Tài liệu CHỌN LỌC BÒ CÁI TRONG CHĂN NUÔI BÒ THỊT - CHƯƠNG 2 pdf

6 756 9
Tài liệu CHỌN LỌC BÒ CÁI TRONG CHĂN NUÔI BÒ THỊT - CHƯƠNG 2 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHỌN LỌC CÁI TRONG CHĂN NUÔI THỊT CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ CỦA CHỌN LỌC CÁI Chơng 2 Giá trị của chọn lọc cái Giới thiệu chung Những con cái tạo nên đàn giống trong các trại chăn nuôi thịt. Cũng nh trong bất kỳ nhà máy nào khả năng cho lãi phụ thuộc vào số lợng đơn vị đợc sản xuất ra và giá trị tơng đối của mỗi một đơn vị sản phẩm trừ đi chi phí sản xuất chúng có nghĩa là Lãi trong trại chăn nuôi thịt = (Số lợng bán ra x giá bán) - chi phí. Đàn cái ảnh hởng đến toàn bộ các phần của phơng trình này. Thông qua chọn lọc con cái những ngời sản xuất có thể làm tăng tỷ lệ thụ thai, khối lợng bê cai sữa, khối lợng thịt và giá trị bán thịt móc hàm v.v. Tăng khả năng thụ thai và tỷ lệ nuôi sống sẽ làm tăng số lợng gia súc bán ra. Chọn lọc để thích nghi môi trờng, tăng tốc độ sinh trởng, tính tình, cấu trúc cơ thể và theo các tính trạng thịt xẻ sẽ ảnh hởng đến giá bán và lợi nhuận. Các yếu tố nh thích nghi môi trờng, bao gồm cả sức đề kháng đối với bệnh tật và ký sinh trùng, tốc độ sinh trởng cao sẽ ảnh hởng đến chi phí để sản xuất mỗi gia súc cho đến khi đạt khối lợng giết mổ. Ngời quản lý chăn nuôi đàn gia súc cần tập trung vào chọn lọc đàn làm giống và quyết định cách chăm sóc quản lý để tăng lợi nhuận của đàn trong một thời gian dài. Tiến bộ nhanh chóng nhất trong cải biến di truyền đàn thịt có thể đạt đợc thông qua chọn lọc đực giống một cách chính xác và có hiệu quả. Trung bình một đực giống có thể ảnh hởng di truyền đến 50-150 bê trong suốt đời làm việc của nó trong khi mỗi con cái chỉ chuyển các đặc tính di truyền cho khoảng 5-10 con cái trong đời của nó. Tuy nhiên do số lợng của con cái và mối quan hệ quan trọng của nó với các cản trở của môi trờng trang trại, thí dụ khả năng sản xuất của đồng cỏ, chúng tiêu tốn nhiều nguồn lợi tự nhiên. Điều này là hợp lý vì nhiều nguồn lợi thu đợc từ đàn giống là do những thay đổi trong chăm sóc quản lý, thí dụ nuôi dỡng các con giống đã cải tiến. Những ngời chăn nuôi thịt sử dụng nhiều thời gian chọn lọc cái tơ thay thế và đánh giá những con cái đã thành thục về tính để giữ lại trong đàn. Chọn lọc đợc tiến hành hoặc bằng quan sát (chủ quan) hoặc sử dụng cả các tính trạng có thể nhìn thấy đợc và đo lờng (khách quan) thí dụ đo khung chậu và kết quả kiểm tra chẩn đoán có thai. Khi chúng ta xem xét một đàn gia súc ở góc độ triển vọng về quản lý hay nh một khách thăm một xí nghiệp thịt chúng ta cần chú ý: đến các đặc điểm có thể nhìn thấy đợc của đàn giống (thí dụ giống, mầu sắc và đàn nhìn nh thế nào). sự phù hợp của thịt cho các thị trờng mục tiêu (thí dụ biến động về tuổi, khối lợng, giai đoạn kết thúc, giống và các yêu cầu khác của thị tr ờng). Đàn giống là nhãn mác cho các quyết định về quản lý đã đợc đa ra khi kết hợp với các trở ngại về nuôi dỡng, khi quyết định tập trung chú trọng đến thị trờng, sự di truyền của gia súc, giống sử dụng và các cơ hội có thể sử dụng để chọn lọc. Hiệu suất sinh sản Có thể nhân tố quan trọng nhất ảnh hởng đến lợi nhuận của các trang trại thịt là sinh sản, đặc biệt với khuynh hớng giảm tuổi giết thịt. Ngoài thiệt hại về tài chính nhất thời do kết quả của năng suất sinh sản thấp, tiến bộ di truyền trong đàn cũng giảm do sinh sản kém. Đẻ kém sẽ sản xuất ít cái tơ để thay thế. Hậu quả là phải giữ lại những cái tơ có phẩm chất thấp kém hơn, không loại thải đợc những cái có năng suất kém hoặc phải nhờ đến biện pháp mua 14 thay thế bổ sung. Không kể đến giá trị hoặc tiềm năng của cái, cái sẽ không đạt tiêu chuẩn nếu không đẻ bê đều đặn. Đều đặn phụ thuộc vào trang trại ở đó đàn gia súc đợc nuôi. ở vùng có điều kiện tốt, đều đặn có thể có nghĩa là cứ 12 tháng sản xuất 1 bê. Tuy nhiên ở các môi trờng khắc nghiệt hơn nh ở Bắc Australia, điều này có thể có nghĩa là 18 tháng sản xuất một bê hoặc là cái sản xuất 2trong 3 năm. Điểm quan trọng là năng suất của đàn cần phải đợc so sánh với các đàn khác trong cùng một vùng hoặc cùng nớc. Sản xuất 12 tháng 1 bê đòi hỏi các kỹ năng trong xây dựng kế hoạch, chọn lọc, nuôi dỡng và quản lý sinh sản. Dinh dỡng không đủ, bệnh tật và chăm sóc kém đàn giống có thể dẫn đến giảm tỷ lệ đẻ một cách nghiêm trọng. Để đánh giá việc quản lý sinh sản của một đàn thịt bạn cần phải xác định hiệu suất sinh sản. Tỷ lệ đẻ thờng đợc sử dụng để biểu thị hiệu suất nhân giống và đợc tính toán bằng cách chia số lợng bê sống cho số lợng cái cho phối giống và nhân với 100. Bê sinh ra Tỷ lệ (%) đẻ = cho phối giống vào năm trớc x 100 Tỷ lệ đẻ (%) trung bình của đàn thịt ở Queensland dao động giữa 55 và 85% cho thấy rằng hiệu suất sinh sản là vấn đề kinh tế quan trọng đối với những ngời chăn nuôi thịt. Tỷ lệ đẻ không cho ta thấy đợc toàn bộ bức tranh kinh tế về đàn giống. Các chỉ tiêu nh tỷ lệ (%) bê cai sữa hoặc khối lợng bê cai sữa trên cho phối giống cung cấp các thông tin tốt hơn về sinh sản, cho ăn, chọn lọc và chăm sóc quản lý. Bê cai sữa Tỷ lệ (%) cai sữa = cho phối giống vào năm trớc x 100 Tổng số khối lợng bê lúc cai sữa Khối lợng bê cai sữa cho 1 phối giống = Số cho phối giống vào năm trớc x 100 Khi đàn có khối lợng cai sữa cá thể cao, tỷ lệ phần trăm bê cai sữa có ảnh hởng rõ rệt đến khối lợng của bê cai sữa trên 1 cho phối giống nh ở bảng 1: Bảng 1: ảnh hởng của tỷ lệ đẻ (%) đến khối lợng bình quân của bê trên cái cho phối giống Khối lợng cai sữa bình quân (kg) 260 220 180 150 Tỷ lệ đẻ % Khối lợng cai sữa bình quân / cho phối giống năm trớc 100 260 220 180 150 90 234 198 162 135 80 208 176 144 120 70 182 154 126 105 60 152 132 108 90 Thí dụ nếu khối lợng cai sữa bình quân của đàn là 220 kg và tỷ lệ đẻ là 80%, khối lợng bình quân của bê đợc cai sữa /bò cho phối giống sẽ là 176 kg. Các thành tựu có thể đạt đợc ở bất kỳ trang trại nào phụ thuộc vào một số nhân tố. Trong các môi trờng rất thuận lợi tỷ lệ cai sữa có thể là 90% với khối lợng cai sữa bình quân 260 kg tơng đơng với 234 kg khối lợng cai sữa cho một trong đàn giống. Tuy nhiên trong các điều kiện khắc nghiệt hơn tỷ lệ cai sữa bình quân có thể chỉ đạt 70% khối lợng bê bình quân là 180 kg tơng đơng với 120 kg bê cai sữa/1 bò. 15 Điểm quan trọng là những ngời chăn nuôi không nên quan tâm quá đến những gì sẽ đạt đợc trong các môi trờng khác mà phải quan tâm hơn đến những gì mà những ngời chăn nuôi khác sẽ đạt đợc trong môi trờng tơng tự. Để tăng hiệu suất sinh sản ngời chăn nuôi cần phải: Tính toán tỷ lệ sinh sản cho đàn của họ. Đánh giá hoặc xem cải tiến nào có thể đạt đợc thực sự trong môi trờng của họ theo điều kiện của họ. Đánh giá chiến lợc chọn lọc và giao phối làm tăng năng suất sinh sản. Xác định mức tăng có lợi nhất về kinh tế. Thực hiện các chiến lợc Kiểm tra giám sát, đánh giá kết quả và điều chỉnh tốt chiến lợc. Đánh giá cẩn thận năng suất