Chọn lọc bò cái trong chăn nuôi bò thịt

40 278 0
Chọn lọc bò cái trong chăn nuôi bò thịt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cách chọn bò làm giống Bước đầu tiên và quan trọng nhất trong xây dựng một chương trình nhân giống cân bằng là xây dựng một tập hợp các mục tiêu nhân giống. Để thực hiện được điều này cần phải nắm được: Tiềm năng sản xuất hoặc khả năng của trang trại. Mức năng suất xuất hiện tại của đàn gia súc của bạn. Các yêu cầu của thị trường hoặc thị trường bạn có kế hoạch cung cấp sản phẩm. Những hạn chế về môi trường. Một khi các mục tiêu nhân giống đã được thiết lập công việc tiếp theo là xác định các tiêu chuẩn chọn lọc sẽ được sử dụng trong đàn để đáp ứng mục tiêu đã vạch ra. Để thực hiện được việc này cần lập danh sách: Các tính trạng quan trọng về kinh tế. Mục tiêu sản xuất trong tương lai. Tiêu chuẩn chọn lọc. Loại những con cái không chửa đẻ. Những con đực có tốc độ sinh trưởng cao cần chọn lọc. Điều quan trọng là phải xác lập các mối liên kết hoặc tương quan di truyền giữa các tính trạng và qua đó lựa chọn một tính trạng có thể tác động đến một tính trạng khác. Tác động này có thể tích cực hoặc tiêu cực (có lợi hoặc có hại). Thí dụ chọn lọc về tốc độ sinh trưởng có thể làm tăng khối lượng sơ sinh, do đó làm tăng các trường hợp đẻ khó. Tiêu chuẩn chọn lọc cần được xếp ưu tiên theo tầm quan trọng kinh tế của các tính trạng. Một số tiêu chuẩn chọn lọc sẽ được áp dụng trên cơ sở tất cả hoặc không. Tính tình có thể là một tính trạng như vậy mà ở đó nếu gia súc được cho là có tính tình không hiền lành thì phải loại thải, không kể gia súc đó đáp ứng các tiêu chuẩn khác như thế nào. Người quản lý đàn cần phải nhận rõ được ảnh hưởng của chọn lọc con cái đến toàn đàn. Trong một đời một bò cái giống có thể sản xuất 8 bê trong khi một con đực có thể sản xuất được 120 bê. Điều quan trọng là xác định khía cạnh nào trong quản lý chăm sóc đàn mà người quản lý có thể tác động để thay đổi năng suất bò cái. Các khía cạnh này là: Dinh dưỡng Quản lý phối giống. Di truyền (chọn lọc) Bệnh tật. Dinh dưỡng có thể là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến khả năng sản xuất của bò cái nhưng yếu tố này không được thảo luận một cách chi tiết trong cuốn sách này. Cuốn sách này chỉ đề cập đến các vấn đề: Sinh sản (cấu tạo chức năng của đường sinh dục cái) Giá trị của chọn lọc Chọn lọc bò cái như thế nào cho đúng Các công cụ trợ giúp trong chọn lọc và loại thải

1 Chọn lọc bò cái Trong chăn nuôi bò thịt Hiệu đính: Vũ Chí Cơng Ngời dịch: Vũ Chí Cơng Phạm Kim Cơng 2 Mục lục Trang Giới thiệu 2 1. Chơng 1: Sinh sản bò cái Giới thiệu 3 Giải phẫu cơ quan sinh dục cái 3 Sinh lý sinh sản 4 Động dục trở lại sau khi đẻ 10 Chăm sóc, quản lý chung 12 2. Chơng 2: Giá trị của chọn lọc bò cái 16 Giới thiệu chung 16 Hiệu suất sinh sản 17 Tổng số lợng và chất lợng bê thông qua chọn lọc bò cái 19 Cải thiện các tính trạng về thịt xẻ 21 Tóm tắt 21 3. Chơng 3: Chọn những con cái tốt 23 Đại cơng 23 Các nguyên tắc chọn lọc cơ bản 23 Thiết lập những mục tiêu lai tạo giống 27 Cân bằng chọn lọc 27 Chọn lọc bò cái giống 28 Hệ thống quản lý bò cạn sữa 33 Chọn lọc bò cái với cờng độ cao 35 Tóm tắt 35 4. Chơng 4: Các công cụ quản lý đàn bò Giới thiệu Xác định những gia súc chất l ợng cao 37 Ghi chép và sử dụng số liệu 37 Đo đạc và phân tích khả năng sản xuất 39 Quản lý phối giống-BREEDPLAN 39 Phối giống nhân tạo 45 Cấy truyền phôi 45 Tránh có chửa cho những bò cái loại thải 46 3 Giới thiệu Bớc đầu tiên và quan trọng nhất trong xây dựng một chơng trình nhân giống cân bằng là xây dựng một tập