Tổ chức và hoạt động của kiểm toán nhà nước theo pháp luật việt nam

74 78 0
Tổ chức và hoạt động của kiểm toán nhà nước theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

*-«Vé BƠ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TAO B ộ T PHÁP • • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐOÀN ÁNH TUYẾT TỒ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 60.38.50 THƯVIỆN ĨPƯONG ĐAI H O C LŨÁT HA NÓI PHỎNG GV n LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẢN: TS NGUYỄN VĂN TUYỂN HÀ NỘI NĂM 2006 MỤC LỤC MỤC LỤC T rang BẢNG CHỮVIÊT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ T ổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò hoạt động kiểm tốn Nhà nước 1.2 Các loại hình nghiệp vụ kiểm tốn Nhà nước 1.3 Vai trò pháp luật việc điều chỉnh hoạtđộng kiểm toán 5 23 27 CHƯƠNG II: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KlỂM t o n NHÀ NƯỚC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động kiểm toán Nhànước theo pháp luật Việt Nam 2.2 Hoạt động kiểm toán Nhà nước theo pháp luật Việt Nam 2.3 Quyền nghĩa vụ bên q trình kiểm tốn Nhà nước 2.4 Cơ chế giám sát đảm bảo thực hoạt động kiểm toán Nhà nước 31 31 43 52 55 CHƯƠNG III: MỘT s ố KIÊN NGHỊ NHẰM ĐẢM BẢO THựC THI PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 3.1 Những đề xuất nhằm hoàn thiện chế đảm bảo việc thực kiến nghị kiểm toán 3.2 Những kiến nghị nhằm đảm bảo thực đầy đủ chức kiểm toán Nhà nước 3.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tổ chức KTNN 58 58 62 68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIÊU THAM KHẢO 72 BẢNG CHỮ VIÉT TẲT KTNN- Kiểm toán nhà nước KTV- Kiểm toán viên KTVNN - Kiểm toán viên nhà nước UBTVQH- Uỷ ban thường vụ quốc hội BCKT- Báo cáo kiểm tốn BCTC- Báo cáo tài HTKSNB- Hệ thống kiểm sốt nội LỜI NĨI ĐẦU c SỎ KHOA HỌC VÀ THỤC TIỀN CỦA ĐÈ TÀI Kiểm toán Nhà nước đời đáp ứng đòi hỏi tất yếu q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền; chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường; đồng thời sản phẩm khách quan q trình cải cách đổi Kiểm tốn Nhà nước Việt Nam thành lập hoạt động theo Nghị định sổ 70/CP ngày 11/7/1994, Quyết định số 61/TTg ngày 24/01/1995 Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 93/2003/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kiểm toán Nhà nước; gần luật Kiểm toán Nhà nước Quốc hội khố X thơng qua ngày 14/6/2005, có nhiệm vụ kiểm tốn nhàm xác định tính dắn, hợp pháp số liệu, tài liệu kế toán, Báo cáo toán quan Nhà nước, đơn vị có nhiệm vụ thu chi ngân sách Nhà nước Thực chức năng, nhiệm vụ mình, Kiểm tốn Nhà nước góp phần quan trọng vào việc thiết lập kỷ cương hoạt động thu chi ngân sách Nhà nước, nâng cao hiệu hoạt động máy hành tiết kiệm chi ngân sách Nhà nước Thực tế cho thấy, tính hiệu KTNN phụ thuộc nhiều vào cấu tổ chức chế hoạt động quan Vì lẽ đó, cần thiết phải nghiên cứu KTNN, đặc biệt nghiên cứu hoạt động kiểm toán nhà nước để thấy vai trò quan trọng KTNN việc minh bạch hố tài cơng, tăng cường tính hiệu quản lý vĩ mơ kinh tế; Và từ đưa số biện pháp, kiến nghị nhằm nâng cao lực, hiệu lực, hiệu hoạt động KTNN 2.TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐÈ TÀI Các cơng trình nghiên cứu KTNN từ trước đến nay, hầu hết tập trung nghiên cứu góc độ nghiệp vụ kiểm tốn, nhằm xây dựng hồn thiện quy trình kiểm tốn, phương pháp kiểm toán Một vài đề tài nghiên cứu đề cập đến khía cạnh pháp lý KTNN hoạt động KTNN như: - Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2003: “Phương thức giải pháp tăng cường tính hiệu lực kiến nghị KTNN” Đề tài làm rõ hiệu lực vai trò kiến nghị KTNN việc nâng cao tính kinh tế, tính hiệu hoạt động tài cơng; thực trạng hiệu lực kiến nghị KTNN giải pháp nâng cao hiệu lực kiến nwhị KTNN - Đe tài khoa học cấp Bộ năm 2002: “Vai trò KTNN cơng cải cách hành Nhà nước” Đe tài phân tích sở lý luận vai trò KTNN thực trạng hoạt động KTNN thời gian qua; từ đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trò KTNN cơng cải cách hành nhà nước - Hội thảo KTNN - JICA năm 1999: “Giới thiệu vài nét hoạt động KTNN” Tại hội thảo phân tích giới thiệu hoạt động quan hệ quốc tế KTNN, hợp tác KTNN JICA; Công tác tổ chức, cán Đào tạo KTNN Như khẳng định đề tài: “Tổ chức hoạt động Kiểm toán Nhà nước theo pháp luật Việt Nam” đề tài mới, không trùng lặp nội dung cách tiếp cận với công trình khoa học cơng bố trước PHẠM VI NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn hệ thống pháp luật K.TNN Việt Nam, từ KTNN thành lập đến nav; chủ yếu sâu nghiên cứu, quy định luật KTNN năm 2005 tổ chức hoạt động KTNN; đồng thời có tham khảo pháp luật KTNN số nước giới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ĐÊ TÀI Ngoài phương pháp chung nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp cụ thể như: Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, khảo sát, thống khê, hệ thống hố, mơ hình hố MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u Đe tài nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: - Làm rõ mơ hình tổ chức, chế hoạt động KTNN theo khung pháp luật Việt Nam hành - Phân tích cấu tổ chức, nguyên lý hoạt động Kiểm toán Nhà nước - Phân tích vai trò pháp luật việc điều chỉnh hoạt động kiểm toán Nhà nước CO CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài kết cấu làm ba chương Chương I: Tổng quan tổ chức hoạt động KTNN Chương II: Tổ chức hoạt đông KTNN theo pháp luật Việt Nam Chương III: Một số kiến nghị nhằm đảm bảo thực thi pháp luật K.TNN Việt Nam Chương I TỎNG QUAN VÈ TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KIẺM TOÁN NHÀ NƯỚC 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm chất hoạt động kiểm tốn nhà nưóc • • • o 1.1.1.1 Khái niệm kiểm toán nhà nước Xét mặt học thuật, kiểm tốn nhà nước loại hình cụ thể điển hình hoạt động kiểm tốn Vì vậy, để hiểu chất khái niệm kiểm toán nhà nước, cần việc làm rõ khái niệm “kiểm toán” Theo tác giả Alvin A.Arens James K.Loebbecker (Mỹ) giáo trình “Kiểm tốn” định nghĩa ràng: “Kiếm tốn q trình mà theo cá nhân độc lập, có thẩm quyền thu thập đánh giá chứng thơng tin định lượng đơn vị cụ thể nhằm mục đích xác nhận báo cáo mức độ phù hợp thông tin với chuẩn mực thiết lập” Từ góc tiếp cận khác, tác giả Jean Raffegean, Ferrand Dubois (Pháp) đưa khái niệm kiểm toán sau: “Kiểm toán việc nghiêm chỉnh kiểm tra tài khoản niên độ tổ chức người độc lập, đủ danh nghĩa gọi kiểm toán viên tiến hành để khẳng định tài khoản phản ánh tình hình tài thực tế, không che dấu gian lận chúng trình bày theo mẫu thức luật định” Từ hai định nghĩa đây, hình dung kiểm toán hoạt động nghề nghiệp đặc thù, vừa mang tính chất kinh tế, vừa mang tính chất pháp lý Nhìn từ khía cạnh kinh tế, kiểm tốn hoạt động nghiệp vụ chuyên môn đặc thù, chuyên gia lĩnh vực tài kể tốn thực cách chun nghiệp, thơng qua việc kiểm tra, xem xét, đánh giá, khẳng định mức độ phù họp khách quan, trung thực thơng tin tài chính, kế tốn đơn vị xác định, so với chuẩn mực pháp luật thừa nhận Ớ khía cạnh này, hoạt động kiểm toán bao gồm hành vi tác nghiệp kiểm tốn viên theo trình tự khoa học đâ thừa nhận, nhằm kiểm tra, đánh giá đưa kết luận tính xác, khách quan, trung thực tính họp pháp thơng tin, tải liệu kế tốn kiêm tốn Nhìn từ khía cạnh pháp lý, kiểm toán xem hành vi-pháp lý (hay hành vi pháp luật) chủ thể có lực thẩm quyền thực hiện, dựa quy tắc chuẩn mực pháp lý thừa nhận, nhằm làm phát sinh hệ pháp lý định cho đối tượng kiểm toán Ở khía cạnh này, hoạt động kiểm tốn hình thành quan hệ pháp luật chủ thể kiểm toán chủ thể bị kiểm toán Quan hệ pháp luật xác lập theo chế thoả thuận hai bên (ví dụ: kiểm tốn độc lập) xác lập theo chế hành (ví dụ: kiểm tốn nhà nước), theo bên phải thực số quyền, nghĩa vụ pháp lý định phát sinh từ cam kết hợp đồng từ quy định sẵn có pháp luật Trong thực tiễn, tuỳ thuộc vào chế hình thành quan hệ kiểm tốn mà người ta phân chia thành hình thức kiểm toán khác nhau, bao gồm kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập kiểm toán nội bộ, kiểm tốn nhà nước có vai trò vị trí đặc thù, xem cơng cụ Nhà nước để quản lý vĩ mô đổi với hoạt động tài kinh tể Vậy kiểm tốn nhà nước gì? Theo cách hiểu thơng thường, kiểm toán nhà nước hoạt động kiểm toán quan Kiểm toán Nhà nước tiến hành theo luật định Còn theo quy định pháp luật Việt Nam, “hoạt động kiểm toán kiểm toán nhà nước việc kiểm tra, đánh giá xác nhận tính đắn, trung thực báo cáo tài chính, việc tuân thủ pháp luật; tính kinh tế, hiệu lực hiệu quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản Nhà nước” (Điều Luật Kiểm toán Nhà nước) Bản chất kiểm toán mối quan hệ bên phận, yếu tố cấu thành nên thiết chế kiểm toán, định tồn tại, khác biệt kiểm toán với vật, tượng khác Bản chất hoạt động kiểm toán phản ánh mối quan hệ giừa chủ thể kiểm tốn với khách thể kiểm tốn thơng qua hoạt động kiểm tra, đánh giá cách độc lập nhằm kiến nghị giải pháp quản lý sử dụng nguồn lực kinh tế cách đắn, hợp pháp, tiết kiệm, hiệu quả, hiệu lực đế bảo vệ lợi ích chủ thể sở hữu quản lý nguồn lực kinh tế Trước đây, kiểm tốn nói chung kiểm tốn nhà nước nói riêng hiểu phát triển độc lập chức kiểm tra kế toán Nội dung hoạt động rà sốt thơng tin kế tốn từ chứng từ kế toán đến kế toán tổng họp cân đối kế tốn Theo quan điểm đại kiểm tốn (trong bao gồm hình thức kiểm toán nhà nước) bao gồm: - Kiểm toán tài (kiểm tốn thơng tin) - Kiểm tốn tn thủ (kiểm toán quy tắc) - Kiểm toán hoạt động (kiểm tốn hiệu quả) Bản chất kiểm tốn nói chung kiểm tốn nhà nước nói riêng khơng thể nội dung hình thức kiểm tốn, mà phản ánh thơng qua đặc điểm hoạt động kiểm toán 1.1.2 Đăc điểm hoat đơng kiểm tốn nhà nước • • • Đặc điểm hoạt động kiểm toán nhà nước bao gồm thuộc tính riêng phản ánh chất hoạt động kiểm toán nhà nước dựa vào thuộc tính để phân biệt kiểm tốn nhà nước với loại hình kiểm tốn khác thiết chế tương tự khác Những phân tích mục đặc điểm hoạt động kiểm toán nhà nước chủ yếu nhằm mục đích phân biệt kiểm tốn nhà nước với loại hình kiểm tốn khác kiểm toán độc lập hay kiểm toán nội Đặc điểm thứ nhất, chủ thể tiến hành kiểm toán hoạt động kiểm toán nhà nước kiểm toán viên quan kiểm toán nhà nước Đây tiêu chí bản, quan trọng để phân biệt khác hoạt động kiểm toán nhà nước với kiểm toán độc lập kiểm toán nội Theo quy định Điều 27 Luật kiểm toán nhà nước, “Kiểm tốn viên nhà nước cơng chức nhà nước bổ nhiệm vào ngạch kiểm toán viên để thực nhiệm vụ kiểm toán” Kiểm toán viên nhà nước Việt Nam phải có đủ tiêu chuẩn, điều kiện quy định Điều 29 Luật kiểm tốn nhà nước Tính độc lập kiểm tốn viên chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đổi với tất kiểm toán viên Đặc biệt, kiểm toán viên nhà nước, bên cạnh bảo đảm pháp luật thiết chế tổ chức, quy trình kiểm tốn tính độc lập thi hành cơng vụ kiểm tốn thân người kiểm toán viên nhà nước cần phải đề cao, đơi mức cần thiết chủ thể thường có nhiều mối quan hệ xã hội công tác, tronR sinh hoạt công sở điều ảnh hưởng đến q trình đưa kết luận kiểm toán “Sự độc lập Cơ quan kiểm tốn tối cao khơng thể tách rời khỏi độc lập nhân viên Nhân viên hiểu người phải đưa định đại diện cho Cơ quan kiểm toán tối cao giải trình định với bên thứ ba, bên thứ ba thành viên ban lãnh đạo tập thể hay người đứng đầu Cơ quan kiểm toán tối cao tổ chức theo chế độ thủ trưởng Sự độc lập nhân viên phải đảm bảo Hiến pháp Cụ thể, quy trình miễn nhiệm phải quy định Hiến pháp không ảnh hưởng đến tính độc lập nhân viên Phương thức bổ nhiệm bãi nhiệm nhân viên tuỳ thuộc vào cấu hiến pháp quốc gia Khi thực nhiệm vụ mình, cán bộ, nhân viên kiểm toán Cơ quan kiểm toán tối cao phải không bị ảnh hưởng tổ chức kiểm tốn phải khơng phụ thuộc vào tố chức đó” (Điều - Tuyên bố Lima, năm 1977) Nhằm mục đích bảo đảm chất lượng hoạt động kiểm tốn nhà nước, quốc gia tìm cách quy định pháp luật việc kiểm tốn viên nhà nước phải có tiêu chuẩn trình độ học vấn, kỳ nghề nghiệp kinh nghiệm công tác Bên cạnh đó, tính độc lập, trung thực, khách quan điều kiện bắt buộc kiểm toán viên nhà nước ghi nhận pháp luật “Khi thi hành nhiệm vụ kiểm toán viên nhà nước phải trung thành, trung thực, không làm sai thực; tuân theo pháp luật, thực cầu thị, khách quan, công bằng, không thiên vị, không lợi dụng công vụ, quyền hạn để vụ lợi, sách nhiễu đơn vị kiểm toán, nhận hối lộ can thiệp trái pháp luật vào hoạt động bình thường đơn vị kiểm tốn” (Điều 12 Luật kiểm toán nhà nước năm 2005) Kiểm toán nhà nước Trung Quốc thực xây dựng liêm kiểm tốn viên nhà nước Những quy định tăng cường kỉ luật kiếm toán kiếm toán nhà nước (ban hành 01/2000) quy định kiểm toán viên nhà nước phải 58 Chương III MỘT SỐ KIÉN NGHỊ NHẰM ĐẢM BẢO THỤC THI PHÁP LUẬT VỀ KIẺM TOÁN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 3.1 NHŨNG ĐÊ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN c CHÉ ĐẢM BẢO VIỆC THỤ C HIỆN KIẾN NGHỊ KIỂM TOÁN Ngành KTNN Việt Nam đời hoạt động 10 năm khẳng định vai trò, vị trí quan trọng việc kiểm tra, giám sát tài tài sản Nhà nước Kết hoạt động kiểm toán nhà nước 10 năm qua đáng khích lệ Cụ thể là, KTNN kiến nghị tăng thu, tiết kiệm chi, ghi thu, ghi chi cho ngân sách nhà nước 13.287,10 tỷ đồng Trong đó: - Tăng thu thuế khoản thu khác 5.239,40 tỷ đồng - Giảm chi ngân sách nhà nước 1.817,10 tỷ đồng - Kiến nghị ghi thu, ghi chi 1.061,60 tỷ đồng - Kiến nghị xử lý khoản tạm thu, tạm giữ, nợ thuế 2.169 tỷ đồng [4,Tr.26] Gần nhất, liên quan đến vụ án thất thoát vốn ODA PMƯ18, theo nguồn tin từ kiểm toán Đầu tư - Dự án I KTNN (nay KTNN chuyên ngành IV), dự án cải tạo nâng cấp quốc lộ đoạn Nội Bài - Bắc Ninh có chiều dài 33.9lkm, thiết kế theo tiêu chuẩn đường cao tốc với tổng dự tốn 581 tỉ đồng giao thơng vận tải giao cho PMƯ18 làm chủ đầu tư Đây dự án kiểm toán lúc thi cơng (chưa tốn dự án), KTNN phát chủ đầu tư cấp phát thừa cấp phát sai 46 tỷ đồng, KTNN kiến nghị thu hồi ngân sách nhà nước Việc đưa kiến nghị KTNN phần quan trọng chức hoạt động KTNN, đồng thời nội dung BCKT Việc đưa kiến nghị tiếp tục góp phần ngăn chặn sai phạm, tượng tham nhũng, lãng phí sử dụng hiệu nguồn lực tài cơng nhà nước giai đoạn nay, bối cảnh Việt Nam bước cải thiện môi trường đầu tư, tiến tới xây dựng tài cơng lành mạnh hiệu Trong thực tế, kiến nghị KTNN thường hướng tới ba đối tượng: đơn vị kiêm toán; quan chủ quản đơn vị kiêm toán (cầp trực 59 tiếp) quan nhà nước nói chung (Quốc hội, Chính phủ, Bộ ngành trung ương, Hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân cấp) Mặt khác, kiến nghị tập trung nhàm vào vấn đề sau đây: Thứ nhất, kiến nghị xử lý sai phạm phát q trình kiểm tốn (kiến nghị điều chỉnh sổ kế toán, BCTC theo ý kiến kết luận KTNN, kiến nghị xử lý vấn đề tài thu hồi nộp ngân sách nhà nước, giảm chi toán (đối với dự án đầu tư bản), chuyển toán năm sau Thứ hai, kiến nghị chấn chỉnh chế độ kế toán, tài chính, tổ chức nhân sự, chế hoạt động, HTKSNB đơn vị kiểm tốn Thơng qua việc kiểm tốn, KTNN phát yếu cơng tác quản lý tài chính, tổ chức nhân đơn vị kiểm tốn Trên sở quan KTNN đưa kiến nghị đơn vị kiểm tốn nhằm ngăn ngừa tình trạng thất thốt, lãng phí xảy Thứ ba, kiến nghị có tính chất tư vấn cho Quốc hội, Chính phủ, Bộ ngành hay quyền địa phương giải pháp hồn thiện chế, sách, pháp luật liên quan đen việc quản lý tài cơng Mặc dù vậy, thực tế kiến nghị KTNN chưa tôn trọng thực đầy đủ Qua khảo sát số đơn vị số đơn vị kiếm toán thời gian qua đề kiểm tra tình hình thực kiến nghị KTNN cho thấy, nhìn chung đơn vị thực tương đối tốt ý kiến kết luận kiến nghị KTNN, đáng lưu ý 100% doanh nghiệp nhà nước kiểm tra chấp hành nộp đầy đủ khoản phải nộp tăng thêm KTNN phát Song phận khơng nhỏ địa phương kiểm tốn chưa thực đầy đủ nghiêm túc kiến nghị KTNN Năm 2004, tổng kết hợp kết thực kiến nghị kiểm toán năm 2003 đạt 97,93% [4, Tr.27] Vấn đề đặt làm để bắt buộc đơn vị kiểm toán chủ thể có trách nhiệm liên quan phải thực nghiêm chỉnh kiến nghị kiểm tốn? Theo ý kiến chúng tơi, muốn thực yêu cầu này, pháp luật cần trao quyền rộng rãi cho quan kiểm toán nhà nước việc áp dụng biện pháp có tính chất chế tài đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng chế tài thích hợp đơn vị kiểm tốn, họ khơng thực thực không đầy đủ yêu cầu, kiến nehị kiểm toán 60 Giải pháp đề nghị xuất phát từ sở sau đây: - Pháp luật hành (điểm d khoản Điều Luật KTNN) xác định “đơn vị kiểm toán phải thực kết luận, kiến nghị KTNN ” Điều có nghĩa đơn vị kiểm tốn có nghĩa vụ phải thực kết luận kiến nghị quan kiểm toán nhà nước, kết luận kiến nghị tổng đạt họp thức cho đơn vị kiểm tốn Đây sở pháp lý trực tiếp để đòi hỏi đơn vị kiểm toán phải thực nghĩa vụ đương nhiên họ khơng thực nghĩa vụ Nhà nước có quyền áp dụng chế tài tương ứng để xử lý người vi phạm nghĩa vụ - Theo quy trình áp dụng quan KTNN, vào năm kiểm toán tiếp theo, KTNN lập kế hoạch kiểm tra việc thực kiến nghị kiểm toán đơn vị kiểm toán năm trước Tuy nhiên, Luật KTNN khơng có quy định việc áp dụng chế tài đơn vị kiểm tốn khơng thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ kết luận, kiến nghị quan KTNN Trên thực tế, Báo cáo kết việc kiểm tra thực kiến nghị KTNN gửi đến lãnh đạo KTNN, đơn vị kiểm tra quan cấp quản lý đơn vị khơng có quy định cụ thể việc quan nhận báơ cáo khơng có động thái tích cực nhằm buộc đơn vị kiểm toán phải thực kiến nghị kiểm tốn đến cách thức giải tình sao? Nói cách khác, quy trình việc đảm bảo thực đến kiến nghị kiểm toán tỏ chưa hiệu bế tắc cần hướng giải quyết, nhàm đảm bảo cho kết luận kiến nghị kiểm tốn thực cách chắn - Nếu pháp luật có quy định trao quyền rộng rãi cho quan kiểm toán việc chủ động áp dụng biện pháp xử lý thích hợp khơng nâng cao vị quan trình thực chức giám sát tài chính, mà giải pháp hiệu để tháo gỡ bể tắc trình bảo đảm thực kết luận kiến nghị kiểm toán quan kiểm toán nhà nước Thật vậy, mở rộng quyền theo hướng này, quan KTNN có khả hội kiến nghị với quan cấp buộc đơn vị kiểm toán phai thực kêt luận, kiên nahị KTNN Sau đó, quan phải thông 61 báo kết việc thực đơn vị kiểm toán văn đến KTNN Nếu quan không thực đơn vị kiếm tốn tiếp tục khơng thực kiến nghị, kết luận KTNN quan KTNN có quyền kiến nghị tiếp đến quan cấp cao Mặt khác, để ràng buộc quan nhận đơn kiến nghị với trách nhiệm giải yêu cầu nêu đơn, thiết nghĩ cần có quy định cụ thể Luật kiểm toán văn hướng dẫn thi hành Luật trách nhiệm pháp lý quan đơn vị nhận đơn kiến nghị, quan không thực kiến nghị KTNN trì hỗn việc thực mà khơng đưa lí đáng Ngồi ra, pháp luật cần quy định cho KTNN có quyền hạn định buộc cá nhân, tổ chức phải tơn trọng thực kiến nghị mình, trường hợp cần thiết nhờ dến giúp đỡ quan cơng an, tồ án, chí số trường hợp định, cần trao cho quan KTNN có quyền cơng khai kiến nghị trước cơng chúng để gây sức ép đơn vị yêu cầu thực kiến nghị kiểm toán Đối với kiến nghị xử lý vấn đề tài chính, ví dụ buộc đơn vị kiểm toán phải thu hồi nộp trả ngân sách nhà nước, KTNN có quyền yêu cầu khô bạc nhà nước lập tài khoản tạm thu đơn vị kiểm toán Trong trường họp đơn vị kiểm tốn thực khơng đầy đủ khơng thực kiến nghị KTNN quan gửi báo cáo kết kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán đến kho bạc nhà nước nơi đơn vị kiểm tốn có tài khoản, có quyền thơng báo cho kho bạc nhà nước chuyển tiền qua tài khoản tạm thu lập để khấu trừ Trên thực tế, biện pháp áp dụng hiệu số nước giới, chẳng hạn Trung Quốc Thật vậy, Luật KTNN Trung Quốc cho phép cơng tác kiểm tốn, quan kiểm tốn có quyền đề nghị giúp đỡ ngành công an, tra, tài thuế vụ, hải quan, quản lý hành chính, cơng thương Trường hợp đơn vị kiểm toán từ chối thi hành định kiểm tốn, khơng giao nộp khoản tiền có liên quan, quan kiểm tốn có quyền thơng báo cho ngành tài ngành khác có liên quan khác khấu trừ đê nộp đê nghị với Toà án nhân dân cưỡng chế thi hành Luật KTNN Ba Lan chí cho phép KTV phạt tiền tới mức triệu 62 Zôti (đơn vị tiền Balan) đổi với đơn vị không thi hành kiến nghị kiểm tốn, trường hợp nghiêm trọng lên tới triệu Zôti.