con giống và chi phí sản xuất là cần thiết để xác định mức đầu t có thể tăng tỷ lệ cai sữa một cách kinh tế nhất. Hình 7: mẹ cùng bê con khoẻ mạnh Tăng số lợng và chất lợng bê thông qua chọn lọc con cái Di truyền, quản lý chăm sóc và chiến lợc chọn lọc của bạn có thể ảnh hởng đến số lợng và chất lợng bê. Cải tiến về di truyền rất chậm vì hệ số di truyền các tính trạng sinh sản rất thấp và tỷ lệ các cái tơ cần phải thay thế lại rất cao. Vì vậy những con cái đợc chọn lọc thờng chỉ tốt hơn về mặt di truyền so với bình quân của đàn một chút ít. Chọn lọc con cái tốt nhất chỉ làm tăng số lợng bê sinh ra trong đời của một con tối đa là 1% cho một thế hệ, có nghĩa là đối với 100 cái sẽ có thêm 6 bê/bò cái trong đời của chúng. Trong khi cải tiến di truyền thông qua chọn lọc con cái xảy ra rất chậm, đó là việc phải làm thờng xuyên. Nếu đực cũng đợc chọn lọc theo tính trạng sinh sản, việc cải tiến di truyền sẽ cao hơn. Một ngoại lệ với qui tắc này là lai giống. Các con cái lai F 1 thờng sinh sản tốt hơn nhiều so với cái thuần do u thế lai. Quản lý dinh dỡng và chăn nuôi (thí dụ cai sữa có kế hoạch và vắt sữa đồng bộ vào lúc nhiều thức ăn có thể làm tăng một cách đáng kể khả năng sinh sản. Tăng 5- 10 % số lợng bê sinh ra có thể thực hiện đợc trong các môi trờng mà dinh dỡng là nhân tố hạn chế khả năng sinh sản. Những sự lựa chọn này cần đợc cân nhắc về mặt kinh tế, nhng có thể là các phơng pháp có lợi về chi phí để tăng số lợng bê. 16 Bảng 2: Tóm tắt sự tăng dự kiến tỷ lệ đẻ/ năm từ chọn lọc, chăm sóc quản lý và cải tiến di truyền Chiến lợc Tăng dự kiến tỷ lệ đẻ Cải tiến di truyền/năm (chọn lọc con cái) < 1 bê/100 con cái Cải tiến di truyền (con đực)/ năm (chọn con đực) > 1 bê trên 100 con cái Chăm sóc quản lý (dinh dỡng thời gian phối giống, cai sữa) 1-10 bê/100 cái Tăng tốc độ sinh trởng thông qua chọn lọc con cái Chọn lọc con cái rất khó để tăng sinh trởng hoặc khối lợng lúc bán thịt. Chọn lọc đơn giản. Những con to nhất là không chính xác vì chúng ta có khuynh hớng sẽ chọn lọc những con già nhất. Để có thể làm tăng độ chính xác, chúng ta phải hiệu chỉnh tuổi. Trong các điều kiện lý tởng hệ số di truyền vào 2 năm tuổi khoảng 15- 30%. Hệ số di truyền là phần biến động xác định đợc giữa các cá thể gia súc do sự khác biệt về di truyền giữa chúng. ở nơi chúng ta không thể hiệu chỉnh tuổi gia súc, hệ số di truyền nhỏ hơn. Nếu chúng ta cho rằng hệ số di truyền trong các trờng hợp này chỉ 10%, chúng ta có thể ớc tính đợc đáp ứng chọn lọc về sinh trởng qua một số thế hệ. Bảng 3 : Kết quả có thể thu đợc từ chọn lọc gia súc cái. Nhóm chọn lọc Nhóm đối chứng Chỉ tiêu Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 1 Thế hệ 2 Số lợng gia súc cái: 100 100 100 100 Khối lợng bình quân (kg) 300 301* 280 280 Chênh lệch khối lợng(kg) 20 21 0 0 Khác nhau về di truyền (kg) (h 2 = 10%) 2 3* 0 0 Số bê bình quân/bò cái 5 5 5 5 Tổng số bê (a) 90% cai sữa 450 450 450 450 Số lợng cái tơ giữ lại cho thế hệ sau 100 100 100 100 Tổng số bán (trừ đi cái giữ lại) 350 350 350 350 Bán vợt (kg) Tổng số bán x 1/2 khác biệt về di truyền 350 525 0 0 Tổng số thu đợc thực hiện trong 2 thế hệ (kg) # 875 0 * 301 kg bao gồm 300 kg khối lợng thô + 1kg thu do tiến bộ di truyền. 