hợp các mục tiêu nhân giống. Để thực hiện đợc điều này cần phải nắm đợc: Tiềm năng sản xuất hoặc khả năng của trang trại. Mức năng suất xuất hiện tại của đàn gia súc của bạn. Các yêu cầu của thị trờng hoặc thị trờng bạn có kế hoạch cung cấp sản phẩm. Những hạn chế về môi trờng. Một khi các mục tiêu nhân giống đã đợc thiết lập công việc tiếp theo là xác định các tiêu chuẩn chọn lọc sẽ đợc sử dụng trong đàn để đáp ứng mục tiêu đã vạch ra. Để thực hiện đợc việc này cần lập danh sách: Các tính trạng quan trọng về kinh tế. Mục tiêu sản xuất trong tơng lai. Tiêu chuẩn chọn lọc. Loại những con cái không chửa đẻ. Những con đực có tốc độ sinh trởng cao cần chọn lọc. Điều quan trọng là phải xác lập các mối liên kết hoặc tơng quan di truyền giữa các tính trạng và qua đó lựa chọn một tính trạng có thể tác động đến một tính trạng khác. Tác động này có thể tích cực hoặc tiêu cực (có lợi hoặc có hại). Thí dụ chọn lọc về tốc độ sinh trởng có thể làm tăng khối lợng sơ sinh, do đó làm tăng các trờng hợp đẻ khó. Tiêu chuẩn chọn lọc cần đợc xếp u tiên theo tầm quan trọng kinh tế của các tính trạng. Một số tiêu chuẩn chọn lọc sẽ đợc áp dụng trên cơ sở "tất cả hoặc không". Tính tình có thể là một tính trạng nh vậy mà ở đó nếu gia súc đợc cho là có tính tình không hiền lành thì phải loại thải, không kể gia súc đó đáp ứng các tiêu chuẩn khác nh thế nào. Ngời quản lý đàn cần phải nhận rõ đợc ảnh hởng của chọn lọc con cái đến toàn đàn. Trong một đời một bò cái giống có thể sản xuất 8 bê trong khi một con đực có thể sản xuất đợc 120 bê. Điều quan trọng là xác định khía cạnh nào trong quản lý chăm sóc đàn mà ng ời quản lý có thể tác động để thay đổi năng suất bò cái. Các khía cạnh này là: Dinh dỡng Quản lý phối giống. Di truyền (chọn lọc) Bệnh tật. Dinh dỡng có thể là yếu tố ảnh hởng lớn nhất đến khả năng sản xuất của bò cái nhng yếu tố này không đợc thảo luận một cách chi tiết trong cuốn sách này. Cuốn sách này chỉ đề cập đến các vấn đề: Sinh sản (cấu tạo chức năng của đờng sinh dục cái) Giá trị của chọn lọc Chọn lọc bò cái nh thế nào cho đúng Các công cụ trợ giúp trong chọn lọc và loại thải 4 Chơng 1 Sinh sản của gia súc cái Giới thiệu Hiểu biết chắc chắn về sinh lý sinh sản ở bò cái tạo cho những ng ời chăn nuôi có thể điều khiển và cải thiện năng suất sinh sản của bò. Cải tiến trong quản lý sinh sản có thể làm tăng hiệu quả kinh tế cho những ng ời chăn nuôi bò. Giải phẫu cơ quan sinh dục cái Buồng trứng Cơ quan sinh dục sơ cấp của con cái là buồng trứng. Buồng trứng có hai chức năng: sản xuất tế bào sinh dục và hocmon. Các tế bào sinh dục của con cái gọi là trứng. ở bò một buồng trứng có hơn 100.000 trứng lúc mới sinh. Tuy nhiên trong suốt đời của một con bò cái chỉ một số lợng nhỏ trứng sẽ đợc thụ tinh và phát triển thành bê. Hocmon đợc tiết ra từ buồng trứng điều khiển mức độ biểu hiện tính dục, sinh trởng và các quá trình phát triển. Chúng sẽ đợc thảo luận chi tiết sau. Phần lớn điều khiển về sinh sản liên quan đến điều khiển buồng trứng. Hình 1: Đờng sinh dục của bò cái - Hậu môn - âm đạo - âm hộ - Cổ tử cung - Thân tử cung - Sừng tử cung - ống dẫn trứng - Bóng đái - Niệu đạo - Túi niệu Kích thớc và hình dáng của buồng trứng ở bò rất đa dạng. Những ngời khám thai có kinh nghiệm có khả năng cảm nhận đợc buồng trứng của bò khi sờ nắn qua trực tràng. Buồng trứng có kích thớc bằng hạt đậu Hà Lan và ở những bê ch a thành thục về tính chúng có kích thớc nhỏ hơn. Khi bắt đầu thành thục về tính chúng dài khoảng 2 cm. Sau giai đoạn này kích th ớc và hình thái của chúng rất thay đổi. ở bò Hậu môn Âm hộ Bóng đái