1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG TRÂU BÒ

26 246 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 8,07 MB

Nội dung

BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG TRÂU BÒ GiỚI THIỆU CHUNG 1) Là bệnh truyền nhiễm có đặc điểm: gây tụ máu,xuất huyết,bại huyết trâu, bò; đặc biệt nặng trâu 2) Do cầu trực khuẩn Pasteurella multocida gây nên -Giống Pasteurella gây bệnh bại huyết, xuất huyết cho gia súc,gia cầm gồm P.multocida P.haemolytica; phân biệt với phản ứng sinh hố - Họ có giống: Pasteurella, Actinobacillus Haemophilus LỊCH SỬ VÀ ĐỊA DƯ BỆNH  Là bệnh phổ biến khắp nơi giới, nhiên bệnh xảy theo vùng địa lý Bênh mang tính chất rải rác, chưa gây ổ dịch lớn Ở VN: bệnh đặc trưng vùng ẩm thấp, nòng ẩm,mưa nhiều, có gió mùa Hay gặp vùng Tây Nam Bộ, Trung Nam trung bộ( Quảng Nam, Ninh Thuận, Nghệ An) Ở vùng khác, bệnh xảy lẻ tẻ theo địa phương    CĂN BỆNH Do Pasteurella multocida gây nên • Nếu phân lập Pasteurella trâu -> P.bubaliseptica • Nếu phân lập Pasteurella bò -> P.boviseptica • Nếu phân lập Pasteurella lợn -> P.suiseptica • Nếu phân lập dê, cừu -> P.oviseptica • Nếu phân lập Pasteurella gia cầm -> P.aviseptica Tất loại Pasteurella gây bệnh cho gia súc,gia cầm thuộc giống nhất, có đặc tính giống mặt hình thái,ni cấy; khác tính thích nghi gây bệnh lồi vật CĂN BỆNH Là loại cầu trực khuẩn nhỏ, hình trứng hình bầu dục VK Gram(-), k lơng,k di động,k hình thành nha bào Trong thể gia súc có hình thành giáp mô Vi khuẩn vừa phân lập từ bệnh phẩm vài lần cấy chuyển nhuộm có tượng bắt màu sẫm đầu→ vk lưỡng cực CĂN BỆNH Là VK hiếu khí yếm khí k bắt buộc Trong mt nước thịt,sau 24h/37ºC,VK phát triển làm đục mt,sau lắng cặn nhày,có sinh lớp màng mỏng bề mặt mt, lắc có tượng vẩn sương mù (mt có mùi đặc biệt giống mùi nước dãi khô hay mùi tinh dịch) Trên mt thạch thường: VK phát triển yếu,hình thành KL dạng S suốt Trên mt thạch máu: VK phát triển tốt, k làm dung huyết CĂN BỆNH  Môi trường thạch - huyết thanh- huyết cầu tố làm môi trường dùng để phân lập,giám định, xác định độc lực VK 100ml thạch+1ml huyết cầu tố 1/10( cừu/ dê) + 4ml huyết bò ngựa dê VKphát triển hình thành khuẩn lạc đặc biệt có tượng tán sắc( iridescent) Khi xem KL KHV thị kính với độ phóng đại thấp (*20) góc chiếu phản quang ánh sáng đèn điện 45 tuỳ theo độc lực VK mà màu sắc khuẩn lạc khác    CĂN BỆNH Sức đề kháng VK có sức đề kháng yếu với điều kiện ngoại cảnh 58°C, VK bị diệt sau 20p 80ºC, VK bị diệt sau 10p 100°C,VK bị diệt sau vài giây TRUYỀN NHIỄM HỌC •Lồi vật mắc bệnh •Đường lây lan •Chất chứa mầm bệnh •Cơ chế sinh bệnh TRIỆU CHỨNG •Thời gian nung bệnh từ 1-3 ngày •Trong tg nung bệnh trâu