- Đẻ khó phải can thiệp bằng tay hay dụng cụ, niêm mạc tử cung bị sây sát, tổn thương, vi khuẩn xâm nhập và phát triển gây bệnh - Một số bệnh như sẩy thai truyền nhiễm, phó thương hàn,
Trang 1BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở BÒ
Trang 2Đặt vấn đề
Trang 3Khái niệm Nguyên nhân Phân loại Chẩn đoán Phòng và điều trị bệnh
I
II III IV V
NỘI DUNG
Trang 4- Bệnh thường gặp ở gia súc cái sinh sản
- Thường xảy ra ở điều kiện chăn nuôi thâm canh, quy mô trang trại
- Gây ra hiện tượng rối loạn sinh sản, mất khả năng sinh sản
Khái niệm
Trang 5NGUYÊN NHÂN
Do vi khuẩn Rối loạn
nội tiết
Trang 6Rối loạn nội tiết
Progesterone tăng Mất cân bằng Estrogen/Progesterone Viêm
Nguyên nhân
Trang 7Do thụ tinh nhân tạo không đúng kĩ thuật
Do vi khuẩn
Nguyên nhân
Trang 8Do gia súc đẻ khó
Do vi khuẩn
Nguyên nhân
Trang 9Tư thế thai không bình thường
Do vi khuẩn
Nguyên nhân
Trang 10Do kế phát từ một số bệnh
Do vi khuẩn
Nguyên nhân
Trang 11Do công tác vệ sinh
Do vi khuẩn
Nguyên nhân
Trang 12Do vi khuẩn
Do vi khuẩn
Nguyên nhân
Trang 131 Viêm nội mạc tử cung.
2 Viêm cơ tử cung
3 Viêm tương mạc tử cung.
3 Viêm tương mạc tử cung.
PHÂN LOẠI
Trang 14- Đẻ khó phải can thiệp bằng tay hay dụng cụ, niêm
mạc tử cung bị sây sát, tổn thương, vi khuẩn xâm
nhập và phát triển gây bệnh
- Một số bệnh như sẩy thai truyền nhiễm, phó
thương hàn, bệnh lao,… thường gây ra viêm nội
mạc tử cung
VIÊM NỘI MẠC TỬ CUNG
Trang 151 Viêm nội mạc tử cung
Trang 16a Viêm nội mạc tử cung Cata cấp tính có mủ:
- Xuất hiện trên tất cả các loài gia súc, gặp nhiều ở trâu, bò
và lợn
- Triệu chứng chủ yếu: Thân nhiệt hơi cao, giảm ăn uống
→ giảm sữa, giảm thể trọng
- Con vật đau đớn nhẹ, đôi khi cong lưng rặn, tỏ vẻ không
yên tĩnh
Cơ quan sinh dục thải ra nhiều hỗn dịch
VIÊM NỘI MẠC TỬ CUNG
Trang 17a Viêm nội mạc tử cung Cata cấp tính có mủ:
- Con vật nằm, dịch viêm thải ra nhiều hơn
- Âm đạo: Niêm dịch, dịch viêm thải ra nhiều, niêm mạc âm đạo bình thường
- Cổ tử cung: Hơi mở, có mủ chảy qua cổ tử cung
- Trực tràng có thể phát hiện được một hay cả hai sừng tử cung sưng to, không cân xứng
- Thành tử cung dày và mềm hơn bình thường
VIÊM NỘI MẠC TỬ CUNG
Trang 18Viêm nội mạc tử cung Cata cấp tính có mủ
VIÊM NỘI MẠC TỬ CUNG
Trang 19b Viêm nội mạc tử cung màng giả:
- Niêm mạc tử cung thường bị hoại tử
- Xuất hiện triệu chứng toàn thân rõ: Thân nhiệt lên cao,
giảm ăn, giảm uống, lượng sữa giảm, có khi mất sữa
hoàn toàn, kế phát viêm vú
- Con vật không nhai lại, đau đớn, luôn rặn, lưng và đuôi
cong lên
Tử cung bị hoại tử
VIÊM NỘI MẠC TỬ CUNG
Trang 20b Viêm nội mạc tử cung màng giả
- Từ cơ quan sinh dục luôn thải ra: Dịch viêm, máu, mủ, lợn cợn những mảnh tổ chức hoại tử, niêm dịch,…
VIÊM NỘI MẠC TỬ CUNG
Trang 21- Thường kế phát từ viêm nội mạc tử cung thể màng giả
- Niêm mạc tử cung bị thấm dịch thẩm suất, vi khuẩn
xâm nhập và phát triển sâu vào tử cung → niêm mạc
bị phân giải, thối giữa → tổn thương mạch quản, lâm
ba quản
- Dẫn đến hiện tượng nhiễm trùng toàn thân, huyết
nhiễm trùng hoặc huyết nhiễm mủ
VIÊM CƠ TỬ CUNG
Trang 22Có khi vì lớp cơ và lớp tương mạc bị hoại tử, phân giải mà tử cung cũng bị thủng hay hoại tử từng đám
VIÊM CƠ TỬ CUNG
Trang 23- Gia súc có biểu hiện triệu chứng: Thân nhiệt lên
cao, mệt mỏi ủ rũ, ăn uống giảm, sản lượng
sữa giảm hay mất hẳn
- Con vật kế phát chướng bụng đầy hơi, viêm vú,
có khi viêm phúc mạc
VIÊM CƠ TỬ CUNG
Trang 24- Kiểm tra âm đạo bằng cách siêu âm hoặc bằng mỏ
vịt thấy cổ tử cung mở, hỗn dịch càng chảy ra ngoài
nhiều hơn, phản xạ đau của con vật rõ hơn
- Kiểm tra qua trực tràng thì thấy hai sừng tử cung to
nhỏ không bình thường, thành tử cung dày và cứng
VIÊM CƠ TỬ CUNG
Trang 25- Khi kích thích lên tử cung, con vật rất mẫn cảm, đau nên càng rặn mạnh hơn, hỗn hợp dịch
bẩn trong tử cung càng thải ra nhiều
- Thể viêm này thường ảnh hưởng đến quá trình thụ thai và sinh đẻ lần sau Có trường hợp
điều trị khỏi nhưng vô sinh vĩnh viễn
VIÊM CƠ TỬ CUNG
Trang 26Vị trí:
Tương mạc tử cung
Nguyên nhân:
Kế phát từ viêm cơ tử cung
Thường dẫn đến viêm phúc mạc, bại
huyết, huyết nhiễm mủ
Vô sinh
VIÊM TƯƠNG MẠC TỬ CUNG
Trang 27Biểu hiện:
Lớp tương mạc chuyển từ màu hồng sang màu đỏ
sẫm, biến tính, xuất hiện nhiều dịch lẫn tổ chức hoại
Trang 28Lâm sàng
Phân biệt Phi lâm sàng
CHẨN ĐOÁN
Trang 29Chẩn đoán lâm sàng
Chẩn đoán
Trang 30Màu Trắng xám, trắng sữa Hồng, nâu đỏ Nâu rỉ sát
4 Phản ứng co của cơ tử cung Phản ứng co giảm Phản ứng co rất yếu Phản ứng co mất hẳn
ăn hoàn toàn Bỏ ăn hoàn toàn Bỏ ăn hoàn toàn
Trang 31Chẩn đoán phi lâm sàng
Chẩn đoán
Máy nội soi
Trang 32Chẩn đoán phi lâm sàng
Chẩn đoán
Xét nghiêm máu Xét nghiệm mủ viêm Xét nghiệm nước tiểu
Trang 331 Phòng bệnh:
•. Chú ý chăm sóc, nuôi dưỡng bò cái hợp lý, nên chăn thả trên bãi hoặc cho bò vận động
•. Khẩu phần dinh dưỡng phải cân đối, phù hợp với nhu cầu, nhất là trong thời kỳ mang thai cuối
PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH
Trang 341 Phòng bệnh:
•. Đúng kỹ thuật sinh sản và tuân thủ các biện pháp vệ sinh
•. Khi trong đàn có một gia súc bị viêm tử cung, cần điều trị tích cực và nuôi tách riêng với những con khác để tránh lây nhiễm qua dịch, mủ
PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH
Trang 352 Điều trị:
• Phác đồ 1: Liệu trình 3-5 ngày
PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH
Rivanol 0,1%
hoặc thuốc tím 0,1% 2000-3000ml/ lần/ngày Thụt rửa
Norfloxacine 5mg/kgP/lần/ngày Pha với 100ml nước cất, thụt vào
tử cung
Trợ sức, trợ lực ADE, B.complex,
cafein, Uống hoặc tiêm
Trang 38Oxytocin Lugol Rivanol 1%
PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH
Trang 392 Điều trị:
PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH
Norfloxacin Lutalyse
Trang 40TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình sinh sản gia súc