Âm đạo Thân tử cung Sừng tử cung Vòi trứng Buồng trứng Cổ tử cung ố ng niệu đạo Lỗ niệu đạo Manh nang Rãnh cổ tử cung 5 thành thục về tính trung bình buồng trứng có kích th ớc và hình thái tơng tự hạt hạnh nhân. Đờng sinh dục Âm hộ: là phần có thể nhìn thấy đợc ở đờng sinh dục cái, nó nằm ngay dới hậu môn và bảo vệ cửa vào âm đạo. Âm đạo dài khoảng 24-26 cm ở hầu hết bò cái đã thành thục về tính và có hình ống. Lúc giao phối tinh dịch đọng lại trong âm đạo gần cổ tử cung. Cổ tử cung là cơ quan hình ống có cơ dày nối âm đạo với các bộ phận khác của đờng sinh dục, những ngời khám có kinh nghiệm có thể cảm nhận đ ợc chúng dễ dàng qua sỡ nắn trực tràng. ở những bê cái tơ cha thành thục về tính đờng kính của cổ tử cung có thể <10 mm. ở thời kỳ thành thục về tính cổ tử cung ở phần lớn bò cái tơ có đ ờng kính là 1- 2 cm. ở những bò cái lớn tuổi hơn đờng kính cổ tử cung có thể lên đến 6cm hoặc hơn và dài 15 cm hoặc hơn. Cổ tử cung có kích th ớc tăng lên theo tuổi và số lợng bê mà bò mẹ đã đẻ và có khuynh hớng lớn hơn ở giống bò có nguồn gốc từ Bos indicus. Cổ tử cung có tác dụng là hàng rào chắn bảo vệ nằm giữa âm đạo và các tổ chức mô khác của tử cung. Tử cung đợc chia thành hai sừng tử cung, chúng cách cổ tử cung khoảng 2-4 cm. Sừng tử cung xoắn về phía trớc và phía dới và có thể dài đến 40 cm. Bê con sẽ phát triển trong sừng tử cung sau khi trứng thụ tinh ở trong ống dẫn trứng (hay vòi fallop). ống dẫn trứng nối liền loa kèn với sừng tử cung và phần còn lại của đ ờng sinh dục. Buồng trứng đợc loa kèn bao quanh, loa kèn thu hút trứng đợc giải phóng từ buồng trứng và dẫn trực tiếp vào trong vòi fallop. Toàn bộ cơ quan sinh dục đợc cố định nhờ một mảnh tổ chức gọi là dây chằng rộng. Dây chằng này cũng bám vào trực tràng. Sinh lý sinh sản Sinh sản đạt kết quả tốt liên quan đến chu kỳ động dục (động dục đều) giao phối, thụ thai (trứng thụ tinh), chửa, đẻ và tiết sữa (cho bê bú sữa). Mỗi một thời kỳ trong các giai đoạn này đều đợc điều khiển bằng hormone. Hormone là các chất dẫn truyền thông tin hoá học đợc giải phóng vào trong máu và tác dụng đến phần khác của cơ thể. Hormone sinh dục cái đợc giải phóng từ buồng trứng và từ tuyến nội tiết nằm ở mặt d ới não - tuyến yên. Hormone đợc giải phóng từ tuyến yên chịu sự điều khiển của cơ chế thông tin ng ợc, với sự tham gia của các hormone giải phóng từ buồng trứng và các thông tin nhận đợc từ não bộ. Các thông tin từ bộ phận não cao cấp hơn chịu ảnh hởng của điều kiện cơ thể, mức dinh dỡng và các tín hiệu khác. Chu kỳ động dục Trong buồng trứng của bò, trứng phát triển liên tục trong suốt cả đời thành các mụn nớc chứa đầy dịch gọi là noãn nang. Mỗi một trứng mất khoảng 6 tháng để phát triển. Phần lớn trứng không phát triển đầy đủ và bị tái hấp thu đi một cách đơn giản. Sự phát triển của trứng đến khi thành thục về tính không cần có hormone của não. Sau khi thành thục về tính, hormone đợc tuyến yên ở não tiết ra làm cho một số trứng đợc chọn lọc phát triển đầy đủ và giải phóng khỏi buồng trứng có nghĩa là rụng trứng. Noãn nang có thể có đờng kính 10-15 mm ngay trớc khi rụng trứng. Phần lớn các noãn nang khác đờng kính chỉ đạt 1-2 mm trớc khi bị tái hấp thu. Tỷ lệ thụ tinh cao nhất ở bò cái tơ động dục lần thứ 2 hoặc thứ 3. Mặc dù một số bò cái tơ sẽ thụ tinh ở lần động dục đầu tiên và sẽ có thai nếu cho phối giống. Chu kỳ động dục điển hình ở bò là 21 ngày, tuy nhiên có thể giao động trong phạm vi 18-24 ngày. 6 Sự thành thục về tính Sự thành thục về tính đợc định nghĩa là tuổi hoặc thời kỳ phát triển, mà tại thời điểm đó gia súc có thể sinh sản