Cơ sơ lý luận và thực tiễn cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước ở Việt

Một phần của tài liệu Hoạt động của doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở nước ta hiện nay (Trang 26)

nhà nước ở Việt Nam

1.3.1.1. Cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước là một hỡnh thức kinh tế quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội

Sự phỏt triển nền kinh tế TBCN và cỏc quan hệ tớn dụng đó đưa tới sự xuất hiện CTCP vào đầu thế kỷ XVII và đến nửa sau thế kỷ XIX đó được phỏt triển rộng rói theo xu hướng từ đơn giản đến phức tạp, từ qui mụ nhỏ đến qui mụ lớn, từ lĩnh vực này đến lĩnh vực khỏc; từ một ngành đến nhiều ngành; từ quốc gia đến quốc tế thụng qua cỏc cụng ty đa quốc gia.

Cổ phần húa là quỏ trỡnh chuyển đổi DN từ chỗ chỉ cú một chủ sở hữu thành CTCP, cú nghĩa là DN cú nhiều chủ sở hữu. Nhỡn tổng thể, CPH cú thể diễn ra tại cỏc DN tư nhõn, cụng ty TNHH, cụng ty liờn doanh và tại cỏc DNNN. CPH là quỏ trỡnh đa dạng hoỏ sở hữu tại DN.

CPH DNNN là quỏ trỡnh chuyển đổi DNNN thành CTCP, trong đú Nhà nước cú thể vẫn giữ tư cỏch là một cổ đụng, tức là Nhà nước vẫn cú thể là chủ sở hữu một bộ phận tài sản của DN. CPH DNNN khụng chỉ là quỏ trỡnh chuyển sở hữu Nhà nước sang sở hữu của cỏc cổ đụng, mà cũn cú cả hỡnh thức DNNN thu hỳt thờm vốn thụng qua hỡnh thức bỏn cổ phiếu để trở thành CTCP.

CTCP là một xớ nghiệp mà vốn của nú được hỡnh thành dưới hỡnh thức bỏn cổ phiếu. Người chủ sở hữu cổ phiếu gọi là cổ đụng. Mỗi cổ đụng cú cổ phần bằng tổng số cổ phiếu đó mua và được hưởng lợi tức từ cỏc cổ phiếu đú (hay là cổ tức).

Cổ phiếu là một loại chứng khoỏn cú giỏ, số tiền ghi trờn cổ phiếu là mệnh giỏ hay giỏ trị danh nghĩa của cổ phiếu. Lợi tức cổ phiếu khụng cố định mà phụ thuộc vào kết quả hoạt động của cụng ty. Giỏ trị thị trường của cổ phiếu lờn xuống tuỳ theo cổ tức và tỷ lệ nghịch với tỷ suất lợi tức ngõn hàng. Thị trường chứng khoỏn là nơi mua, bỏn chứng khoỏn cú giỏ.

Về mặt tổ chức và quản lý, đại hội cổ đụng là cơ quan tối cao bầu ra hội đồng quản trị và quyết định phương hướng kinh doanh cựng những vấn đề quan trọng khỏc trong hoạt động của cụng ty. Phiếu biểu quyết trong đại hội cổ đụng được quy định theo số lượng cổ phiếu.

Vào những năm đầu thế kỷ XX, dưới tỏc động của cuộc cỏch mạng cụng nghiệp phải xõy dựng nhiều cụng trỡnh kết cấu hạ tầng như: giao thụng, điện lực, khai thỏc mỏ… cần rất nhiều vốn vỡ thế mà CTCP phỏt triển rất

nhanh. Nhờ sự ra đời của cỏc CTCP mà vốn được tập trung nhanh chúng và xuất hiện những cụng ty lớn…

Như vậy, CPH DNNN và tư nhõn hoỏ DNNN là hai quỏ trỡnh khỏc nhau. Tuy vậy, trong những điều kiện nhất định, chỳng cú thể cú điểm giống nhau, đú là quỏ trỡnh đa dạng hoỏ sở hữu trong DN. Mặt khỏc, nú tuỳ thuộc vào quy mụ chuyển đổi quyền sở hữu đối với vốn và tài sản nhà nước trong DN mà quỏ trỡnh đa dạng hoỏ sở hữu cú thể là quỏ trỡnh tư nhõn hoỏ hay CPH. C. Mỏc coi sự xuất hiện CTCP là tiền đề thủ tiờu tư bản với tư cỏch là sở hữu tư nhõn ở ngay trong những giới hạn của bản thõn phương thức sản xuất TBCN. Cỏc CTCP là điểm quỏ độ để biến tất cả những chức năng của quỏ trỡnh tỏi sản xuất hiện cũn gắn liền với quyền sở hữu tư bản đơn giản thành những chức năng của những người sản xuất liờn hiệp, tức là thành những chức năng xó hội, đõy chớnh là hỡnh thức quỏ độ sang một phương thức sản xuất mới - phương thức sản xuất Cộng sản chủ nghĩa.

1.3.1.2. Cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước là một tất yếu khỏch quan

Cổ phần hoỏ doanh nghiệp DNNN được tiến hành ở nhiều nước. Từ những năm 70 của thế kỷ XX, nhiều nước đó triển khai quỏ trỡnh giảm bớt sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thụng qua tư nhõn hoỏ và CPH DNNN. Nú bắt đầu từ Anh, rồi lan sang cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển khỏc và cỏc nước đang phỏt triển. Đến đầu những năm 90, quy mụ tư nhõn hoỏ và CPH DNNN diễn ra rất mạnh, trở thành hiện tượng phổ biến, đến năm 1995, đó cú hơn 100.000 DNNN được tư nhõn hoỏ và CPH, hơn 80 nền kinh tế cam kết triển khai thực hiện tư nhõn hoỏ và CPH DNNN. Cơ sở của việc xuất hiện quỏ trỡnh này là:

Một là, cỏc DNNN phỏt triển tràn lan, lại khụng được tổ chức và quản lý hiệu quả, nú được quản lý theo kiểu hành chớnh, qua nhiều cấp trung gian;

hệ thống kế hoạch, tài chớnh cứng nhắc, thiếu khả năng thớch ứng với nền kinh tế thị trường. Tớnh chủ động trong sản xuất, kinh doanh bị “bú buộc” bởi nhiều quy chế xuất phỏt từ quyền sở hữu của nhà nước. Sự độc quyền của cỏc DNNN được phỏp luật bảo vệ. Tất cả điều này đó làm triệt tiờu động lực kinh tế trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của cỏc DNNN, làm kết quả hoạt động của chỳng yếu kộm triền miờn.

Hai là, do hoạt động kộm hiệu quả nờn cỏc DNNN đó trở thành gỏnh nặng cho ngõn sỏch nhà nước. Nhà nước phải thường xuyờn sử dụng ngõn sỏch trợ cấp trực tiếp và giỏn tiếp cho chỳng, điều đú dẫn đến ngõn sỏch nhà nước bị thiếu hụt.

Ba là, so với cỏc DN khỏc, CTCP cú sức sống mạnh hơn, hiệu quả kinh tế cao hơn rừ rệt và cú vai trũ hết sức to lớn trong phỏt triển kinh tế, xó hội, đỏp ứng được yờu cầu mới của sự phỏt triển kinh tế thị trường. Hỡnh thức thực hiện chế độ sở hữu rất đa dạng, phong phỳ, làm tăng khả năng thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn vốn trong xó hội, tạo động lực cho sự phỏt triển.

* Xột về tớnh thực tiễn, triển khai thực hiện CPH DNNN, do những nguyờn nhõn chủ yếu sau đõy:

Nõng cao hiệu quả kinh doanh

Đầu thế kỷ XX, cựng với cỏc thành tựu mới của khoa học kỹ thuật và sự xó hội hoỏ cao của lực lượng sản xuất đó xuất hiện những DNNN đúng vai trũ là cụng cụ cho nhà nước điều tiết nền kinh tế vĩ mụ. Tuy nhiờn, nhỡn chung cỏc DNNN đều hoạt động kộm hiệu quả. Vớ dụ: ở Italia, nước cú tỷ trọng sở hữu nhà nước trong nền kinh tế cao nhất thỡ thõm hụt của cỏc DNNN là 4,5% GDP. Ở Bồ Đào Nha, khu vực kinh tế quốc doanh thua lỗ 1/3 GDP trong khoảng thời gian từ 1974 - 1986 [54]. Cỏc nước tư bản khỏc cũng đều cú hiện tượng tương tự.

Vỡ vậy, từ cuối thế kỷ XX, hầu hết cỏc nước tư bản đều diễn ra quỏ trỡnh CPH hoặc tư nhõn hoỏ cỏc DNNN trờn qui mụ lớn với cỏch thức tiến hành khỏc nhau. Cỏch thức phổ biến nhất là bỏn đấu giỏ cỏc cổ phiếu của cỏc DN cho tất cả những ai muốn mua thụng qua sở giao dịch chứng khoỏn. Hoặc cú thể bỏn một phần cho cỏ nhõn, hoặc chỉ bỏn cho những người làm trong DN đú.