[2,Tr.64] Các kiến nghị KTNN thực gián tiếp thông qua định xử lý sai phạm quan chức Nhà nước, v ề nguyên tắc, quan, tổ chức nhận kiến nghị KTNN phải tơn trọng thực Trong q trình đó, KTNN thực hành động để đảm bảo kiến nghị tơn trọng thực mục đích cao bảo đảm nguồn lực tài cơng nhà nước sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, pháp luật 3.2 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẢM BẢO THựC HIỆN ĐẦY ĐỦ CÁC CHÚC NĂNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 3.2.1 Cần triển khai thực chức kiểm toán tuân thủ kiểm tốn hoạt động Vì cần triển khai thực chức kiểm toán tuân thủ kiểm tốn hoạt động Việt Nam? Câu trả lời tìm thấy qua việc phân tích lý sau đây: Một là, theo quy định Điều 14 Luật KTNN năm 2005, quan KTNN có chức kiểm toán BCTC, kiểm toán luân thủ, kiểm toán hoạt động quan tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước Có thể khẳng định điều luật đặt tảng sở pháp lý chắn cho việc triển khai thực chức kiểm toán tuân thủ kiểm tốn hoạt động Việt Nam, ngồi chức vốn xem truyền thống ngành kiểm tốn nhà nước Việt Nam nay, kiểm tốn báo cáo tài Hai là, thực tiễn mười năm thực chức kiểm toán nhà nước Việt Nam cho thấy, quan KTNN chủ yếu vào kiểm tốn Báo cáo tài Chỉ vài năm trở lại quan có kết hợp hoạt động kiểm tốn tn thủ kiểm tốn Báo cáo tài kiểm toán Tuy nhiên, kế hoạch kiểm toán đề không đề xuất nội dung phương pháp kiểm tốn thích hợp nhằm đạt mục đích kiểm toán tuân thủ Hiện nay, thực tế kết hợp hai chức kiểm toán thể cách, thơng qua việc kiểm tốn Báo cáo tài chính, KTV kết hợp đánh giá việc tn thủ chế độ tài kế tốn, pháp luật thuế, pháp luật ngân sách nhà nước Còn vấn đề tuân thu chế độ, sách pháp luật khác có liên quan, nội quy, quy chế đơn 63 vị phải tn thủ KTV chưa có sở để kết luận, đánh giá xác nhận việc tuân thủ đơn vị kiểm toán Ba là, kiểm toán hoạt động lĩnh vực KTNN Việt Nam, bắt đầu triển khai thực Luật KTNN có hiệu lực (01/01/2006) Loại hình kiểm tốn chưa triển khai hoạt động kiểm toán quan KTNN Việt Nam giới khu vực có nhiều quốc gia triển khai loại hình Tuy mẻ, song hiệu loại hình kiểm tốn đánh giá cao, đặc biệt đề cao vai trò quan tư vấn KTNN, lẽ, kiểm tốn hoạt động có mục đích nội dung kiểm tra đánh giá tính kinh tế, hiệu lực hiệu việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước (Điều Luật KTNN) Theo chuẩn mực kiểm toán Bangladesh, tháng 10/1999, kiểm toán hoạt động kiểm tra có mục đích có hệ thống chương trình, hoạt động, chức hay hệ thống quản lý, thủ tục tổ chức hoạt động khu vực công nhằm đưa đánh giá xem trình thực mục tiêu định trước, đơn vị có đạt tính kinh tế, tính hiệu tính hiệu lực công việc quản lý sử dụng nguồn lực hay khơng Như vậy, quốc gia mục đích đạt tới kiểm toán hoạt động nhằm đánh giá tính kinh tế, hiệu lực hiệu hoạt độne tài đơn vị kiểm tốn Đây điểm khác biệt quan trọng kiểm toán hoạt động so với kiểm toán báo cáo tài hay kiểm tốn tn thủ Ví dụ: Một dự án xây dựng có giá trị dự tốn mười tỷ đồng Nếu dự án tiếp cận từ góc độ Kiểm tốn báo cáo tài hay Kiểm tốn tn thủ quan kiểm tốn đưa ý kiến xác nhận việc đơn vị sử dụng mười tỷ đồng mục đích, nội dung chi cho việc xây dựng cơng trình hay chưa (nội dung kiểm tốn báo cáo tài chính) xác nhận đơn vị có hồn tồn tuân thủ quy định hành chi tiêu lĩnh vực xây dựng hay không (nội dung kiểm toán tuân thủ) Nhưng muốn biết việc thực dự án có thực cần đến mười tỷ đồng hay không, liệu việc chi tiêu có đạt mục đích đề xây dựng cơng trình hay khơng hiệu đạt mặt kinh tế, xã hội dự án mang lại rõ ràng chi có áp dụng hình thức kiểm tốn hoạt 64 động thoả mãn u cầu Chính vậy, kiểm tốn hoạt động thực dự án chưa thực hiện, hoàn tồn tránh tổn thất, lãng phí thực dự án không kinh tế hiệu không cao Làm để đảm bảo thực chức kiểm toán tuân thủ kiểm toán hoạt động? Theo ý kiến chúng tơi, giải pháp áp dụng là: Thứ nhất, cần điều chỉnh cấu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành kiểm tốn nhà nước, theo hướng tăng số lượng cơng chức kiểm tốn viên có trình độ chun ngành đào tạo luật kỹ thuật, ngang tỷ lệ so với công chức kiểm tốn viên có trình độ chun ngành đào tạo tài kế tốn, lẽ, phủ nhận thành công hay thất bại hoạt động kiểm toán phụ thuộc phần lớn vào cấu chất lượng nguồn nhân lực ngành kiểm toán nhà nước Kiến nghị xuất phát từ lý chủ yểu sau đây: - Để thực chức kiểm toán tuân thủ kiểm tốn hoạt động, đòi hỏi KTV phải có kiến thức tổng hợp kinh tế, trị, khoa học xã hội, luật pháp, kĩ thuật kế toán KTV cần có trình độ tổng hợp chun ngành, có hiểu biết sâu sắc hoạt động Chính phủ có khả phân tích, đánh giá đưa đề xuất, kiến nghị hoạt động máy hành pháp - Thực tế cho thấy ngành kiểm toán nhà nước Việt nam chủ yếu thực loại