đợc có nghĩa là đã thành thục về tính. Tuổi thành thục về tính ở bò cái tơ rất thay đổi giữa các cá thể, giống và các điều kiện khác nhau, đặc biệt là dinh dỡng. Hình 2: Khối lợng bò cái tơ lai Brahman ở nam Australia lúc thành thục về tính (G.Fordyce, DPI Queensland, cha xuất bản) ở vùng ôn đới của Australia có khí hậu ôn hoà, điều kiện nói chung thuận lợi bò có tốc độ sinh trởng nhanh, bò cái tơ thành thục ở khối lợng thấp hơn và ở tuổi nhỏ hơn so với môi trờng nhiệt đới khắc nghiệt hơn nh môi trờng ở miền bắc Australia. Ghép đôi giao phối lúc khoảng 1 năm tuổi (thờng từ 13-17 tháng tuổi) có thể là sự lựa chọn thực tế và mong muốn trong các điều kiện bò sinh tr ởng tốt. Bò cái có "khối lợng giao phối tốt nhất" là 280 kg đối với phần lớn giống bò của Anh đợc dùng làm chỉ số mà tại đó phần lớn bò cái tơ đạt đ ợc thành thục về tính. Chỉ số này đợc sử dụng vì ở khối lợng này 85% bò cái tơ hoặc hơn sẽ bắt đầu động dục nếu lớn lên trong các điều kiện dinh d ỡng tốt. Sự chênh lệch về khối lợng khi bò cái tơ bắt đầu động dục rất ít: 25 kg trong các điều kiện tốc độ sinh trởng nhanh. Tình hình này rất khác ở các vùng nhiệt đới khắc nghiệt. Trong các vùng này nghiên cứu của DPI (Bộ Nông nghiệp Bang Queensland) cho thấy có sự biến động lớn về khối lợng khi bắt đầu thành thục về tính: 100 kg (tham khảo hình 2). Động dục lần đầu đợc phát hiện ở 95% gia súc có khối lợng nằm trong khoảng 175-375kg và tuổi nằm trong khoảng 13-33 tháng. Nói chung điều kiện càng khó khăn và dinh dỡng càng nghèo, thời gian bắt đầu thành thục về tính càng kéo dài. Lần động dục đầu tiên thờng ở khối lợng và tuổi cao hơn nhiều trong các điều kiện nghèo dinh dỡng so với các điều kiện tốt hơn. Tuổi bắt đầu thành thục về tính trung bình ở bò lai Brahman ở Bắc Queensland là 20,5 tháng và khối lợng 285 kg nh vậy ở khối lợng này chỉ 1/2 số gia súc bắt đầu động dục. Tuy nhiên do khối lợng lớn hơn thờng đạt đợc vào đầu mùa ẩm ớt, phần lớn bê cái lỡ sẽ đủ lớn để thành thục về tính và đợc cho giao phối thành công vào cuối mùa ma. Khối lợng trung bình lúc thành thục về tính ở mùa vụ thuận lợi ở Swans Lagoon là khoảng 250 kg và ở mùa không thuận lợi là khoảng 300 kg. ở miền Bắc Australia ghép đôi giao phối lúc bò dới 18 tháng, bò cái tơ Bos indicus là 20-30% có thai trong thời kỳ ghép đôi giao phối 3 tháng. Tỷ lệ này dao động trong Khối lợng (kg) Tỷ lệ đạt tuổi thành thục (%) 7 khoảng 20-80% phụ thuộc vào mùa vụ và chăm sóc quản lý. Bổ sung thức ăn ở mức thấp có thể làm tăng tỷ lệ thụ thai 15%. ở các môi trờng thuận lợi hơn tỷ lệ thụ thai có kết quả đạt 70-90% ở thời kỳ ghép đôi giao phối ngắn. Ghép đôi giao phối Giao phối lúc bò cái động dục là lúc bò cái tiếp nhận, tìm kiếm và thu hút con đực. Động dục bình thờng kéo dài khoảng 6-30 giờ. Bò cái Bos indicus và bò ở các môi trờng nóng hơn có xu hớng thể hiện các biểu hiện động dục trong thời gian ngắn hơn. Trong thời kỳ động dục con cái biểu hiện các dấu hiệu điển hình về các hành vi này do khối lợng lớn oestrogen tiết ra từ các noãn nang trớc khi rụng trứng tác động đến não gây ra. Các dấu hiệu này là: Bồn chồn, nhảy lên các bò cái khác, đứng yêu cho con khác nhảy lên, từ tử cung và tử cung giải phóng một l ợng niêm dịch dạng sợi trong suốt đợc xem là các sợi thu hút con đực. Các biểu hiện bên ngoài về hoạt động tính dục có thể nhìn thấy đợc là âm hộ trở nên sng, đỏ, lông và đuôi xù lên, có các vết cọ sát ở phần đầu của đuôi và các x ơng đuôi nhỏ. Hình 3 : Phôi bò Thụ thai Thụ thai là sự thụ tinh thành công của một trứng bởi một tinh trùng sau khi rụng trứng. Rụng trứng do luternizing hormone (LH) đợc giải phóng từ tuyến yên ở não gây ra. Rụng trứng thờng xảy ra khoảng 12 giờ sau khi các biểu hiện động dục kết thúc. Tuy nhiên giới hạn này có thể nằm trong khoảng 2-26 giờ. Rụng trứng chậm sau khi kết thúc biểu hiện động dục bảo đảm rằng tinh trùng đã ở trong đ ờng sinh dục con cái ít nhất 1-6 giờ trớc khi trứng chuyển xuống ống dẫn trứng để thụ tinh. Thời gian này cho phép tinh trùng trải qua một quá trình tăng hoạt lực, quá trình này giúp cho sự thụ tinh xảy ra. Quá trinh fnày nhằm thay đổi cấu trúc đầu tinh trùng làm cho nó có khả năng thụ tinh một tế bào trứng có hiệu quả. Sự thụ tinh cần phải xảy ra trong vòng 6 giờ sau khi rụng trứng. Sau thời gian này trứng không đợc thụ tinh sẽ thoái hoá hoặc nếu đợc thụ tinh thì hợp tử cũng không có khả năng sống. Sau khi thụ tinh hợp tử mất 6-7 ngày để chuyển xuống ống dẫn trứng đi vào trong sừng tử cung và cấy vào đó. Sau khi rụng trứng, khoảng trống do noãn nang rụng đi để lại ở trong buồng trứng đợc lấp đầy bởi các tổ chức có màu da cam hơi vàng, và sau 5 ngày hình thành thể vàng. Thể vàng sản sinh ra progesterone cần thiết để duy trì thai. Sau 5-6 tháng thai nghén các cấu trúc khác nh nhau thai sản xuất đủ progesterone để duy trì thai cho 8 đến sau khi sinh. Progesterone cũng tác động đến não, ức chế giải phóng hormone tuyến yên và ngăn cản bò có thai động dục. Nếu bò cái không có thai, tử cung sẽ giải phóng prostaglandin khoảng 16-17 ngày sau khi rụng trứng. Các prostaglandin làm tiêu tan thể vàng và nh vậy ngăn cản sự sản xuất tiếp tục progesterone. Tiếp theo đó hormone kích thích noãn nang (FSH) đợc giải phóng từ tuyến yên bò và làm cho chu kỳ động dục mới bắt đầu. FSH có thể tạo khả năng cho một hoặc nhiều noãn nang đang phát triển có kích th ớc nhỏ (đờng kính 1-2 mm) lớn lên đủ kích th ớc để rụng trứng. Một con cái sẽ tiếp tục chu kỳ động dục 21 ngày một lần trừ khi nó có thai hoặc chịu stress về dinh dỡng làm cho não giảm sản xuất hormone từ tuyến yên. Chửa Phôi thai rời khỏi ống dẫn trứng và đi vào tử cung vào ngày thứ 6 hoặc thứ 7. Một số ngày sau đó phôi bám vào vách tử cung. Sau đó phôi giải phóng ra các tín hiệu hoá học nhắc nhở các hệ thống ở bò cái về sự hiện diện của nó. Điều này ngăn cản tử cung bò giải phóng prostaglandin làm tiêu tan thể vàng, chấm dứt việc chửa. Không phải toàn bộ sự thụ thai đều đa đến có chửa. Bình thờng khoảng 25% phôi bị mất đi trong vòng 17 ngày từ khi thụ thai. Điều này có thể là do khuyết tật nhỏ về di truyền hoặc phôi không có khả năng chuyển đợc các tín hiệu hoá học mạnh đến hệ thống hormone của bò. Trên thực tế một tỷ lệ có thai 75% là tỷ lệ có thể đạt đợc ở một chu kỳ động dục đơn. Điều này giải thích tại sao 3 chu kỳ động dục hoặc nhiều hơn (tối thiểu 9 tuần) là cần thiết để đạt đợc tỷ lệ có thai 95%. Tỷ lệ phôi chết tăng lên trong vòng 17 ngày sau khi thụ thai có thể do bò cái chịu stress từ nhiệt độ không bình thờng, nghèo dinh dỡng hoặc mắc bệnh. Trong phần lớn trờng hợp mất phôi sớm đợc xem là không thụ thai vì bò cái sẽ động dục trở lại ở thời điểm bình thờng. Tỷ lệ không có chửa sau 17 ngày không nên vợt quá 3% nếu không có chửa quá mức này cần phải đợc điều tra vì có thể liên quan đến các bệnh: phẩy khuẩn (vilriosis) bệnh Trichomonas (Trichomonasis), bệnh Lepto (Leptospirosis). Bò cái có thời gian chửa trung bình là 283 ngày, bình thờng khoảng 275-295 ngày. Một số giống nh Jersey có thời gian chửa ngắn hơn trong khi các giống Châu âu có thời gian chửa dài hơn. Bò Bos indcus chửa dài nhất khoảng 290 ngày. Chửa bê đực thờng dài hơn chửa bê cái 1 hoặc 2 ngày. Chửa sinh đôi xảy ra khoảng 2 trong 1000 lần sinh đẻ ở bò Bos indicus và con lai của chúng, nhng lên đến 30 trong 1000 lợt sinh đẻ ở bò sữa, 90% trờng hợp chửa sinh đôi máu đến nuôi dỡng bê là chung cho cả hai. Nếu một bê là đực và một bê là cái, hormone do phôi thai đực sản xuất giữa ngày thứ 80 và ngày thứ 120 trong giai đoạn có chửa có thể làm rối loạn sự phát triển của cơ quan sinh dục bê cái dẫn đến tình trạng đợc gọi là bất dục (freemartin). Freemertin có tính đực ở bên ngoài và thờng mất một số phần ở đờng sinh dục. Bê Freemertin không có khả năng sinh sản và cần phải loại thải. 10% trong các bê sinh đôi có 2 giới tính hỗn hợp có thể phát triển thành con cái bình th ờng. Đẻ Đẻ hay sinh lần đầu tiên bắt đầu do bê chứ không do phải bò mẹ: khi đạt đến một giai đoạn phát triển nhất định, não bê giải phóng các hormone gây stress gọi là corticosteroid hormone và hormone này gây ra quá trình sinh đẻ, đẻ cũng một phần do di truyền quyết định. Thời điểm đẻ thích hợp có khả năng đ ợc kế thừa. Điều này có nghĩa là thời gian chửa có thể thay đổi bằng sự chọn lọc. Quá trình sinh đẻ có sự tham gia và điều khiển của nhiều hormone. Giải phòng hormone corticosteroid ở bê làm cho tử cung bò mẹ giải phóng prostaglandin. Prostaglandin làm tiêu tan thể vàng, làm dãn cổ tử cung và gây co bóp tử cung 9 Hormone relaxin làm dãn dây chằng vùng chậu, chính hormone này làm cho bò cái đi lại kém vững chắc hơn và đuôi dờng nh nâng cao hơn khi bò cái "đứng bật dậy". Oxytocin gây co bóp tử cung mạnh hơn xảy ra ở thời kỳ cuối của giai đoạn đẻ. Oxytocin cũng là hormone làm tăng thêm sữa. Khi đẻ phần lớn bê xuất hiện chân trớc duỗi ra và đầu tựa lên chân trớc hoặc nằm giữa 2 chân trớc. Nếu các chân sau ra trớc đó là đẻ ngôi nông. Quá trình đẻ hoàn thành khi nhau thai đợc đẩy ra ngoài. Phần lớn bê chết trong vòng 1 tuần sau khi sinh. Tỷ lệ chết của bê lên đến 10% trong khoảng thời gian từ khi kiểm tra xác định có chửa đến khi cai sữa, có thể xảy ra ở các môi trờng khắc nghiệt. Bê chết do nhiều nguyên nhân khác bao gồm: bê chết khi sinh ra hoặc yếu do đẻ khó, bệnh tật và các nhân tố stress khác hoặc nuôi dỡng bò mẹ không đầy đủ dẫn đến thiếu sữa. Tiết sữa Khả năng tiết sữa của con mẹ là nhân tố quyết định chủ yếu sự sống sót của bê và khối lợng cai sữa ở bê. Yêu cầu về thức ăn và năng lợng của bò cái ở thời kỳ sau của giai đoạn có chửa và ở giai đoạn tiết sữa rất cao. Những ng ời sản xuất có thể xác định điều này bằng cách đánh giá thay đổi điểm thể trạng ở bò cái. Hình 4 : Nhu cầu năng lợng hàng ngày để duy trì thể trạng một bò lai Brahman khối lợng 400kg (Tính toán của G. Forduyce, DPI, Charters Towers) Bò có thể bù lại từng phần nhu cầu năng lợng thêm ra trong lúc cho sữa bằng cách tăng lợng thức ăn ăn vào, lợng thức ăn ăn vào có thể tăng >20%. Trong các điều kiện dinh dỡng tốt lợng thức ăn ăn vào tăng này có thể đủ để cho bò cái duy trì khối lợng và thể trạng của cơ thể trong khi cung cấp sữa nuôi dỡng một con bê (hoặc trong các trờng hợp ngoại lệ tăng khối lợng lên một ít). Điều này có thể xảy ra ở bắc Australia vì bò đẻ trong mùa ma ẩm ớt. Do nhu cầu năng lợng cho tiết sữa, năng suất tối u của bò cái chỉ có đợc khi những ngời chăn nuôi kết hợp hài hoà giữa tháng cho sữa và nuôi dỡng. Bò đẻ trong các thời điểm không thuận lợi nh mùa khô sẽ tìm cách khắc phục sự thiếu hụt năng lợng bằng cách huy động các phần dự trữ của cơ thể (giảm khối lợng và thể trạng của cơ thể) và bằng cách sản xuất ít sữa hơn. Tốc độ sinh trởng của bê trong các điều kiện khắc nghiệt: ở Swan Lagoon (vùng nhiệt đới khô hanh) ở bắc Queensland