Ở nước Anh đó bỏn 40% tài sản khu vực quốc doanh trị giỏ hơn 20 tỷ Bảng Anh. Ở Phỏp trong thời gian hơn một năm đó thực hiện 1/3 chương trỡnh tư nhõn hoỏ thu được 7 tỷ Frăng. Tõy Đức trong những năm 1984 - 1987 đó thực hiện bỏn hoàn toàn hay một phần cổ phần khống chế của nhà nước trong hơn 50 cụng ty với tổng giỏ trị thu được trờn 5 tỷ D.M [51].

Đỏp ứng yờu cầu của cơ chế thị trường

Kinh tế thị trường là một hệ thống kinh tế mở trong đú cỏc quan hệ kinh tế đối nội, kinh tế đối ngoại khụng ngừng phỏt triển. Sự vận động của cơ chế thị trường thụng qua cỏc quy luật kinh tế, như quy luật giỏ trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh, đũi hỏi cỏc DN cú tớnh năng động và tớnh tự chủ rất cao. Trong sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường, cỏc chủ thể sản xuất kinh doanh khụng thể nắm chắc quan hệ cung - cầu và cỏc mối quan hệ ở tầm vĩ mụ của nền kinh tế, nờn cần phải cú sự điều tiết của Nhà nước. Nhưng sự can thiệp thỏi quỏ của Nhà nước vào hoạt động của cỏc DN lại dẫn đến sự trỡ trệ. Bởi vậy, xuất hiện xu hướng nới lỏng sự điều tiết của Nhà nước, theo phương chõm: "Nhà nước ớt hơn, thị trường nhiều hơn". CPH DNNN là một giải phỏp để tăng tớnh năng động, kinh doanh và phỏt huy tớnh tớch cực, tự chủ của DN.

Ở những nước cú nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, bao cấp trước đõy thường phỏt triển tràn lan cỏc DNNN, khụng tớnh đến hiệu quả kinh tế, khi

chuyển sang kinh tế thị trường, việc CPH những DN mà Nhà nước khụng cần nắm 100% vốn trở thành cấp thiết.

Ở nước ta phần lớn cỏc DNNN được hỡnh thành từ năm 1954 ở miền Bắc và từ 1975 ở miền Nam, là do ý chớ chủ quan của cỏc cơ quan Nhà nước chứ khụng phải do yờu cầu khỏch quan của trỡnh độ phỏt triển lực lượng sản xuất. Đõy là nguyờn nhõn sõu xa dẫn đến sự hoạt động kộm hiệu quả của hầu hết cỏc DN ấy.

Chỳng ta khụng thể phủ nhận những đúng gúp tớch cực, những thành tựu to lớn của cỏc DNNN trong những năm khỏng chiến, nhưng trong thời kỳ hoà bỡnh, nhất là khi chuyển sang kinh tế thị trường thỡ những vướng mắc của cỏc DNNN càng ngày càng tăng lờn, nhiều DN đó bị phỏ sản. Do vậy, việc sắp xếp lại cỏc DNNN là vấn đề rất lớn mà Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tõm, trong đú cú việc CPH một số lớn DNNN.

Huy động vốn từ cỏc thành phần kinh tế

Vốn là một vấn đề rất hệ trọng đối với hoạt động của một DN. Phần lớn DNNN dựa vào ngõn sỏch và ngõn hàng để cú vốn, nhưng nguồn vốn từ ngõn sỏch ở nước ta cú hạn, nhiều DNNN nợ ngõn hàng chưa trả được nờn khú vay thờm, bởi vậy, việc chuyển DN thành CTCP sẽ mở rộng thu hỳt nguồn vốn trong xó hội, tăng khả năng đầu tư trang thiết bị mới cho DN.

Tăng cường dõn chủ

CPH tức là chuyển sang một hỡnh thức hiện đại hơn, bờn cạnh vai trũ Nhà nước, cũn cú sự tham gia của cỏc thành phần khỏc. Người cụng nhõn tham gia mua cổ phiếu nờn quyền và ý thức làm chủ của cụng nhõn cũng được tăng lờn. Tăng quyền làm chủ của người lao động, xó hội húa hoạt động sản xuất, kinh doanh… chớnh là hướng đi tất yếu lờn XHCN. Mặt khỏc, Nhà nước cú thể rỳt bớt một phần vốn do bỏn bớt cổ phần của Nhà nước để đầu tư chiều sõu, cho những DN mà Nhà nước tiếp tục nắm 100% vốn, nõng cao hiệu quả kinh doanh.

Một phần của tài liệu Hoạt động của doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở nước ta hiện nay (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)