bò bỏ ăn,k nhai lại,mệt nhọc •Con vật sốt cao 41-42C •Con vật ho,thở khó •Có tượng trâu lưỡi •Thuỷ thũng tổ chức liên kết da •Gương mũi khơ( mũi se), nhai trầu •Do nhu động cỏ kém,k ợ lên nhai lại →trướng bụng,đầy →liệt cỏ BỆNH TÍCH •Do xác chết nhanh nên béo •Bệnh tích chung: -tụ máu, xuất huyết số quan phủ tạng -tổ chức liên kết da thuỷ thũng,thấm dịch nhớt màu hồng, keo nhày dễ đơng - thịt ướt có màu tím •Bệnh tích quan, phận: -vùng hầu họng: hạch lâm ba sưng to,tụ máu, bề mặt hạch có điểm, vết xuất huyết -xoang ngực: tích nhiều nước vàng, màng phổi lấm xuất huyết - viêm phổi thuỳ: tổ chức phổi thường dai, chắc, không xốp ( kế phát bị viêm dính màng phổi với thành lồng ngực màng phổi với màng xoang bao tim) BỆNH TÍCH -Tim: viêm ngoại tâm mạc, xoang bao tim tích nước vàng ( tim mềm, nhão, có đám tụ máu xuất huyết) -Xoang bụng: +hạch lâm ba màng treo ruột sưng to,tụ máu + gan thận tụ máu + niêm mạc ruột có đám tụ máu xuất huyết +Trong lòng khí,phế quản có nhiều dịch nhớt bọt màu hồng VÙNG HẦU VÀ CỔ BỊ SƯNG TO, THUỶ THŨNG SUY NHƯỢC,CHẢY NƯỚC MŨI NHIỀU HOẶC CÓ MỦ VÙNG HẦU VÀ CỔ BỊ SƯNG TO, KHI MỔ RA THẤY NHẠT MÀU, ƯỚT DO THUỶ THŨNG CƠ TIM CÓ NHỮNG ĐÁM XUẤT HUYẾT MÀU ĐỎ PHỔI BỊ DÀY LÊN DÍNH VÀO THÀNH NGỰC PHỔI CĨ NHỮNG ĐÁM XUẤT HUYẾT, PHỔI PHẢI CĨ NHỮNG ĐÁM TÍM BẦM PHỔI CĨ NHỮNG ĐIỂM XUẤT HUYẾT, CĨ NHỮNG ĐÁM BỊ GAN HỐ CHẨN ĐỐN Chẩn đốn dựa vào DTH TC Chẩn đốn VKH -bệnh phẩm: máu,tim, gan,lách, hạch phổi, tuỷ xương, dịch thuỷ thũng -nhuộm tiêu - nuôi cấy mt -tiêm ĐVTN: thỏ, chuột bạch ĐIỀU TRỊ •Tiêm mũi •Đối với g/s đực k có chửa: M1- hạ sốt: phar-langinC ( gồm Alagen M2- Genta-Tylan( tp: Gentamycin+ tiroxin + Lanhcomycin) Đề xa) •Nếu g/s có chửa: M1- hạ sốt:nt M2- thay Đề xa Kana Genta •Sau bò hết sốt, nhai trầu -> thay Phar-langin = vit B12 B16 •Note: Tuyệt đối k cho ăn cám PHỊNG BỆNH Vệ sinh phòng bệnh: - Khi dịch chưa xảy - Khi dịch xảy Vacxin phòng bệnh - Vacxin vơ hoạt keo phèn, tiêm da - Liều lượng: 2-3ml/con - MD:6 tháng ... Là bệnh truyền nhiễm có đặc điểm: gây tụ máu,xuất huyết, bại huyết trâu, bò; đặc biệt nặng trâu 2) Do cầu trực khuẩn Pasteurella multocida gây nên -Giống Pasteurella gây bệnh bại huyết, xuất huyết. .. dung huyết CĂN BỆNH  Môi trường thạch - huyết thanh- huyết cầu tố làm môi trường dùng để phân lập,giám định, xác định độc lực VK 100ml thạch+1ml huyết cầu tố 1/10( cừu/ dê) + 4ml huyết bò ngựa... chứa mầm bệnh •Cơ chế sinh bệnh TRIỆU CHỨNG •Thời gian nung bệnh từ 1-3 ngày •Trong tg nung bệnh trâu bò bỏ ăn,k nhai lại,mệt nhọc •Con vật sốt cao 41-42C •Con vật ho,thở khó •Có tượng trâu lưỡi

Ngày đăng: 31/01/2019, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w