NỘI DUNGTIÊU HÓA Ở XOANG MIỆNG, HẦU, THỰC QUẢN TIÊU HÓA Ở XOANG MIỆNG, HẦU, THỰC QUẢN TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY TIÊU HÓA Ở RUỘT... TIÊU HÓA Ở XOANG MIỆNG Qúa trình tiêu hóa Tiêu hóa cơ học Tiêu
Trang 1SINH LÝ TIÊU HÓA Ở TRÂU BÒ
Trang 2NỘI DUNG
TIÊU HÓA Ở XOANG MIỆNG, HẦU, THỰC QUẢN
TIÊU HÓA Ở XOANG MIỆNG, HẦU, THỰC QUẢN
TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
TIÊU HÓA Ở RUỘT
Trang 31 Một số giống trâu bò
I GIỚI THIỆU CHUNG
Trang 42 Đặc điểm sinh lý cơ bản
Trang 52 Đặc điểm sinh lý cơ bản
Trang 8Trải qua 3 giai đoạn
• Lấy thức ăn và nước uống
• Nhai và tẩm ướp thức ăn
• Nuốt
Bò lấy thức ăn
Trang 92 Cơ chế tiêu hóa
II TIÊU HÓA Ở XOANG MIỆNG
Qúa trình tiêu hóa
Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học
Trang 10 Tiêu hóa cơ học
Thức ăn Niêm mạc
miệng
Niêm mạc miệng
Trung khu nhai( hành tủy)
Trung khu nhai( hành tủy) Vỏ não
Cơ nhaiNhai
Trang 112 Cơ chế tiêu hóa
Tiêu hóa hóa học
Tuyến dưới lưỡi
Tuyến dưới tai
Tuyến dưới hàm
Tuyến nước bọt ở bò
II TIÊU HÓA Ở XOANG MIỆNG
Trang 12 Tiêu hóa hóa học
Trang 132 Cơ chế tiêu hóa
Tác dụng tuyến nước bọt:
• Tẩm ướp thức ăn
• Làm trơn, bảo vệ niêm mạc
• Diệt khuẩn nhờ Lisozim
• Điều tiết nhiệt
• Phân giải tinh bột
Tuyến nước bọt ở bò
II TIÊU HÓA Ở XOANG MIỆNG
Tiêu hóa hóa học
Trang 14 Hầu và màng khẩu cái
• Hầu: có sụn tiểu thiệt làm nhiệm vụ đóng khí quản
• Màng khẩu cái : là phần cân cơ bám vào bờ sau của khẩu cái cứng,rủ xuống dưới ngăn cách mũi hầu
và khẩu hầu
Trang 16Dạ Dày
Trang 17Giới thiệu chung
Dạ dày của loài nhai lại gồm 4 túi
Trang 19 Điều kiện để hệ vsv trong dạ cỏ phát triển:
1 Dạ cỏ
III TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
Trang 20Nấm
(Fungi)
Động vật nguyên sinh (Protozoa)
Vi khuẩn (Bacteria)
Hệ vi sinh vật dạ cỏ
Trang 211 Dạ cỏ
Nấm (Fungi)
• Thuộc loại yếm khí
• Số lượng: Khoảng 100 tế bào gồm:
+ Nấm mốc
+ Nấm men
• Chức năng
+ Mọc chồi phá vỡ cấu trúc thành tế bào
+ Tiết ra men tiêu hóa xơ
Nấm
III TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
Trang 22Vi khuẩn
• Khoảng 200 loài
• Số lượng: 109 - 1010 tế bào/1g chất chứa dạ cỏ
• Vi khuẩn ở thể tự do chiếm khoảng 25-30%
• Hoạt động: Chủ yếu là phân giải xơ
Vi khuẩn
Trang 23III TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
Nhóm sử dụng các axit hữu cơ
Nhóm phân giải Hemixelulo
Trang 24Động vật nguyên sinh
• Khoảng 120 loài
• Số lượng: 105 – 106 tế bào/g chất chứa dạ cỏ
Trùng đế giày
Trang 25III TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
1 Dạ cỏ
Trang 26 Vai trò tác dụng của vi sinh vật
• Cơ học
• Hóa học
• Vi sinh vật
Trang 291 Dạ cỏ
• Phân giải protein, nito phi protein:
III TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
O= CNH2
NH2
Urê
Trang 30• Phân giải protein, nito phi protein:
Tổng hợp Protein vsv xảy ra song song với sự phân giải gluxit
Trang 311 Dạ cỏ
Qúa trình tạo thành thể khí và sự ợ hơi
Thành phần + CO2: 50-60%
+ CH4: 30-40%
Tạo CO2 : Đường Rượu + CO2
NaHCO3+ ax hữu cơ Muối + H2CO3
Trang 32Sự nhai lại
• Chia làm 4 giai đoạn:
Nuốt
Trang 33III TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
1 Dạ cỏ
Nguyên nhân gây chướng bụng đầy hơi:
Nhu động dạ cỏ kém phát triển
Trúng độc, làm mất phản xạ ợ hơiQúa trình lên men mạnh
Trang 374 Dạ múi khế
• Tiêu hóa hóa học
Dịch vị
Pepsin phân giải protein mạnh
Kimozin: Ngưng kết sữa nhanh
Lipaza: Tiêu hóa lipid
HCl: pH= 2,17 – 3,14
III TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
Trang 38Con non Con trưởng thành
- Dạ cỏ rất be
- Dạ cỏ, dạ tổ ong kem phát triển
- Sữa được đưa từ thực quản đến thẳng dạ lá
sách thông qua rãnh thực quản
- Rãnh thực quản là 1 bộ phận rất quan trọng
trong tiêu hóa
- Dạ cỏ rất to( chiếm 85% thể tích dạ dày)
- Dạ cỏ, dạ tổ ong phát triển hoàn thiện
- Thức ăn đi theo thứ tự thực quảndạ cỏdạ tổ ongdạ lá sáchdạ múi khế
- Rãnh thực quản thường không tham gia quá trình tiêu hóa
Sự khác nhau giữa bê non và bò trưởng thành
Trang 39 Đặc điểm cấu tạo
Trang 413 Cơ chế tiêu hóa
Các loại dịch
Dịch ruột
IV.TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
Tiêu hóa hóa học
Trang 43• Dịch mật
Chức năng:
• Nhũ hóa mỡ
• Tăng tác dụng của các enzym
• Tạo điều kiện hấp thụ axit béo
• Hấp thu vitamin từ dịch vị xuống
• Tăng nhu động ruột
• Trung hòa axit
Dịch mật
IV TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
Tiêu hóa hóa học
3 Cơ chế tiêu hóa
Trang 44Thức ăn vào dạ dày và ruột
PX co bóp túi mật và giãn cơ vòng
Mở lỗ đổ ống dẫn mật vào ruột
Thải mật vào ruột
Cơ chế thần kinh
Cơ chế thần kinh
• Dịch mật
Tiêu hóa hóa học
Trang 45IV.TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
3 Cơ chế tiêu hóa
Tiêu hóa hóa học
Trang 46 Dịch tụy: tuyến tụy tiết ra theo ống dẫn tụy đổ vào tá
tràng
• pH kiềm = 8
Chức năng:
• Enzym phân giải protein
• Enzym phân giải bột đường
• Enzym phân giải mỡ Dịch tụy
Tiêu hóa hóa học
Trang 47IV.TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
3 Cơ chế tiêu hóa
Tiêu hóa hóa học
Kimotripsin
Trang 49 Tiêu hóa hóa học
3 Cơ chế tiêu hóa
Trang 50Vật chất khô:0,5 - 1%
o Đặc tính, thành phần
Tiêu hóa hóa học
Trang 51• Dịch ruột
o Tác dụng
Tiêu hóa protein
Phân giải axit nucleic
Phân giải gluxit
Phân giải lipit
Phân giải tất cả các chất photphat vô cơ
IV.TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
3 Cơ chế tiêu hóa
Tiêu hóa hóa học
Trang 52Ảnh hướng lên tuyến tá tràng bruner
Thông qua điều tiết bó thần kinh vách ruột
Vỏ não ảnh hưởng đến sự tiết dịch ruột
Tiêu hóa hóa học
Trang 53Kích thích tiết dịch ruột tuyến
bruner
Cơ chế thể dịch
IV.TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
3 Cơ chế tiêu hóa
Tiêu hóa hóa học
Trang 54Tiêu hóa cơ học
Vận động lắc lư
Co thắt từng đoạnNhu động và phản nhu động
Trang 55IV.TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
4 Hấp thu ở ruột non
Hấp thu các ion(Na+,Cl-,Ca2+,Fe2+)
Hấp thu nước
Trang 56 Cấu tao
Manh tràng
Kết tràng
Trực tràng
Trang 571 Vị trí, đặc điểm, cấu tạo
Đặc điểm
Gồm 3 lớp
Lớp tương mạcLớp cơ
Lớp niêm mạc
Không có tuyến dịch tiêu hóa
Có hệ vi sinh vật phân giải xenlulo, bột đường, protein
V.TIÊU HÓA Ở RUỘT GIÀ
Trang 58 Hấp thu, tạo khuôn phân
Tiêu hóa ở ruột già gồm 2 quá trình:
• Qúa trình lên men (có các vi sinh vật hữu ích như ở dạ cỏ)
• Qúa trình thối rữa (do các vi khuẩn gây thối như e.coli)
Trang 592 Chức năng
Hấp thuTiêu hóa
Nhờ enzym và vi sinh vật
Tiêu hóa chất xơ, protein
Tạo axit béo, vitamin
Axit béo bay hơi, axitamin
Tái hấp thu 80% nước
Tạo khuôn phân
V.TIÊU HÓA Ở RUỘT GIÀ
Trang 60 Vị trí: cửa sau ống tiêu hóa
Cấu tạo: niêm mạc , da, lớp cơ
Đặc điểm :
Hoạt động: ruột già cử động nhu động mạnh → dồn phân từ ruột già xuống trực tràng
→ Phản xạ đại tiện xảy ra
Trang 61TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình giải phẫu vật nuôi 1
Giáo trình sinh lý học gia súc