Nguyờn nhõn của những thành tựu và hạn chế của doanh nghiệp nhà

Một phần của tài liệu Hoạt động của doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở nước ta hiện nay (Trang 64)

doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần húa ở nước ta

1.4.3.1. Nguyờn nhõn chớnh của những chuyển biến tớch cực trong doanh nghiệp cổ phần

Thay đổi về động cơ hoạt động của cỏn bộ quản lý và người lao động. Trong đa số cỏc DN CPH, cỏc cỏn bộ quản lý đó quan tõm nhiều hơn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, nhằm nõng cao lợi nhuận và hiệu quả. Việc tăng quyền chủ động của cỏn bộ quản lý đó dẫn tới giảm sự can thiệp của chủ sở hữu vào việc điều hành tỏc nghiệp sản xuất kinh doanh của DN sau CPH.

Việc trả lương, thưởng căn cứ vào hiệu quả sản xuất, kinh doanh và sự cống hiến của người lao động đó tăng thu nhập của người lao động nhiều hơn so với trước CPH.

Quyền lợi, trỏch nhiệm của cỏn bộ quản lý và người lao động gắn chặt hơn với hiệu quả hoạt động của DN, đó tạo ra điều kiện để tận dụng tốt hơn

cơ sở vật chất và nguồn lực của DN. Đõy là nguyờn nhõn chớnh để giải thớch vỡ sao cỏc DN sử dụng năng lực sản xuất tốt hơn so với trước khi CPH.

Thay đổi về cơ cấu sản phẩm, cụng nghệ và thị trường. Đại đa số cỏc DN CPH đều cú những thay đổi nhất định về cơ cấu sản phẩm, thị trường, cụng nghệ sản xuất và chất lượng sản phẩm, dự mức độ thay đổi chưa lớn, cũn ớt DN đổi mới toàn bộ nhưng đú là bước chuyển biến tớch cực nõng cao khả năng cạnh tranh của cỏc DN trờn thị trường.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Cơ cấu thị tr-ờng & sản phẩm Công nghệ & quá trình sản xuất Chất l-ợng sản phẩm

Biểu đồ 10: Thay đổi về cơ cấu sản phẩm, cụng nghệ của cỏc DNNN sau CPH.

Qua khảo sỏt 559 DN đó CPH, cú khoảng 25% số DN thực hiện chuyển đổi cơ cấu thị trường và sản phẩm; khoảng 28% DN tiến hành đổi mới triệt để kỹ thuật, cụng nghệ và qui trỡnh sản xuất; khoảng 40% số DN thực hiện cỏc biện phỏp nõng cao chất lượng sản phẩm [8].

Thay đổi về cơ chế điều hành DN. Sau khi đó trở thành CTCP thỡ Hội đồng quản trị là người cú ảnh hưởng lớn nhất trong lựa chọn giỏm đốc cụng ty, bất kể đú là DN cú hay khụng cú cổ phần chi phối của Nhà nước, mặc dự cơ quan chủ quản cũ vẫn cũn những ảnh hưởng nhất định đối với việc bổ nhiệm giỏm đốc, bởi vỡ, tại cỏc DN cũn vốn Nhà nước dự khụng chi phối nhưng nếu cổ đụng Nhà nước là cổ đụng lớn nhất, thỡ vẫn cú ảnh hưởng lớn hơn vị trớ thực của họ trong cơ cấu cổ đụng.

Giảm sự can thiệp trực tiếp của chớnh quyền trung ương, địa phương và tổ chức Đảng vào cỏc quyết định của DNCP hoỏ so với trước chuyển đổi nờn cú ảnh hưởng tớch cực đối với quản trị của cỏc DN CPH, tạo điều kiện tập trung quyền lực và nõng cao trỏch nhiệm của Hội đồng quản trị và giỏm đốc vào mục tiờu nõng cao hiệu quả kinh doanh của cụng ty.

Giải quyết lao động dụi dư, trước thời điểm CPH, lao động dụi dư chiếm khoảng 13-14% lao động của cỏc DN. Nhờ ỏp dụng cỏc biện phỏp như mở rộng sản xuất để tăng việc làm, khuyến khớch người lao động tự nguyện thụi việc, và một số ớt người bị buộc thụi việc (được hưởng chớnh sỏch theo quy định), khụng phải là sa thải hàng loạt nờn được đa số người lao động ủng hộ sau CPH.

1.4.3.2. Nguyờn nhõn chớnh của những hạn chế trong doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoỏ

Một là, Kinh tế thị trường nước ta mới ở trỡnh độ sơ khai và thị trường chứng khoỏn mới manh nha, giao dịch cũn hạn chế.

Tỷ lệ đầu tư vào chứng khoỏn cũn quỏ nhỏ bộ, tổng giỏ trị thị trường chứng khoỏn mới bằng khoảng 3,5% GDP, trong đú tớnh riờng cổ phiếu theo thụng lệ quốc tế thỡ tỷ lệ này mới bằng 0,65% GDP. Cỏc DN Việt Nam chưa quen huy động vốn trờn thị trường chứng khoỏn. Nhiều DN e ngại kiểm toỏn

và cụng bố thụng tin khi niờm yết cổ phiếu. Nhiều DN đó niờm yết khụng phải là DN lớn, cú khả năng phỏt triển và hấp dẫn người đầu tư. Ngoài ra, ở một số cụng ty niờm yết, tỷ lệ vốn thuộc sở hữu nhà nước cũn khỏ cao, do vậy, khối lượng cổ phiếu thực sự đưa vào giao dịch rất thấp.

Giao dịch trờn thị trường chứng khoỏn cũn hạn chế. Cụ thể, sau hơn 5 năm đưa thị trường chứng khoỏn đi vào vận hành, hiện chỉ cú 33.000 tỷ đồng trỏi phiếu chớnh phủ, trỏi phiếu chớnh quyền địa phương được niờm yết. Tổng số trỏi phiếu mà cỏc chớnh quyền địa phương huy động chưa đến 7.000 tỷ đồng (Thành phố Hồ Chớ Minh huy động 5.300 tỷ đồng, Hà Nội mới huy động 1.000 tỷ đồng và Đồng Nai huy động 243 tỷ đồng qua kờnh thị trường chứng khoỏn). Trỏi phiếu DN cũn thấp. Tớnh đến cuối thỏng 11/2005, tổng giỏ trị trỏi phiếu DN phỏt hành trờn thị trường mới đạt khoảng 2.000 tỷ đồng, trong đú chủ yếu là trỏi phiếu của khối DNNN như: Tổng cụng ty Dầu khớ (300 tỷ đồng), Tổng cụng ty Sụng Đà (200 tỷ đồng), Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam 200 tỷ đồng, Tổng cụng ty Cụng nghiệp tàu thuỷ 1.000 tỷ đồng... Về cổ phiếu DN cũn rất thấp, mới cú hơn 30 cụng ty niờm yết với tổng mệnh giỏ 1.614 tỷ đồng.

Hai là, tàn dư của cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung, bao cấp.

Một bộ phận khụng nhỏ trong cỏn bộ, cụng chức, người lao động trong DN và nhõn dõn chưa hiểu thấu đỏo thực chất và lợi ớch của quỏ trỡnh chuyển DNNN thành CTCP. Chưa phõn biệt rừ sự khỏc biệt giữa CPH DNNN với quỏ trỡnh tư nhõn hoỏ (chuyển từ sở hữu nhà nước thành sở hữu tư nhõn). Do sợ “chệch hướng” nờn khụng ớt cỏn bộ, kể cả một số cỏn bộ lónh đạo cũn cú tư tưởng chần chừ, do dự khi CPH DN.

Tiến hành CPH một bộ phận DNNN, tất yếu phải thay đổi nhiệm vụ và theo nú là quyền lợi của một số người đang trực tiếp hoặc giỏn tiếp , điều

DN chưa hoàn toàn đồng tỡnh, thậm chớ cũn cú hành vi, việc làm gõy khú khăn, cản trở quỏ trỡnh CPH DNNN. Trong khi đú việc tuyờn truyền, giỏo dục và đấu tranh với tư tưởng này chưa được đặt ra một cỏch nghiờm khắc và chưa cú biện phỏp hữu hiệu, đủ mạnh để khắc phục.

Đối với người lao động trong DN, lợi ớch cao nhất của họ là việc làm và thu nhập. Hiệu quả kinh doanh của CTCP hầu hết cao hơn khi cũn là DNNN, vỡ vậy, việc làm và thu nhập của người lao động được bảo đảm hơn. Do đú, cần khẳng định khụng cú lực cản từ phớa những người lao động. Nhưng ở nhiều nơi cụng tỏc tuyờn truyền, vận động cũn yếu, nờn người lao động chưa nhận thức đỳng và hiểu rừ được lợi ớch của CPH để từ đú ủng hộ và tớch cực tham gia.

Ba là, việc điều hành triển khai CPH cũn chậm và lỳng tỳng, một số cơ chế chớnh sỏch cũn chưa thụng thoỏng, thiếu tớnh thực tế, thủ tục cũn phiền hà. Một số nội dung của cỏc văn bản chỉ đạo, tổ chức triển khai chưa rő ràng, thiếu tớnh hệ thống và đồng bộ, nhiều vấn đề chậm được khẳng định như: CPH là tự nguyện hay bắt buộc đối với cỏc DNNN? Những DN nào tiến hành, chưa hoặc khụng tiến hành CPH? Tỉ lệ cổ phần quy định bao nhiờu là hợp lý?...

Bốn là, Quy trỡnh CPH phức tạp, nhiều thủ tục phiền phức tốn kộm, chậm được cải tiến. Chậm quy định cỏc hỡnh thức tiến hành CPH và phõn loại DNNN, chưa cú chương trỡnh CPH tổng thể cho toàn bộ nền kinh tế để làm căn cứ cho việc định hướng, xỏc định tiến độ, bước đi cho CPH.

Năm là, cụng tỏc chỉ đạo, tổ chức thực hiện ở một số bộ, ngành, địa phương và tổng cụng ty cũn thiếu kiờn quyết. Việc chỉ đạo xõy dựng cỏc đề ỏn CPH cũn chậm, cũn xu hướng giữ lại nhiều DN làm ăn hiệu quả. Cụng tỏc triển khai thực hiện đề ỏn được phờ duyệt cũn lỳng tỳng, xử lý cỏc vướng

đốc thực hiện nờn thời gian chuyển sang CTCP cũn kộo dài. Cỏc DN thuộc diện CPH chưa chủ động xử lý những tổn tại về tài chớnh, cỏc khoản nợ phải thu khú đũi, khoản phải trả khú cú khả năng trả nợ, tài sản, vật tư ứ đọng, kộm phẩm chất... nờn khi thực hiện CPH phải mất nhiều thời gian để xỏc định, giải quyết.

1.5. Những vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp nhà nƣớc sau cổ phần húa ở nƣớc ta

Quỏ trỡnh CPH DNNN đó trải qua trờn 15 năm với những kết quả quan trọng khẳng định sự đỳng hướng và hiệu quả là căn bản, tuy nhiờn tiến độ vẫn rất chậm so với mục tiờu đặt ra. Theo đỏnh giỏ giỏm sỏt việc thực hiện CPH DNNN của UBTV Quốc hội thỡ số vốn CPH chỉ mới chiếm 12% trong tổng số vốn khu vực quốc doanh. Sau CPH, nhà nước nắm giữ số vốn 46,3%, người lao động giữ 29,6%, cổ đụng bờn ngoài giữ 24,1%. Cú nghĩa là xột về thực chất, quy mụ CPH vốn quốc doanh cũn rất nhỏ (chiếm khoảng 6% tổng số vốn quốc doanh). Tiến độ quỏ chậm thể hiện rừ trờn thực tế của nhiều bộ nghành, địa phương và tổng cụng ty lớn, kết quả CPH chỉ đạt 10% đến 50% chỉ tiờu kế hoạch. Do đú những vấn đề đặt ra là:

1.5.1. Nhận thức về mụ hỡnh doanh nghiệp cổ phần hoỏ

Mụ hỡnh DNCP, đó và đang gõy ra nhiều ý kiến khỏc nhau, cú ý kiến cho rằng DNCP là một sự lai ghộp giữa DNNN và DN tư nhõn; cú ý kiến cho rằng mụ hỡnh này mang đặc điểm của cả DNNN và DN tư nhõn. Điều này cho thấy, DNCP vẫn cũn đan xen và chưa thoỏt hẳn phương thức hoạt động của DNNN. Bởi vỡ:

+ Về vấn đề sở hữu và cỏc quyền về tài sản. 42 38 20 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Vừa giống DNNN, vừa giống DNTN Giống DNNN Giống DNTN 3-D Column 1

Biểu đồ 11: Nhận thức về quyền sở hữu và tài sản trong DNCP

Theo điều tra cho rằng,42% DN cú quyền sở hữu và quyền về tài sản của DNCP vừa giống DNNN, vừa giống DN tư nhõn; chỉ cú 20% số DN cho rằng giống với DN tư nhõn, nhưng cú tới 38% số DN khẳng định rằng cỏc quyền này giống với DNNN.

Tồn tại vấn đề này, khụng đơn thuần chỉ về mặt nhận thức, mà xuất phỏt từ những vướng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện CPH. Chẳng hạn, chưa dứt điểm chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền sở hữu tài sản, thiếu rừ ràng giữa giao và thuờ đất, khụng cú giấy tờ xỏc nhận quyền sử dụng dõy chuyền cụng nghệ chớnh…làm cho cỏc quyền và lợi ớch liờn quan cũng chưa thể rừ ràng và minh bạch như cỏc DN khu vực tư nhõn.

40 30 30 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Giống cả DNNN và DNTN Giống DNTN Giống DNNN

Biểu đồ 12: Nhận thức về quan hệ tớn dụng, đầu tư của DNCP

Cú tới 30% số DN cho rằng mụ hỡnh DNCP giống DN tư nhõn; 40% cho rằng giống cả DNNN và DN tư nhõn và 30% cho rằng giống DNNN.

+ Cơ chế lao động. 48 38 14 0 10 20 30 40 50 Giống DNNN Giống cả DNNN và DNTN Giống DNTN 3-D Column 1

Biểu đồ 13: Nhỡn nhận của DNCP về cơ chế lao động.

Đa số cỏc DN cho rằng vẫn thực hiện cỏch thức từ khu vực DNNN. Chỉ cú rất ớt DN cho rằng, DNCP giống với DN khu vực tư nhõn, chỉ chiếm 14% số DN.

46 16 38 0 10 20 30 40 50 Giống DNNN Giống DNTN Giống DNNN và DNTN 3-D Column 1

Biểu đồ 14 : Nhỡn nhận của DNCP về quản trị doanh nghi ệp.

Vẫn cú tới 46% DN cho cho rằng quản trị DNCP vẫn cũn những đặc điểm của DNNN, 38% chưa cú sự khỏc biệt giữa mụ hỡnh DN tư nhõn và DNNN và chỉ cú 16% cho rằng hoàn toàn theo mụ hỡnh của DN khu vực tư nhõn.

Nhỡn chung, từ cỏc số liệu trờn cho thấy, tuy đó chuyển sang mụ hỡnh CTCP hoạt động theo Luật DN, nhưng cơ chế hoạt động sản xuất, kinh doanh và điều hành của DNCP cũn cú sự đan xen giữa đặc thự của khu vực DNNN với khu vực DN tư nhõn, nhất là trong phương thức điều hành và lao động. Sự đan xen này, một mặt do bản thõn DNCP vẫn giữ một phần phương thức hoạt động cũ, mặt khỏc khuụn khổ thể chế và mụi trường hoạt động đối với quỏ trỡnh CPH cũng như sau CPH chưa tạo điều kiện thuận lợi để DN ỏp dụng một cơ chế hoàn toàn mới.

1.5.2. Doanh nghiệp cổ phần và mụi trường hoạt động

Núi chung, cỏc DN vẫn quan tõm nhiều đến đất đai, tớn dụng và thủ tục hành chớnh trong cỏc lĩnh vực kinh doanh cú điều kiện.

+ Đất đai và mặt bằng sản xuất, kinh doanh

thậm chớ được giao đất thấp hơn nhiều so với giỏ trị thị trường, nhưng vẫn khú khăn trong cỏc quan hệ với ngõn hàng hoặc khi muốn mở rộng quy mụ sản xuất, kinh doanh. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này cú thể do sự thiếu rừ ràng về quyền sử dụng cũng như việc chưa giải quyết dứt điểm cỏc quyền và nghĩa vụ cú liờn quan trước khi đăng ký dưới hỡnh thức CTCP, khiến DN gặp nhiều khú khăn trong bố trớ kế hoạch hoạt động kinh doanh như xõy dựng nhà xưởng, cơ sở hạ tầng… ổn định lõu dài, gúp vốn liờn doanh bằng tài sản cú trờn đất mà DN đang sử dụng. Bất cập này càng được thể hiện rừ hơn đối với cỏc DN thương mại, dịch vụ ở trung tõm cỏc thành phố, khu cụng nghiệp.

Cú tỡnh trạng bộ phận cụng ty nhà nước hoặc đơn vị thành viờn của tổng cụng ty CPH nhưng khụng cú quyền sử dụng đất, khụng được đứng tờn thuờ hoặc giao đất, do đất thuộc quyền sử dụng hoặc do cụng ty mẹ, tổng cụng ty đứng tờn thuờ. Vỡ vậy, cỏc đơn vị này (bộ phận DNCP và cụng ty mẹ - đơn vị thành viờn) phải nhờ tổng cụng ty đứng ra dựng quyền sử dụng đất để vay vốn hộ mỡnh. Ngược lại, cũng cú trường hợp cụng ty mẹ hoặc tổng cụng ty dựng toàn bộ diện tớch đất đai mà bộ phận DNNN hoặc đơn vị thành viờn được CPH đang sử dụng để thế chấp vay vốn, gõy khú khăn đối với việc ổn định lõu dài hoạt động kinh doanh của cụng ty. Mặt khỏc, cú thể cũn xuất hiện nguy cơ biến CPH DN thành “CPH bất động sản”, nhất là ở cỏc trung tõm kinh tế lớn nếu việc tớnh giỏ trị quyền sử dụng đất vào giỏ trị DN khụng đỳng.

+ Quyền sở hữu tài sản.

Quyền sở hữu tài sản khụng rừ ràng đang gõy khú khăn cho nhiềuDNCP. Theo kết quả khảo sỏt DNCP của Viện Nghiờn cứu kinh tế Trung ương hỡnh thành từ đơn vị hạch toỏn bỏo sổ, hoặc hạch toỏn phụ thuộc cho thấy, hầu như dõy chuyền sản xuất chớnh hoặc cỏc tài sản cú giỏ trị lớn đều do cụng ty mẹ hoặc tổng cụng ty đứng tờn chủ sở hữu, nhưng khi CPH

chưa dứt điểm chuyển giao và đăng ký sở hữu nờn nhiều vướng mắc cú liờn quan đó diễn ra sau CPH.

+ Vốn tớn dụng và quan hệ với ngõn hàng.

Đõy là một trong những thay đổi lớn sau chuyển đổi, tỷ trọng vay vốn từ nguồn tớn dụng của cỏc ngõn hàng thương mại Nhà nước đó giảm đi đỏng kể và thay vào đú là cỏc nguồn tớn dụng khỏc, kể cả tớn dụng phi chớnh thức, tớn dụng từ người lao động, cổ đụng hoặc gia đỡnh, bạn bố. Cỏc khoản vay tớn dụng trung, dài hạn và điều kiện tớn dụng, điều kiện tớn chấp, thế chấp, cầm cố tài sản và lũng tin khi cho vay của ngõn hàng cú sự thay đổi đỏng kể giữa DN sau chuyển đổi và trước chuyển đổi.

Một phần của tài liệu Hoạt động của doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở nước ta hiện nay (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)