hiệu lực hoạt động phủ hay tổ chức cơng Trừ pháp luật có quy định riêng, SAI khơng kiểm tốn sách phủ hay tổ chức công mà giới hạn việc kiểm tốn việc thực sách 110 Trong phải chấp hành luật Cơ quan lập pháp ban hành áp dụng mình, SAI phải hoàn toàn miễn khỏi đạo can thiệp từ Cơ quan lập pháp hay Cơ quan hành pháp khi: • lựa chọn vấn đề kiểm tốn; • lập kế hoạch, chương trình, thực hiện, báo cáo kiểm tra sau kiểm toán kiểm toán mình; • tổ chức quản lý quan mình; • cưỡng chế thực định việc áp đặt chế tài phạt nhiệm vụ SAI SAI không nên tham gia hay bị coi tham gia quản lý tổ chức mà họ kiểm toán với tính chất SAI cần đảm bảo cán khơng xây dựng mối quan hệ gần gũi với đơn vị họ kiểm toán để họ trì khách quan thể khách quan SAI cần có tồn quyền tự thực trách nhiệm mình, SAI cần hợp tác với phủ tổ chức cơng nhằm nỗ lực cải thiện việc sử dụng quản lý quỹ công SAI cần sử dụng chuẩn mực kiểm tốn cơng vụ phù hợp quy tắc đạo đức nghề nghiệp sở văn thức INTOSAI, Liên đồn kế tốn quốc tế, hay tổ chức xây dựng chuẩn mực công nhận khác SAI cần gửi báo cáo hoạt động thường niên tới Cơ quan lập pháp quan nhà nước khác theo quy định hiến pháp, quy chế hay pháp luật – báo cáo cần quan công khai công chúng Nguyên tắc Tiếp cận thông tin không hạn chế 111 SAI cần có đầy đủ thẩm quyền để tiếp cận kịp thời, không giới hạn, trực tiếp miễn phí với tài liệu thơng tin cần thiết để thực trách nhiệm luật định Nguyên tắc Quyền nghĩa vụ báo cáo công việc SAI SAI không nên bị hạn chế báo cáo kết cơng tác kiểm tốn SAI phải luật pháp quy định báo cáo năm lần kết công tác kiểm tốn Ngun tắc Tự định nội dung thời hạn, ban hành phổ biến báo cáo kiểm toán SAI tự định nội dung báo cáo kiểm tốn SAI tự đưa ý kiến kiến nghị báo cáo kiểm tốn mình, có cân nhắc quan điểm đơn vị kiểm toán, phù hợp Pháp luật quy định yêu cầu tối thiểu cơng tác báo cáo kiểm tốn SAI, vấn đề cụ thể phải có ý kiến chứng nhận kiểm tốn thức, cần SAI tự định thời hạn báo cáo kiểm toán mình, trừ có u cầu cụ thể cơng tác báo cáo luật định SAI thực yêu cầu cụ thể điều tra kiểm tốn từ Cơ quan lập pháp nói chung, uỷ ban Cơ quan lập pháp, hay Chính phủ SAI tự phát hành phổ biến báo cáo sau báo cáo thức trình hay gửi cấp thẩm quyền theo quy định pháp luật Nguyên tắc Thiết lập chế hữu hiệu kiểm tra thực kiến nghị SAI 112 SAI gửi báo cáo tới Cơ quan lập pháp, uỷ ban Cơ quan lập pháp, hay ban lãnh đạo đơn vị kiểm toán, phù hợp, nhằm kiểm tra giám sát việc thực kiến nghị cụ thể để có biện pháp chấn chỉnh SAI có riêng hệ thống kiểm tra nội nhằm đảm bảo đơn vị kiểm toán xử lý thỏa đáng ý kiến kiến nghị mình, Cơ quan lập pháp, uỷ ban Cơ quan lập pháp hay ban lãnh đạo đơn vị kiểm toán, phù hợp SAI gửi báo cáo kiểm tra sau kiểm tốn tới Cơ quan lập pháp, uỷ ban Cơ quan lập pháp hay ban lãnh đạo đơn vị kiểm toán, phù hợp, để xem xét xừ lý, SAI có thẩm quyền kiểm tra sau kiểm toán áp đặt chế tài phạt Nguyên tắc Tự chủ tài chính, quản lý/hành sẵn có nguồn nhân lực, vật lực tài lực SAI cần có sẵn nguồn lực cần thiết hợp lý người, vật chất tài – Cơ quan hành pháp khơng kiểm sốt đạo việc tiếp cận nguồn lực SAI quản lý ngân sách riêng phân bổ ngân sách cách hợp lý Cơ quan lập pháp hay uỷ ban Cơ quan lập pháp chịu trách nhiệm đảm bảo SAI có nguồn lực thích hợp để hồn thành nhiệm vụ SAI có quyền trực tiếp kiến nghị Cơ quan lập pháp nguồn lực cung cấp khơng đủ để hồn thành nhiệm vụ mình./ 113 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn 10 Chương 11 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÍ 11 CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 11 1.1 Khái quát kiểm toán nhà nước 11 1.1.1 Khái niệm kiểm toán nhà nước 11 1.1.2 Các mơ hình kiểm tốn nhà nước 18 1.1.3 Vai trò Kiểm tốn nhà nước 24 1.2 Khái niệm, đặc điểm địa vị pháp lí Kiểm toán nhà nước 27 114 1.2.1 Khái niệm địa vị pháp lí Kiểm tốn nhà nước 1.2.2 Đặc điểm địa vị pháp lí kiểm tốn nhà nước 1.3 Nội dung, điều kiện bảo đảm địa vị pháp lí Kiểm tốn nhà nước 1.3.1 27 31 34 Nội dung địa vị pháp lý kiểm toán nhà nước 34 1.3.2 Điều kiện bảo đảm địa vị pháp lí Kiểm tốn nhà nước 35 1.4 Địa vị pháp lí kiểm tốn nhà nước số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam 40 1.4.1 Địa vị pháp lí Kiểm tốn nhà nước Liên bang Nga 40 1.4.2 Địa vị pháp lí Kiểm tốn nhà nước Cộng hồ Liên bang Đức 41 1.4.3 Địa vị pháp lí Kiểm tốn nhà nước CHNDTrung Hoa 42 1.4.4 Những giá trị tham khảo cho Việt Nam việc xây dựng, hoàn thiện quy định địa vị pháp lí Kiểm tốn nhà nước 44 Chương 49 ĐỊA VỊ PHÁP LÍ CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013 49 VÀ LUẬT KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC NĂM 2015 49 2.1 Q trình phát triển địa vị pháp lí kiểm toán nhà nước Việt Nam 2.1.1 Giai đoạn trước Luật kiểm toán nhà nước năm 2005 49 49 2.1.2 Giai đoạn từ Luật kiểm toán nhà nước năm 2005 ban hành đến trước Hiến pháp năm 2013 54 2.1.3 Giai đoạn từ Hiến pháp năm 2013 Luật KTNN năm 2015 ban hành đến 56 2.2 Quy định Hiến pháp năm 2013 Luật Kiểm toán nhà nước năm 2015 địa vị pháp lí Kiểm tốn nhà nước 58 2.2.1 Vị trí, tính chất Kiểm tốn nhà nước máy nhà nước 58 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm toán nhà nước 65 2.4 Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quy định Hiến pháp Luật địa vị pháp lí Kiểm tốn nhà nước 71 2.4.1 Nâng cao nhận thức địa vị pháp lí Kiểm tốn nhà nước 73 2.4.2 Quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành quy định Hiến pháp năm 2013 Luật kiểm toán nhà nước năm 2015 76 2.4.3 Thực điều kiện bảo đảm địa vị pháp lí Kiểm toán nhà nước 77 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC I 91 TUYÊN BỐ LIMA VỀ HƯỚNG DẪN CÁC NGUYÊN TẮC KIỂM TOÁN 91 PHỤ LỤC II 105 Tuyên bố Mêhico tính độc lập quan kiểm tốn tối cao 105 115 ... định địa vị pháp lý Kiểm toán nhà nước Việt Nam - Khái quát trình phát triển địa vị pháp lý Kiểm toán nhà nước Việt Nam; làm rõ địa vị pháp lý Kiểm toán nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 Luật kiểm. .. sở lý luận địa vị pháp lý Kiểm toán nhà nước Chương II: Địa vị pháp lý Kiểm toán nhà nước theo quy định Hiến pháp năm 2013 Luật kiểm toán nhà nước năm 2015 14 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP... địa vị pháp lí Kiểm tốn nhà nước 44 Chương 49 ĐỊA VỊ PHÁP LÍ CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013 49 VÀ LUẬT KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC NĂM 2015 49 2.1 Q trình phát triển địa vị

Ngày đăng: 01/02/2019, 18:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w