3 kg chênh lệch về di truyền bắt nguồn t 10% của 201 kg + 1kg tăng cho di truyền nhờ chọn lọc. # Không kể khối lợng tăng khi bán cái. Chú ý rằng 2 thế hệ là 12-14 năm. Điều này cho thấy sẽ không cải tiến đợc nhiều nhng là công việc thờng xuyên và chỉ đòi hỏi thu thập khối lợng trớc khi chọn lọc. Nơi mà cân gia súc là một việc làm thờng xuyên thì chi phí thêm sẽ không đáng kể. Hãy so sánh kết quả có thể thu đợc qua chọn lọc con đực. Trong thí dụ dới đây con đực đợc chọn lọc có giá trị giống ớc tính về khối lợng lúc 2 năm tuổi là +20 cao hơn đàn hiện có, có nghĩa là chúng có gen để khối lợng lúc 2 năm tuổi cao hơn trung bình 20 kg so với trung bình toàn đàn. Vì vậy thế hệ sau sẽ nặng hơn đàn hiện có 10kg. 17 Bảng 4 : Kết quả có thể thu đợc từ chọn lọc con đực Nhóm chọn lọc Nhóm đối chứng Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 1 Thế hệ 2 Số lợng con cái 100 100 100 100 Khối lợng bình quân (kg) 300 290 280 280 Chênh lệch khối lợng (kg) 0 10* 0 0 Khác biệt về di truyền ở con cái 0 10* 0 0 Khác biệt về di truyền ở con đực 20 20 0 0 Số lợng bê bình quân/con cái 5 5 5 5 Tổng số bê (a) 90% cai sữa 450 450 450 450 Số lợng cái tơ giữ lại cho thế hệ sau 100 100 100 100 Tổng số bán (trừ đi số con cái giữ lại) 350 350 350 250 Bán vợt (kg) (tổng số bán x 1/2 khác biệt về di truyền 3500 5250 0 0 Tổng số thu trong 2 thế hệ (kg) 8750 0 Khối lợng tăng thêm ở con cái là do các tính trạng di truyền từ con bố. * Không tính khối lợng bán vợt của cái * Khác biệt về di truyền ở con cái là 10kg, từ con đực + 20 và từ con mẹ đợc cho là bằng 0. Kết luận từ các thí dụ này là chọn lọc con cái cho tốc độ sinh trởng là rất quan trọng nhng tiến bộ về di truyền rất nhỏ so với tiến bộ đạt đợc do chọn lọc con đực tốt hơn về mặt di truyền. Cải thiện các tính trạng về thịt xẻ Đánh giá bằng mắt thờng chất lợng thịt xẻ ở gia súc sống tơng đối khó và vì vậy tính chính xác để chọn lọc các tính trạng này rất thấp. Tuổi cũng ảnh hởng đến sự đánh giá vì gia súc tuổi khác nhau biểu thị các mức độ phát triển khác nhau. Thí dụ độ béo có thể khác nhau rất rõ giữa 12 và 15 tháng tuổi ở giống của Anh vì các biến đổi về tính có khuynh hớng tăng rất nhanh khi tuổi tăng. Để chuyển sang các phơng pháp đánh giá gia súc sống một cách khách quan trong các đàn gia súc thơng mại vào lúc này đòi hỏi các kỹ thuật đắt tiền đắt hơn các lợi ích thu đợc từ chọn lọc. Nh với sinh trởng, cải thiện về thịt xẻ có thể cho kết quả cao hơn thông qua chọn lọc chính xác con đực. Tóm tắt Chọn lọc con cái nhằm mục đích làm tăng hiệu quả kinh tế của đàn. Điều này có nghĩa là thực hiện các chiến lợc chọn lọc và chăm sóc quản lý để làm tăng khối lợng và giá trị của gia súc cho thịt đồng thời làm giảm chi phí. Phần lớn sự tiến bộ sẽ đợc bắt nguồn từ tăng số lợng bê. Ngời ta cho rằng kết quả thu đợc từ chọn lọc con cái rất ít và những ngời chăn nuôi nên chỉ quan tâm đến việc chọn lọc con đực. Việc này không đúng. Điểm quan trọng là kết quả thu đợc có thể nhiều hơn từ chọn lọc con đực. Tuy nhiên phối hợp chọn lọc con đực và con cái có thể thu đợc tiến bộ cao nhất về di truyền. Các chơng tiếp theo sẽ cố gắng tăng hiểu biết cho ngời chăn nuôi về chiến lợc chăm sóc quản lý con cái để đạt đợc các mục tiêu này, các công cụ chăm sóc quản lý có thể sử dụng cho quá trình này cũng sẽ đợc thảo luận. 18 . CHỌN LỌC BÒ CÁI TRONG CHĂN NUÔI BÒ THỊT CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ CỦA CHỌN LỌC BÒ CÁI Chơng 2 Giá trị của chọn lọc bò cái Giới thiệu chung Những con cái tạo. (kg) 26 0 22 0 180 150 Tỷ lệ đẻ % Khối lợng cai sữa bình quân / Bò cho phối giống năm trớc 100 26 0 22 0 180 150 90 23 4 198 1 62 135 80 20 8 176 144 120 70 182

Ngày đăng: 14/12/2013, 18:15

Hình ảnh liên quan

Hình 7: Bò mẹ cùng bê con khoẻ mạnh Tăng số l−ợng và chất l− ợng bê thông qua chọn lọc con cái  - Tài liệu CHỌN LỌC BÒ CÁI TRONG CHĂN NUÔI BÒ THỊT - CHƯƠNG 2 pdf

Hình 7.

Bò mẹ cùng bê con khoẻ mạnh Tăng số l−ợng và chất l− ợng bê thông qua chọn lọc con cái Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2: Tóm tắt sự tăng dự kiến tỷ lệ đẻ/ năm từ chọn lọc, chăm sóc quản lý và cải tiến di truyền  - Tài liệu CHỌN LỌC BÒ CÁI TRONG CHĂN NUÔI BÒ THỊT - CHƯƠNG 2 pdf

Bảng 2.

Tóm tắt sự tăng dự kiến tỷ lệ đẻ/ năm từ chọn lọc, chăm sóc quản lý và cải tiến di truyền Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả có thể thu đ−ợc từ chọn lọc con đực - Tài liệu CHỌN LỌC BÒ CÁI TRONG CHĂN NUÔI BÒ THỊT - CHƯƠNG 2 pdf

Bảng 4.

Kết quả có thể thu đ−ợc từ chọn lọc con đực Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan