1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BỆNH CẦU TRÙNG BÊ NGHÉ

21 367 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

BỆNH CẦU TRÙNG BÊ NGHÉ... • Trâu bò trưởng thành: bệnh mạn tính hoặc thể mang trùng... Nguồn bệnh:  Noãn nang chứa trong phân..  Con trưởng thành mắc bệnh – thể mang trùng... Bào Tử Đự

Trang 1

BỆNH CẦU TRÙNG BÊ NGHÉ

Trang 2

ĐẶT VẤN ĐỀ

• Bệnh phổ biến ở các nước nhiệt đới

• Bệnh đơn bào ký sinh ở đường tiêu hóa

• Bệnh lây lan nhanh, tỷ lệ gây chết cao

• Là 1 trong những nguyên nhân gây tiêu chảy ở bê nghé 2 - 3 tháng

tuổi

Trang 3

Giống Eimeria spp và Isospora spp

E.zuernii: hình thoi, hình trứng, hình cầu 12 – 28 x 10 –

20 m Màu xám tím hay xám lục Kí sinh ở ruột già và manh tràng Độc lực mạnh.

KÍ SINH TRÙNG

Trang 6

I - DỊCH TỄ HỌC

1. Phân bố địa lý

.Tập trung chủ yếu ở miền Bắc.

Trang 8

3 Độ tuổi mắc bệnh

• Bê nghé 1-2 tháng tới 1 năm tuổi nhiễm nặng.

• Trâu bò trưởng thành: bệnh mạn tính hoặc thể mang trùng.

II - DỊCH TỄ HỌC

Trang 9

4 Mùa bệnh: Nóng ẩm, mưa nhiều.

Mắc bệnh: mùa hè đến mùa thu.

Tỷ lệ nhiễm cao hơn vào mùa hè, mùa mưa.

Phát bệnh: mùa thu sang mùa đông.

5 Nguồn bệnh:

 Noãn nang chứa trong phân.

 Con trưởng thành mắc bệnh – thể mang trùng.

II - DỊCH TỄ HỌC

Trang 10

6 Con đường xâm nhập:

Lây trực tiếp qua thức ăn, nước uống có noãn nang cảm nhiễm

7 Con đường phân tán:

Noãn nang theo phân ra ngoài môi trường

II - DỊCH TỄ HỌC

Trang 11

Bào Tử Đực

Bào Tử Cái Hợp Tử

Ăn phải

Giai đoạn ngoài tự nhiên

Giai đoạn trong cơ thể

bào tử thể

vỡ ra

Trang 13

Thể cấp tính Thể mãn tính

Ăn ít, mệt mỏi, uống nước nhiều và ỉa lỏng sau vài

ngày Phân nát  mùi tanh  phân sệt có nhiều niêm

mạc ruột, lầy nhầy và lẫn máu tươi hoặc màu nâu

Bê nghé sốt nhẹ 39.5-40◦C, ỉa 5-10 lần mỗi ngày

Ỉa chảy 5-10 lần/ngày, nhu động ruột tăng, cong

lưng rặn, phân ra ít  “bệnh lỵ đỏ”

Biểu hiện nhẹ hơn và kéo dài 2 tuần lễ Khi ỉa chảy, khi táo bón Phân thường có dịch nhày và dính máu Con vật gầy còm và suy nhược.Tỷ lệ chết có thể lên tới 50%.

III – TRIỆU CHỨNG

Trang 14

Thể cấp tính:

- Niêm mạc ruột nơi có cầu trùng ký sinh bị tróc từng mảng, đỏ và thủy thủng,

có khi phủ đầy mủ và màng giả, thường xuyên có xuất huyết do mao mạch bị vỡ

- Lòng ruột chứa đầy phân màu nâu đỏ

- Thành ruột dày lên, vô số các xuất huyết điểm

- Tích nước dưới da

Thể mãn tính: tế bào biểu bì ruột bị sừng hóa.

IV – BỆNH TÍCH

Trang 15

V – CHẨN ĐOÁN

1 Chẩn đoán lâm sàng

Ỉa lỏng, phân nhày, có máu tươi và cơ sở lưu hành bệnh

2 Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm

Phương pháp phù nổi (Fulleborn) để tìm noãn nang.

Trang 16

 Chăm sóc: cách ly đàn cho ở nơi thoáng mát, ăn uống đầy đủ, giảm thức ăn thô, bổ sung thức

ăn tinh và thức ăn dễ tiêu hóa Thu gom và xử lý phân, chất thải.

Trang 17

VII - PHÒNG BỆNH

Trang 18

VII - PHÒNG BỆNH

Trang 19

Tài liệu tham khảo

Chẩn đoán và phòng trị bệnh ký sinh trùng ở trâu bò – 2012 – PGS.TS

Phạm Sỹ Lăng

Giáo trình ký sinh trùng thú y 1.

Cẩm nang chăn nuôi trâu bò.

Một số bệnh qua trọng trên trâu bò.

Bệnh cầu trùng ở gia súc, gia cầm.

Trang 20

KẾT LUẬN

Bệnh cầu trùng không thành ổ dịch nguy hiểm, không làm cho

bê nghé chết nhiều (trừ những trường hợp bị bệnh nặng), song

chúng gây tác hại nghiêm trọng, làm giảm sinh trưởng và phát

triển của bê nghé, làm bê nghé gầy còm, thiếu máu, khả năng sinh trưởng chậm  gây thiệt hại kinh tế rất lớn cho người chăn nuôi

Ngày đăng: 31/01/2019, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w