hình kiểm tốn BCTC mà chưa triển khai mạnh mẽ loại hình kiểm tốn tn thủ kiểm tốn hoạt động nên cấu nguồn nhân lực chủ yếu thiên tuyển dụng cơng chức có trình độ chun ngành đào tạo tài kế tốn Nhận xét minh chứng số liệu thống kê sau tỷ lệ cấu nguồn nhân lực ngành KTNN Việt Nam nay: cán cơng chức có trình độ chun ngành tài chính, kế tốn chiếm khoảng 74%; cán có trình độ chun ngành kĩ thuật khoảng 7%; lại chuyên ngành luật, kinh tế, ngoại ngữ tin học Nếu tính riêng số cơng chức KTV tỉ lệ nguồn nhân lực có chun nềnh tài chính, kế tốn cao Điều cho thấy hạn chế khả thực chức kiểm toán tuân thủ kiểm toán hoạt động Việt Nam giai đoạn tới, ngành kiểm tốn nhà nước khơng có điều chỉnh kịp thời cấu chuyên ngành đào tạo cho nguồn nhân lực, theo hướng tăng mạnh tỷ lệ công chức kiêm tốn viên có trình độ chun ngành 65 đào tạo phù họp với cơng tác kiểm tốn tn thủ kiếm toán hoạt động [10,Tr.45] - Ở nước khác giới, cấu chuyên ngành đào tạo KTV dưòng hồn tồn ngược lại với tình trạng Việt Nam Ví dụ: ngành KTNN Nhật Bản, KTV có chuyên ngành tài chiếm tỷ lệ 10%, chuyên ngành luật chiếm tỷ lệ 30% - 40%, chuyên ngành kĩ thuật chiếm tỷ lệ khoảng 50%; ngành KTNN Ba Lan, KTV có chun ngành tài chiếm 20%, chun ngành luật chiếm tỷ lệ khoảng 30%, chuyên ngành kĩ thuật chiếm tỷ lệ khoảng 40% Ở nước Thuỵ Điển, Đan Mạch, Hàn Quốc tương tự Những phân tích cho thấy cần thiết phải chuyển đổi cấu ngành nghề chuyên môn đào tạo KTV, nâng dần tỉ lệ KTV chuyên ngành luật ngành kĩ thuật khác xây dựng, giao thơng, khí, điện tử, cơng nghệ thơng tin cách hợp lí Thứ hai, quan KTNN phải xây dựng kể hoạch, tổ chức khoá đào tạo cho KTV kĩ kiểm toán tuân thủ kiểm tốn hoạt động Cơng việc cần phải kết họp đồng thời với việc xây dựng quy trình kiểm tốn chuẩn mực kiểm tốn áp dụng cho hoạt động kiểm toán tuân thủ kiểm tốn hoạt động Việc xây dụng tiêu chí đánh giá kiểm toán hoạt động cố thể đ ợc tiến hành sở quy định mẫu Tổ chức ỈNTOSAI “Tiêu chí kiểm tốn hoạt động tiêu chuẩn thực mang tính hợp lí đạt xét tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực Chúng phản ánh mơ hình kiểm soát chuẩn tắc (mong đợi) vấn đề đánh giá Chúng đại diện cho thơng lệ hay nói cách khác kì vọng hợp lí thơng tin cần phải vốn có” (Theo tài liệu hướng dẫn INTOSAI, tr 156) Như vậy, tiêu chí kiểm tốn hoạt động bao gồm tiêu thức chuẩn mực quản lí, sử dụng nguồn lực kinh tế cho hoạt động đơn vị Tuỳ theo ngành, lĩnh vực, đơn vị kiểm tốn mà có tiêu chí đánh giá kiểm toán hoạt động khác Kiểm toán hoạt động với lợi ích thiết thực sâu rộng, nhiều quốc gia giới quan tâm thực thường xuyên hàng năm chủ yếu đơn vị tổ chức quan trọng, có tính chất nhạy cám khu vực cơng Malaysia, đại diện thường trực kiểm toán quốc gia Malaysia đặt 66 đơn vị tổ chức kiểm toán thực nhiệm vụ kiểm toán hoạt động Các đơn vị thường- xuyên kiểm toán Ngân hàng trung tâm Malaysia, quỹ an sinh xã hội, Quỹ hưu quốc phòng, quỹ hồi g iáo [8, Tr.8] Ở nhiều quốc gia khác có cách làm tương tự KTNN vận dụng theo hướng này, trước hết nên triển khai kiểm toán hoạt động đơn vị quan trọng tài quốc gia Ngân hàng nhà nước, quỹ tài tập trung nhà nước, doanh cơng ích, Tổng công ty 90, 91, dự án đầu tư, chương trình có sử dụng vốn Ngân sách nhà nước 3.2.2 Cần triển khai thực chức kiểm toán trách nhiệm kinh tê cá nhân người lãnh đạo trước sau rời khỏi chức vụ lãnh đạo đơn vị có sử dụng nguồn lực tài cơng Việc kiểm tốn trách nhiệm kinh tế thường áp dụng cá nhân trước họ rời khỏi chức vụ lãnh đạo đơn vị có sử dụng nguồn lực tài Nhà nước (do hết nhiệm kỳ, điều động, luân chuyển, miễn chức, từ chức, hưu) Chúng cho biện pháp áp dụng Việt Nam dựa sở sau đây: Thứ nhất, kiểm toán trách nhiệm kinh tế nhiệm kỳ công tác cán bô lãnh đao biên pháp mang tính phòng ngừa, răn đe chống tham nhũng hữu hiệu, trải qua thực nghiệm số quốc gia giới dư luận xã hội đánh giá cao Nếu việc thực thực thường xuyên chắn có tác dụng phòng ngừa chống tham nhũng, khơng thể xảy tình trạng kéo dài hành vi tham nhũng, lãng phí Lý vì, có kết kiểm tốn quan kiểm tốn cán lãnh đạo phải thận trọng xem xét, cân nhắc cách kỹ lưỡng trước đưa định quản lý Điều chắn làm giảm bớt lơ là, xao nhãng chức trách, vi phạm pháp luật điều hành, quán lý cán lãnh đạo lí trách nhiệm Thứ hai, biện pháp áp dụng thành công nhiều nước, đặc biệt Trung Quốc, vốn quốc gia có điều kiện kinh tế, trị, xã hội tương đồng với Việt Nam Năm 2001, quan KTNN Trung Quốc thực kiểm toán trách nhiệm kinh tế 38.000 cán lãnh đạo (trong có 8.000 cán lãnh đạo từ cấp huyện trở lên) Căn vào kết kiểm toán, quan quản lý cán cấp xử lý: miễn chức 1.985 người, hạ chức 307 người, khai trừ khỏi Đảng xử lý 67 hành 207 người giữ nguyên chức, chuyển ngang chức 16.984 người đề bạt 1.946 người Theo kinh nghiệm ngành KTNN Trung quốc, việc kiểm toán trách nhiệm kinh tế cán lãnh đạo chức thực sau hồn tất thủ tục thơi chức Trường hợp dễ phát sau sai phạm chủ động thời gian kiểm toán, song hiệu kinh tế hiệu xã hội không cao Bởi vậy, kiểm toán trách nhiệm kinh tế cán lãnh đạo đương chức coi tối ưu cả, có tác động mạnh mẽ đến vai trò, trách nhiệm cán lãnh đạo, thực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Giống thồng lệ nhiều nước thực hiện, việc kiểm toán trấch nhiệm kinh tế Trung quốc áp dụng người cán lãnh đạo cấp huyện trở lên quan Đảng, quyền, đồn thể quần chúng đơn vị nghiệp, cán lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nhà nước nắm cổ phần chi phối, tổ chức tài tiền tệ nhà nước Quy trình kiểm toán kiểm toán trách nhiệm kinh tế giống kiểm tốn thơng thường (gồm bước), có điểm khác biệt phát có vi phạm có kiến nghị xử lý, xử phạt trực tiếp định xử lý, xử phạt (KTNN Trung quốc) Báo cáo kết kiểm tốn chủ yếu phản tình hình thực trách nhiệm kinh tế cán lãnh đạo kiểm toán để cơquan quản lý cán xử lý Theo kinh nghiệm Trung Quốc, nội dung kiểm toán trách nhiệm kinh tế bao gồm: Đánh giá tình hình thu chi tài đơn vị có cán lãnh đạo kiểm toán; Đánh giá hiệu nhũng hoạt động kinh tế quan trọng; Đánh giá hiệu sách kinh tế quan trọng; Tinh hình hồn thành tiêu kinh tế tổng hợp chủ yếu; Tình hình chấp hành quy định liêm nhà nước [1, Tr.3] Thứ ba, thơng qua kết kiểm tốn, quan kiểm tốn xác định trách nhiệm cán lãnh đạo bao gồm trách nhiệm cá nhân trực tiếp trách nhiệm lãnh đạo Kết kiểm toán giám định trách nhiệm kinh tế, giải toả trách nhiệm kinh tế cán lãnh đạo nhiệm kỳ công tác; quan quản lý cán có xác để đánh giá, bố trí, sử dựng cán lãnh đạo, trường hợp cần thiết đưa truy tố trước pháp luật Kết kiếm toán 68 để phân định kịp thời xử lý sai phạm liên quan đến cơng tác quản lý tài đơn vị kiểm tốn; đồng thời chấn chỉnh đưa cơng tác quản lý tài vào nề nếp theo luật định Thứ tư, tình trạng tham nhũng cán lãnh đạo đơn vị có sử dụng nguồn lực tài cơng Việt Nam trở nên nghiêm trọng Điều không cảnh báo vụ án tham nhũng liên tiếp xảy thời gian gần mà thừa nhận quan nhà nước có thẩm quyền Quốc hội, thơng qua việc xem xét thẩm định báo cáo Chính phủ kỳ họp quốc hội Ý kiến hầu hết đại biểu quốc hội nhận định tình trạng thất thốt, lãng phí tài sản, tài cơng phổ biến cấp, ngành, địa phương nước Nhiều quan, tổ chức chi vượt trội so với dự tốn mà khơng có lí đáng hợp pháp Tình trạng sử dụng kinh phí sai mục đích, sai chế độ hiệu tượng không nhiều đơn vị sử dụng nguồn lực tài cơng Kết hoạt động KTNN cho thấy, số kiến nghị thu hồi năm sau cao năm trước, biểu tiêu cực phát năm sau tinh vi năm trước Điều cho thấy hiệu lực quản lý máy nhà nước chưa cao, đặc biệt thiếu trách nhiệm đội ngũ cán lãnh đạo Đã đến lúc nên đặt vấn đề kiểm toán trách nhiệm kinh tế cán lãnh đạo Việt Nam Trước mắt, thực kiểm toán trách nhiệm kinh tế trước rời khỏi chức vụ lãnh đạo cán Đảng nhà nước cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tổng công ty 90, 91 Sau đó, mở rộng đối tượng kiểm toán trách nhiệm kinh tế cán lãnh đạo quan, đơn vị thấp cán lãnh đạo quyền cấp huyện, cấp xã doanh nghiệp nhà nước trung ương địa phương 3.3 KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TÔ CHỨC CỦA KTNN Trong gần mười năm qua kể từ hệ thống kiểm toán nội thành lập doanh nghiệp nhà nước, thành tựu đạt chứng tỏ vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống việc ngăn ngừa, giảm thiểu gian lận, sai sót hoạt động đơn vị Theo khảo sát gần đây, kiểm toán nội thành lập khoáng 80% Tổng công ty doanh nghiệp thành viên (hơn 70/96 tổng công ty 90, 91) v ề phương diện tổ chức, kiểm toán nội phận hoạt động độc lập nằm cấu tổ chức doanh nghiệp Nhà nước chịu lãnh đạo 69 trực tiếp Tổng Giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp nhà nước Còn chun mơn nghiệp vụ, đơn vị kiểm tốn nội khơng chịu đạo Bộ tài quan KTNN Điều cho thấy rằng, xét khía cạnh chất kiểm tốn nội coi vần đề thuộc phạm trù quản trị doanh nghiệp người lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp định Chính điều khiến cho tính độc lập q trình thực thi nhiệm vụ kiểm tốn viên nội bị ảnh hưởng nhiều lẽ, người định tiến hành kiểm toán nội doanh nghiệp người chịu trách nhiệm lãnh đạo, điều hành doanh nghiệp Mặt khác, theo Quyết định số 832/TC/QĐ/CĐKT ngày 28/10/1997 Bộ Tài Chính kiểm tốn nội phận kiểm toán nội thành lập doanh nghiệp nhà nước chủ yếu tập trung vào tập đoàn kinh tế lớn Nhà nước Tổng công ty 90, 91, không thành lập quan nhà nước quan trọng có quản lý, sử dụng nguồn tài sản lớn Nhà nước nguốn vốn tín dụng nước ngồi Xuất phát từ nhu cầu nâng cao chất lượng quản lý nguồn lực tài nhà nước số Bộ, ngành quan trọng, cho đến lúc phải phải thành lập đơn vị kiểm toán nhà nước đặt trực tiếp Bộ, ngành quan trọng nhạy cảm tài nhà nước để tiến hành kiểm tốn giám sát tài thường xun quan Bài học kinh nghiệm đau xót quản lý tài dự án đầu tư Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn hay Bộ giao thông vận tải thời gian vừa qua cho thấy yếu sai phạm nghiêm trọng quản lý tài dự án đầu tư, đặc biệt quản lý dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước vốn vay nước ngồi (trong phần quan trọng nguồn vốn ODA từ nước phát triển), v ề lý thuyết, đơn vị kiểm toán nhà nước đặt số Bộ, ngành quan trọng, có đầy đủ quyền lực khả thi hành cơng vụ kiểm tốn, pháp luật cần quy định tính trực thuộc đơn vị kiểm tốn với quan kiểm toán nhà nước Trung ương phương diện, bao gồm vấn đề tổ chức, nhân sự, tiền lương đặc biệt chun mơn nghiệp vụ kiểm tốn, giống phận KTNN chuyên ngành dự liệu Luật KTNN Theo xu hướng phát triển, việc thành lập phận KTNN đặt quan nhà nước, đặc biệt Bộ, ngành quan trọng không trực thuộc mặt tổ chức, nhân sự, tiền lương hay chuyên môn nghiệp vụ Bộ này, chắn đám báo cho KTVNN hoạt động tốt, có tính độc lập cao có 70 thể giám sát thường xuyên trình sử dụng nguồn lực tài cơng dự án đầu tư quan trọng vốn nhà nước vốn vay nước ngồi Chính điều giúp ngăn ngừa cách thường xuyên hiệu quả, sở khả phát sớm sai phạm xảy quản lý nguồn lực tài nhà nước Việc đặt trực tiếp phận quan giám sát tài (kiểm tốn nhà nước) quan sử dụng nguồn lực tài cho phép tránh tình trạng sai phạm kéo dài xảy nhiều Bộ, ngành, điển hình Ban quản lý dự án PMU 18 Bộ Giao thông vận tải thời gian gần Tóm lại, việc thành lập thêm đơn vị hay phận Kiểm toán nhà nước đặt thường xuyên quan nhà nước quan trọng có tính nhạy cảm cao với tài nhà nước, theo suy nghĩ chúng tôi, giải pháp góp phần đưa KTNN trở thành công cụ hữu hiệu lĩnh vực kiểm tra, giám sát tài cơng, góp phần tích cực vào việc phòng chống tham nhũng, chống thất thốt, lãng phí quản lý, sử dụng nguồn lực tài nhà nước 71 KẾT LUẬN Nền kinh tế Việt Nam phát triển, tính chất phương thức quản lý vĩ mơ Nhà nước có chuyển biến lượng chất Nhà nước có xu hướng hạn chế can thiệp trực tiếp vào quan hệ kinh tế xã hội quản lý xã hội, quản lý vĩ mô kinh tế thông qua điều tiết quản lý vĩ mơ Do đó, vấn đề nâng cao vai trò, hiệu lực hiệu hoạt động cảu KTNN với tư cách cơng cụ kiểm sốt lĩnh vực tài cơng vấn đề xúc Tuy thành lập 10 năm, KTNN khẳng định vai trò quan trọng việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động thu chi Ngân sách nhà nước quỹ công khác nhằm ngăn chặn việc sử dụng lãng phí, hiệu kinh phí Ngân sách nhà nước hành vi tiêu cực Việc nghiên cứu tổ chức hoạt động KTNN làm sở đưa giảp pháp hoàn thiện cấu tổ chức máy hoạt động KTNN, nâng cao lực hoạt động yêu cầu tất yếu trước nhu cầu cung cấp thông tin trung thực hợp pháp kết hoạt động thu chi Ngân sách nhà nước cho Quốc hội, phủ quan chức quản lý điều hành tài quốc gia Trong trình phát triển, KTNN hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động, đảm đương ngày tốt nhiệm vụ Sự vận động phát triển hướng tạo nên thành công cho Cơ quan KTNN ngày tương lai 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo đồn cơng tác Trung Quốc năm 2005 Hải Đăng (2005), “Tìm hiểu luật Kiểm tốn nhà nước Ba Lan”, Tạp chí Kiểm tốn, (2), trang 64-65 Đinh Trọng Hanh (2006), Tài liệu tập huấn công chức kiểm toán 2006 Nguyễn Văn Hiển (2005), “Kết thực kiến nghị kiểm toán KTNN thời gian qua tín hiệu khả quan”, Tạp chí kiểm tốn, (8), trang 26-29 Vương Đình Huệ (2001), Giáo trình Kiểm tốn Báo cáo tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội Vương Đình Huệ (2004), Giáo trình kiểm tốn, NXB Tài chính, Hà Nội Vương Đinh Huệ (2005), Những nội dung luật KTNN, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Thanh Mai (2005), “Một số vấn đề cần nghiên cứu vận dụng từ hoạt động kiểm tốn quản lí quan kiểm toán quốc gia Malaysia”, Nội san nghiên cứu khoa học kiểm toán, (4), trang 5-10 Nguyễn Hồng Long (2006), “Một số kinh nghiệm kiểm toán tối cao nước tuyển chọn đào tạo kiểm toán viên”, Nội san nghiên cứu khoa học, (1), tr 45-48 10 Đặng Văn Thanh (2005), “Những quy định pháp lí đảm bảo tính độc lập hoạt động KTNC”, Tạp chí kiểm tốn, (2), trang 18-23 11 Nguyễn Văn Thanh (2004), Cơ chế giám sát, kiểm toán tra Việt Nam, NXB Tư pháp, Nà Nội 12 Hoàng Phú Thọ (2005), “Những bước công việc thực kiểm toán quan kiểm toán nhà nước”, Nội san nghiên cứu khoa học, (2), trang 23 - 27 13 Vương Thường Tùng (2004), Bài tham luận “Tình hình khái quát chế độ pháp luật kiểm toán CHND Trung Hoa” ... NƯỚC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động kiểm toán Nh nước theo pháp luật Việt Nam 2.2 Hoạt động kiểm toán Nhà nước theo pháp luật Việt Nam 2.3 Quyền nghĩa vụ bên q trình kiểm. .. biệt khác hoạt động kiểm toán nhà nước với kiểm toán độc lập kiểm toán nội Theo quy định Điều 27 Luật kiểm toán nhà nước, Kiểm tốn viên nhà nước cơng chức nhà nước bổ nhiệm vào ngạch kiểm toán viên... hình tổ chức, chế hoạt động KTNN theo khung pháp luật Việt Nam hành - Phân tích cấu tổ chức, nguyên lý hoạt động Kiểm toán Nhà nước - Phân tích vai trò pháp luật việc điều chỉnh hoạt động kiểm toán

Ngày đăng: 25/02/2020, 21:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan