Quỏ trỡnh thực hiện cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước ở nước ta

Một phần của tài liệu Hoạt động của doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở nước ta hiện nay (Trang 37)

nước ở nước ta

1.3.3.1. Tiến độ cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước từng bước được đẩy mạnh

Giai đoạn từ năm 1992 đến thỏng 5/1996 (thớ điểm CPH)

Ngày 08/06/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chớnh phủ) đó ban hành Quyết định 202/CT về làm thớ điểm chuyển một số DNNN thành CTCP. Đợt thớ điểm này gồm Nhà mỏy Xà bụng miền Nam (thuộc Cụng ty bột giặt miền Nam, Tổng cụng ty Hoỏ chất II, Bộ Cụng nghiệp nặng); Nhà mỏy Diờm Thống Nhất (thuộc Liờn hiệp sản xuất - xuất nhập khẩu giấy gỗ diờm, Bộ Cụng nghiệp nhẹ); Xớ nghiệp nguyờn liệu chế biến thức ăn gia sỳc (thuộc Cụng ty chăn nuụi và thức ăn gia sỳc I, Bộ Nụng nghiệp và Cụng nghiệp thực phẩm); Xớ nghiệp chế biến gỗ Long Bỡnh (thuộc Tổng cụng ty dịch vụ, sản xuất và xuất nhập khẩu lõm sản 3, Bộ Lõm nghiệp); Cụng ty vật tư tổng hợp Hải Hưng (Bộ Thương mại và Du lịch); Xớ nghiệp sản xuất bao bỡ (thuộc Cụng ty kinh doanh và chế biến lương thực Hà Nội, Uỷ ban

nhõn dõn thành phố Hà nội); Xớ nghiệp may mặc (thuộc Cụng ty dệt-da-may Legamex, Uỷ ban Nhõn dõn thành phố Hồ Chớ Minh). Mặt khỏc, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng cũng uỷ quyền cho Bộ trưởng Bộ Tài chớnh xem xột và ra quyết định về danh sỏch cỏc DNNN khỏc được phộp làm thớ điểm CPH mà cỏc Bộ và Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị.

Sau hơn 2 thỏng, trong số 7 đơn vị được chọn chỉ cú Cụng ty Legamex xõy dựng được phương ỏn CPH (bỏn cổ phần cho người nước ngoài), một số đơn vị khỏc cú ý xin rỳt khỏi danh sỏch. Cũng trong thời gian này, cỏc đơn vị thuộc diện thớ điểm đó xõy dựng được đề ỏn và đó gửi để cỏc Bộ xem xột gồm: Xớ nghiệp nhựa Bỡnh minh (Bộ Cụng nghiệp nhẹ); Xớ nghiệp len Biờn Hoà (Bộ Cụng nghiệp nhẹ); Cụng ty đại lý liờn hiệp vận chuyển thuộc Liờn hiệp hàng hải Việt Nam (Bộ Giao thụng vận tải và Bưu điện). Đến thỏng 8/1992, mới chỉ cú Bộ Cụng nghiệp nhẹ, Bộ Giao thụng vận tải và Bưu điện, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Hải Hưng cú cụng văn chớnh thức về danh sỏch cỏc DN đề nghị CPH [3].

Như vậy, cú thể núi chương trỡnh CPH DNNN ở nước ta thực sự bắt đầu từ năm 1992. Kết quả trong 5 năm, kể từ thỏng 6/1992 đến thỏng 5/1996 mới CPH được 5 DN [1] thuộc 3 Bộ và 2 địa phương.

Giai đoạn từ thỏng 5/1996 - thỏng 6/1998 (mở rộng thớ điểm CPH)

Kết quả sau hơn 2 năm thực hiện, cú 25 DNNN [56] thuộc 2 Bộ, 11 địa phương và 2 Tổng cụng ty 91 tiến hành CPH thành cụng với tổng số vốn điều lệ tại thời điểm CPH là 243,042 tỷ đồng. Trong đú cú 6 DN trờn 10 tỷ đồng (chiếm 20,8%). Tuy nhiờn, số DNNN hoàn thành CPH đến thỏng 6/1998 rất thấp so với kế hoạch.

Giai đoạn từ thỏng 7/1998 đến 2001 (Thời kỳ đẩy mạnh CPH)

Nếu như trong 7 năm (từ 1992 đến 6/1998) cả nước mới CPH được 30 DN, thỡ chỉ riờng 6 thỏng cuối năm 1998 đó CPH thành cụng 87 DN và trong giai đoạn này đó CPH được 745 DN [1].

Về tỡnh hỡnh và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc DN sau khi thực hiện CPH: theo bỏo cỏo của Ban đổi mới DN Trung ương, thỡ hầu hết DN sau CPH đều nõng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh, doanh thu bỡnh quõn của cỏc DN tăng 30% so với năm trước, lợi nhuận và nộp ngõn sỏch bỡnh quõn đều tăng gấp 2 lần so với trước khi CPH, về vốn tăng trưởng bỡnh quõn khoảng 15%/năm.

Thu nhập của người lao động trong cỏc DN cũng tăng từ 1,5 đến 4 lần so với trước khi thực hiện CPH. CTCP đó thu hỳt và giải quyết thờm việc làm cho người lao động ở trờn địa bàn (số lao động trong cỏc DN đó chuyển sang CTCP tăng khoảng 20% so với trước khi thực hiện chuyển đổi).

Huy động được trờn 1.000 tỷ đồng vốn nhàn rỗi trong và ngoài nước để phỏt triển sản xuất và giải quyết cỏc chớnh sỏch xó hội cho người lao động.

Như vậy, việc thực hiện CPH cú chuyển biến rừ rệt. Số DN CPH năm 1999 là 249 DN, gấp hơn 8 lần so với 7 năm trước cộng lại. Tổng số DN đó CPH đến thời điểm đú đó gấp hơn 12 lần so với cả thời kỳ thớ điểm CPH. Tuy

Giai đoạn từ 2001 đến nay (tiếp tục đẩy mạnh CPH)

Nhỡn chung, những đổi mới trong hệ thống cơ chế, chớnh sỏch về CPH DNNN đó và đang được triển khai và phỏt huy tỏc dụng, tiến độ CPH DNNN đó cú những chuyển biến tớch cực.

Tớnh đến giữa thỏng 12/2002, đó cú 85/102 đề ỏn được trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ, trong đú cú 55/61 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, 14/24 Bộ, Ngành và 16/17 tổng cụng ty 91. Trong số 85 đề ỏn núi trờn, mới cú 12 đề ỏn của 5 Bộ, 5 tỉnh, thành phố và 2 tổng cụng ty 91 nhận được sự phờ duyệt của Thủ tướng Chớnh phủ. Trong số cỏc đề ỏn được phờ duyệt núi trờn thỡ hầu hết là của cỏc tỉnh nhỏ như Bắc Ninh, Vĩnh Long, Sơn La, Kon Tum, Đà Nẵng và cỏc bộ cú ớt DNNN trực thuộc như Cụng an, Tài chớnh, Thương mại, Ngoại giao, Ban Cơ yếu Chớnh phủ. Trong số cỏc tỉnh, thành phố chưa trỡnh đề ỏn lờn Chớnh phủ cú những thành phố lớn, tập trung nhiều DNNN như Hà Nội, Hải Phũng.

Qua tổng hợp bước đầu từ 71 đề ỏn đệ trỡnh lờn Chớnh phủ, trong tổng số 3.850 DNNN thỡ giữ 100% vốn Nhà nước ở 1.575 DN chiếm 40,91%; sỏt nhập và hợp nhất 395 DN chiếm 10,26%; chuyển thành CTCP 1.557 DN chiếm 40,44%; giao 97 DN chiếm 2,52%; bỏn 57 DN chiếm 1,48%; khoỏn và cho thuờ 29 DN chiếm 0,75%; chuyển thành đơn vị sự nghiệp cú thu 26 DN chiếm 0,68%; giải thể và phỏ sản 95 DN chiếm 2,47% và chuyển giao quyền 19 DN chiếm 0,49%.

Tớnh từ năm 2001 đến thỏng 8/2006, đó sắp xếp được 3.830 DNNN; trong đú CPH 2.472 DN, giao 178 DN, bỏn 107 DN, khoỏn, cho thuờ 29 DN, sỏp nhập, hợp nhất 459 DN, giải thể, phỏ sản 214 DN, cỏc hỡnh thức khỏc 371 DN. Hỡnh thức sắp xếp CPH chiếm gần 65% tổng số DN đó sắp xếp (Bộ Tài

chức năng sản xuất, kinh doanh, tạo cơ sở cho việc thực hiện chớnh sỏch phỏt triển DN trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN và mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế mà Đảng, Nhà nước và Chớnh phủ đó đề ra. Đõy là một bước tiến quan trọng nhằm giảm mạnh cỏc DN nhỏ, làm ăn thua lỗ để tập trung hơn vào những ngành, lĩnh vực then chốt, nhằm phỏt triển toàn diện cỏc thành phần kinh tế của nước ta.

Biểu đồ 1: Số lượng cỏc DNNN đó được CPH qua cỏc giai đoạn: 5 25 745 2472 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 1992-1996 1996-1998 1998-2001 2001-8/2006

Như vậy, cụng tỏc sắp xếp và đổi mới DNNN được đỏnh giỏ rất tớch cực, gúp phần sắp xếp được DN nhỏ, phỏt triển DN lớn.

1.2.3.2. Đỏnh giỏ chung tiến trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

Trải qua hơn 15 năm, từ năm 1992 đến nay, cú thể khỏi quỏt quỏ trỡnh thực hiện, sắp xếp, đổi mới DNNN qua những điểm sau:

Chớnh phủ từng bước đó tập trung hơn vào việc ban hành cỏc cơ chế, chớnh sỏch, tạo khung phỏp lý tương đối đồng bộ để việc sắp xếp, đổi mới và phỏt triển DNNN thuận lợi hơn; đề ra nhiệm vụ cụ thể và cỏc giải phỏp cho từng thời kỳ; chỉ đạo tổ chức thực hiện một cỏch kiờn quyết; đó đạt được kết quả quan trọng.

Thể chế húa Nghị quyết éại hội IX, Nghị quyết Trung ương 3 và Trung ương 9 (khúa IX) về sắp xếp, đổi mới, phỏt triển và nõng cao hiệu quả

DNNN; sau khi Luật DN, Luật éất đai, Luật Kế toỏn và Kiểm toỏn, Luật Cạnh tranh, Luật Cỏc tổ chức tớn dụng... được Quốc hội thụng qua, Chớnh phủ đó ban hành gần 40 văn bản quy phạm phỏp luật với những cơ chế, chớnh sỏch nhằm nõng cao tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của và bỡnh đẳng DNNN với DN thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc trong cơ chế thị trường; đổi mới phương thức tổ chức quản lý, chuyển dần từ quản lý chủ yếu bằng hành chớnh đối với DNNN sang cơ chế đầu tư vốn... tạo cơ sở phỏp lý và điều kiện thuận lợi cho việc sắp xếp, đổi mới DNNN.

Từng bước hoàn thiện và quy định rừ đối tượng, nguyờn tắc, phương phỏp xỏc định giỏ trị DN, phương thức bỏn cổ phần lần đầu; xử lý nợ đọng; giải quyết chế độ cho lao động dụi dư; bỏn đấu giỏ; quyền và nghĩa vụ của người đại diện phần vốn nhà nước trong CTCP... Cỏc quy định này được sửa đổi, bổ sung kịp thời, phự hợp yờu cầu và thực tế DNNN. Nhiều DNNN đó được sắp xếp lại, giảm mạnh cỏc DN nhỏ, thua lỗ, tập trung hơn vào những ngành, lĩnh vực then chốt; tiếp tục giữ vai trũ nũng cốt trong nền kinh tế và cơ bản đỏp ứng được nhu cầu thiết yếu cho quốc phũng, an ninh và nhiều sản phẩm, dịch vụ cụng ớch. Thực hiện cỏc éề ỏn sắp xếp, đổi mới DNNN. Trờn cơ sở đề nghị của cỏc bộ, ngành, địa phương, tổng cụng ty nhà nước, Thủ tướng Chớnh phủ đó phờ duyệt 104 đề ỏn tổng thể sắp xếp DNNN cỏc hỡnh thức và lộ trỡnh sắp xếp phự hợp cho DNNN. éõy là cơ sở phỏp lý quan trọng để cỏc bộ, ngành, địa phương, tổng cụng ty nhà nước chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện sắp xếp DNNN.

Hỡnh thức sắp xếp, đổi mới DNNN chủ yếu là CPH, chiếm gần 69% tổng số DN đó sắp xếp. Những DN quy mụ nhỏ, Nhà nước khụng cần nắm giữ, khụng đủ điều kiện CPH đó được giao, bỏn, khoỏn kinh doanh, cho thuờ, giải thể, phỏ sản; đó triển khai việc bỏn đấu giỏ một số DNNN khụng cũn vốn Nhà nước. éó chuyển 200 DNNN cần giữ 100% vốn sang hỡnh thức cụng ty

TNHH một thành viờn. Trong đú, một số sau khi chuyển thành cụng ty TNHH một thành viờn đó được CPH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau quỏ trỡnh thực hiện sắp xếp, DNNN đó được cơ cấu lại một bước cơ bản, cú quy mụ vừa và lớn, số DNNN sản xuất, kinh doanh quy mụ nhỏ giảm mạnh. Tuy số lượng giảm, nhưng DNNN vẫn tiếp tục chi phối được trong nhiều ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, đúng gúp quan trọng vào phỏt triển kinh tế-xó hội của đất nước: gần 40% GDP và 50% tổng thu ngõn sỏch nhà nước.

Trong số DN đó CPH, cú khoảng 2.000 DN cú nợ và tài sản loại trừ khụng tớnh vào giỏ trị DN. Cụng ty Mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng đó tiếp nhận nợ và tài sản loại trừ của 1.222 DN với giỏ trị 1.411 tỷ đồng. Cụng ty này đó xử lý nợ và tài sản cho 331 DN, với tổng giỏ trị là 390 tỷ đồng; giỏ trị thu hồi là 125 tỷ đồng. Thực hiện chớnh sỏch đối với lao động dụi dư do sắp xếp lại DNNN, đến 30-6-2006, Quỹ Hỗ trợ lao động dụi dư đó thực hiện hỗ trợ 3.584 DN, giải quyết chớnh sỏch cho 191.026 lao động.

Cỏc tổng cụng ty nhà nước đó được đổi mới một bước, năng lực sản xuất, hiệu quả hoạt động, sức cạnh tranh được nõng lờn và giữ được vai trũ nũng cốt của nền kinh tế; cú cơ sở để hỡnh thành một số tập đoàn kinh tế mạnh. éến hết thỏng 8-2006 cả nước cú 105 tập đoàn và tổng cụng ty nhà nước. Thực hiện thớ điểm chuyển cụng ty nhà nước sang hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con cú trọng tõm, trọng điểm với sự chỉ đạo tập trung, giải quyết đồng bộ từ thể chế, mụ hỡnh đến quy định rừ quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu, phỏt triển cỏc cụng ty con đa sở hữu... Sau khi sơ kết, Thủ tướng Chớnh phủ đó cho phộp chuyển 6 tổng cụng ty 91 và 38 tổng cụng ty 90 sang hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con.

cụng ty TNHH một thành viờn để hỡnh thành cơ cấu cụng ty mẹ - cụng ty con. Nếu cuối năm 2001 DN thành viờn cỏc tổng cụng ty hầu hết là do tổng cụng ty giữ 100% vốn điều lệ; thỡ đến nay cơ cấu DN thành viờn đó thay đổi cơ bản. Trong cỏc tổng cụng ty 91, chỉ cú 57,8% số cụng ty do tổng cụng ty giữ 100% vốn điều lệ, cỏc tổng cụng ty 90 chỉ cú 38,7% số cụng ty do Tổng cụng ty giữ 100% vốn điều lệ. Nhiều tổng cụng ty khụng cũn cụng ty thành viờn do tổng cụng ty giữ 100% vốn điều lệ.

Một số tổng cụng ty đó tiếp nhận thờm DN của cỏc địa phương hoặc mua lại cổ phần từ cỏc liờn doanh, cỏc cụng ty khỏc để làm đơn vị thành viờn, đầu tư cho cỏc DN này phỏt triển, cú tớnh tới thương hiệu, tài sản vụ hỡnh của tổng cụng ty trong vốn điều lệ của cụng ty thành viờn này.

Tiến hành thớ điểm CPH Nhà nước giữ cổ phần chi phối một số tổng cụng ty như: Tổng cụng ty Thương mại và Xõy dựng, Tổng cụng ty éiện tử Tin học Việt Nam, Tổng cụng ty Xuất nhập khẩu xõy dựng Việt Nam, Tổng cụng ty Vật tư nụng nghiệp, Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngõn hàng Phỏt triển nhà đồng bằng sụng Cửu Long.

Cổ phần hoỏ DNNN thực sự trở thành hướng quan trọng để sắp xếp lại và tạo chuyển biến cơ bản trong việc nõng cao hiệu quả DNNN; hỡnh thành DNNN cú nhiều chủ sở hữu, vốn và tài sản của Nhà nước được sử dụng cú hiệu quả hơn và thu hỳt thờm vốn của xó hội vào phỏt triển sản xuất, kinh doanh; tạo thờm động lực và cơ chế mới, nõng cao hiệu quả hoạt động của DN.

Cỏc DN CPH cú quy mụ ngày càng lớn hơn và mở rộng hơn sang cỏc lĩnh vực ngành, nghề trước đõy Nhà nước cũn nắm giữ 100% vốn. Bước đầu, Thủ tướng Chớnh phủ đó cho phộp thớ điểm CPH một số đơn vị sự nghiệp trong cỏc lĩnh vực như đường sụng, đường bộ, trường học. Căn cứ thực tế và

trong đú phổ biến nhất là hỡnh thức bỏn một phần vốn nhà nước hiện cú tại DN và kết hợp phỏt hành thờm cổ phiếu (69,4%), hỡnh thức bỏn toàn bộ vốn nhà nước hiện cú tại DN (15,5%), hỡnh thức giữ nguyờn vốn nhà nước phỏt hành thờm cổ phiếu (15,1%).

Tổng giỏ trị thực tế DN đó CPH là 163.935 tỷ đồng. Tổng giỏ trị thực tế phần vốn nhà nước tại DNNN CPH là 40.237 tỷ đồng, bằng gần 15,5% tổng vốn nhà nước cú đến cuối năm 2005. Tổng vốn điều lệ của cỏc DNNN CPH là 43.695 tỷ đồng. Nhà nước cũn nắm giữ cổ phần chi phối (từ 50% vốn điều lệ trở lờn) đối với 33% số DN đó CPH.

Cổ phần hoỏ đó tạo ra loại hỡnh DN cú nhiều chủ sở hữu, bao gồm Nhà nước, người lao động trong DN, cổ đụng ngoài DN. Tổng hợp chung trong cỏc cụng ty đó CPH, Nhà nước nắm giữ 49%, người lao động trong DN nắm giữ 26%, nhà đầu tư ngoài DN nắm giữ 25% vốn điều lệ. Việc bỏn cổ phần cho cỏc nhà đầu tư chiến lược đó gúp phần tạo ra năng lực mới, mở rộng thị trường, tăng thờm tiềm lực tài chớnh để mở rộng sản xuất, kinh doanh, nõng cao trỡnh độ quản lý, đổi mới cụng nghệ, tăng khả năng cạnh tranh của DN trờn thị trường.

Cổ phần hoỏ là giải phỏp quan trọng trong cơ cấu lại DNNN để DNNN cú cơ cấu thớch hợp, quy mụ lớn hơn và tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế. Từ chỗ DNNN rất phõn tỏn, dàn trải trong tất cả cỏc ngành, lĩnh vực, đó tập trung hơn vào 39 ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, trong đú, nhiều ngành, lĩnh vực Nhà nước cần thiết chi phối để làm

Một phần của tài liệu Hoạt động của doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở nước ta hiện nay (Trang 37)