bê bú sữa tăng trởng điển hình 0,8-0,9 kg/ngày trong mùa ẩm. Tuy nhiên sự tăng trởng này giảm xuống đến 0,5 kg/ngày trong đầu mùa khô và chỉ còn 0,3 kg/ngày vào cuối mùa khô. Chửa Tiết sữa Tháng sau khi thụ thai Năng lợng cần thiết hàng ngày (MJ) 10 Thiếu dinh dỡng (protein và năng lợng) đặc biệt nghiêm trọng vào cuối mùa khô. Tại thời điểm này lợng chất khô ăn vào của những bò chửa to không đ ợc bổ sung thức ăn và ở những bò sữa chăn trên đồng cỏ có chất lợng kém điển hình là khoảng 1/3 đến 1/2 nhu cầu cần thiết. Bò cái ở trong các tình trạng này sẽ giảm khối lợng ở mức độ cao 1,25kg/ngày. Động dục trở lại sau khi đẻ Động dục trở lại của bò cái chịu ảnh hởng của tình trạng dinh dỡng và tiết sữa. Sau khi đẻ bò mất ít nhất 3-4 tuần để đờng sinh dục trở lại kích thớc bình thờng trớc khi động dục có thể bắt đầu. Động dục lần đầu sau khi đẻ nói chung yếu, ngắn hơn bình thờng, khả năng thụ thai thấp. Rất ít bò thụ thai nếu cho giao phối vào lúc đó. Vì vậy, do thời gian chửa kéo dài xấp xỉ 9 tháng 10 ngày và một tỷ lệ phần trăm mất phôi là rất bình thờng, bò cái cần phải động dục trong vòng 2 tháng sau khi đẻ để khoảng cách giữa các lần đẻ là 12 tháng. Khoảng cách trung bình giữa các lần đẻ và động dục là khoảng 7 tháng ở Bắc Australia. ở đó tỷ lệ cai sữa bình quân khoảng 55-60%. Đây chủ yếu là kết quả của dinh dỡng nghèo, khả năng thụ thai thấp và cho bú kéo dài. Hình 5 : Tỷ lệ cai sữa và thời gian không động dục sau khi đẻ ớc tính cho đàn bò thịt miền bắc Australia phối giống liên tục (Tính toán của G.forduyce DPI, chanrters Towers) Hình 5 cho thấy rằng: để đạt đợc tỷ lệ 80% cai sữa, bò cái phải có chửa trong vòng 4 tháng sau khi đẻ. Để động dục bò cái cần phải có một tập hợp các noãn nang phát triển khoẻ mạnh có thể rụng trứng với sự hỗ trợ thích hợp. Dinh dỡng là nhân tố điều chỉnh chủ yếu sự phát triển của noãn nang. Khi buồng trứng đã đạt đợc một trạng thái có thể rụng trứng. Trúng không rụng một cách tự động. Trong khi dinh dỡng có ảnh hởng xa hơn đến sự tăng trởng của noãn nang, cho bú ảnh hởng mạnh nhất đến sự phát triển của noãn nang. ảnh hởng của dinh dỡng Do tình trạng năng lợng của bò cái giảm xuống qua mùa khô, sự phát triển của noãn nang trong buồng trứng bị chậm lại. Đó là nguyên nhân chủ yếu tại sao bò cái ở điều kiện dinh dỡng nghèo hơn khi đẻ mất thời gian dài hơn để chửa lại và có tỷ lệ có chửa thấp hơn sau khi cai sữa. Để tránh tình trạng này những ng ời sản xuất có thể sử dụng các kỹ thuật chăm sóc quản lý (thí dụ nh cai sữa, giảm bớt mật độ chăn thả, cờng độ chăn thả, tỷ lệ đàn gia súc phối giống theo mùa vụ, bổ sung thức ăn) để giữ khối lợng và điều kiện bình thờng cho bò cái qua mùa khô, bằng cách đó sẽ đảm bảo cho noãn nang phát triển bình thờng. Thờng thờng ngời ta nhận thấy giá của đầu ra (bán bê) lớn hơn nhiều chi phí đầu t cho việc chăm sóc quản lý Tỷ lệ cai sữa (%) = (Số bê cai sữa/Số bò cái phối giống) x 100 Từ khi đẻ đến khi có chửa (tháng) [...]... thể phù hợp hơn Cờng độ chọn lọc bò cái sẽ thay đổi từ: giữ lại tất cả những bò cái có chửa và bò đang nuôi con ở những vùng quá khắc nghiệt chỉ giữ những bò cái đang nuôi con chỉ giữ lại những bò cái có chửa hoặc đang tiết sữa, những bò cái này sẽ đẻ bê trong một khoảng thời gian nhất định Chọn lọc những bò cái có khả năng sản xuất cao sẽ khó khăn hơn trong những đàn bò cái cho phối giống quanh... đó cần phải đợc lu ý trong bất cứ chơng trình chọn lọc nào Chọn lọc cân bằng cần phải đảm bảo các tính trạng về sinh sản ít ảnh h ởng đến các tính trạng khác nh tốc độ sinh trởng hoặc khả năng cho sữa Chọn lọc bò cái giống Có 2 cơ hội để chọn lọc bò cái: tr ớc và sau khi phối giống Chọn lọc bò cái giống có thể làm tăng mức độ di truyền các tính trạng cần chọn lọc trong đàn Chọn lọc thông qua việc sử... này, bò cái tơ thích hợp là bò cái tơ và bò cái 3,5 năm tuổi cần đ ợc nuôi dỡng đặc biệt Nuôi dỡng tốt bò sẽ thành thục về tính sớm, tỷ lệ cai sữa cao, tỷ lệ chết thấp và dễ xác định các con cái loại thành bò thịt Chỉ có những con bò dễ chăm sóc và có hiệu quả đợc đa vào đàn bò cái ở 3,5 tuổi Sau đây là một ví dụ về một hệ thống duy trì chăm sóc quản lý riêng bò cái và bò cái tơ Cần có hai bãi chăn. .. đợc về di truyền trong đàn sẽ giữ nguyên trừ phi các bò đực hoặc bò cái có phẩm chất thấp hơn đợc đa từ bên ngoài vào trong đàn Tiến bộ về di truyền có thể thu đợc ở con đực nhiều hơn ở con cái Điều này rất đơn giản vì chúng ta giữ lại bò đực ít hơn bò cái nhiều, tỷ lệ bò đực dùng cho chọn lọc thấp vì vậy áp lực chọn lọc ở bò đực lớn hơn nhiều áp lực chọn lọc cao ở cả bò đực và bò cái sẽ tăng tối đa... dụng EBVs nh thế nào trong chơng trình giống sẽ đợc giải thích trong cuốn sách "Chọn lọc đực giống" và "Chọn lọc và ghi chép số liệu trong chăn nuôi bò thịt" do Bộ Nông nghiệp bang Queensland (DPI) xuất bản Đo đạc v phân tích khả năng sinh sản Khả năng sinh sản của bò cái nghĩa là bò cái đẻ và nuôi bê hoặc không đẻ và nuôi bê trong một khoảng thời gian nhất định Phần lớn gia súc cái có khả năng sinh... tính trạng đợc chọn lọc thì tiến bộ di truyền ở bất kỳ tính trạng nào đó càng thấp Điều quan trọng trong chọn lọc bò cái tơ là nên chọn lọc theo một số ít 24 các tính trạng kinh tế quan trọng Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể, thứ tự u tiên cho chọn lọc bò cái là: Khả năng sinh sản Tính nết Cấu trúc cơ thể Tốc độ sinh trởng Hiện nay, có rất ít cơ hội để thu đợc lợi nhuận trong chọn lọc bò cái theo tính... định và bán sớm trong năm Chuyển những bò đực khỏi đàn cái già 1 năm tr ớc khi loại thải nhằm dễ dàng loại bỏ việc bò đẻ ngoài kế hoạch và chuẩn bị cho bán loại thải Điều này cũng để giải phóng đực và dùng đực ở nơi khác Cai sữa sớm trớc 3 tháng tuổi sẽ giảm tỷ lệ loại thải Chọn lọc bò cái với cờng độ cao Chọn lọc với áp lực chọn lọc lớn nhất nên áp dụng trên bò cái trong tr ờng hợp bò cái dùng để sản... đàn giống trong các trại chăn nuôi bò thịt Cũng nh trong bất kỳ nhà máy nào khả năng cho lãi phụ thuộc vào số l ợng đơn vị đợc sản xuất ra và giá trị tơng đối của mỗi một đơn vị sản phẩm trừ đi chi phí sản xuất chúng có nghĩa là Lãi trong trại chăn nuôi bò thịt = (Số l ợng bò bán ra x giá bán) - chi phí Đàn bò cái ảnh hởng đến toàn bộ các phần của phơng trình này Thông qua chọn lọc con cái những ngời... thông tin này giúp cho các thao tác chọn lọc và chọn lọc trớc khi phối giống là nhỏ nhất Chỉ những bò cái tính nết không hiền hoặc không có khả năng sinh sản và phát triển bị thải Những bò cái tơ giữ lại phải cho phối giống trong các giai đoạn đủ dài và số bò có chửa sẽ giữ lại để trong đàn năng sinh sản Sinh sản ở bò cái là tất cả hoặc không có nghĩa là 1 bò cái trong một khoảng thời gian nhất định... kiến tỷ lệ đẻ/ năm từ chọn lọc, chăm sóc quản lý v cải tiến di truyền ÔÊÂ Chiến lợc Cải tiến di truyền/năm (chọn lọc con cái) Cải tiến di truyền (con đực)/ năm (chọn con đực) Chăm sóc quản lý (dinh d ỡng thời gian phối giống, cai sữa) Tăng dự kiến tỷ lệ đẻ < 1 bê/100 con cái > 1 bê trên 100 con cái 1-10 bê/100 bò cái Tăng tốc độ sinh trởng thông qua chọn lọc con cái Chọn lọc con cái rất khó để tăng sinh

Ngày đăng: 14/04/2015, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan