+ Cổ đụng - chủ sở hữu của DNCP
Đảm bảo cỏc quyền lợi và lợi ớch cơ bản của cổ đụng, nhất là cổ đụng thiểu số, là một trong những trọng tõm của cải cỏch quản trị DN hiện nay. Cỏc quyền đú bao gồm: quyền sở hữu cổ phần/vốn gúp; quyền được chuyển nhượng, chuyển giao cổ phần/vốn gúp; quyền nhận những thụng tin quan trọng về hoạt động của cụng ty; quyền tham gia, giỏm sỏt cỏc hoạt động của cụng ty thụng qua cơ quan cú thẩm quyền quyết định cao nhất của chủ sở hữu trong cụng ty (Đại hội cổ đụng); quyền tham gia bầu cử và miễn nhiệm cỏc nhà và điều hành cụng ty; quyền được hưởng lợi nhuận của phần đó đầu tư.
* Cơ cấu cổ đụng: 17.22 18.63 44.6 43.53 2.18 2.03 14.52 12.38 10.9510.68 2.5 3.01 6.37 7.86 1.57 1.62 0.09 0.27 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
Người QLDN Người lao động Nhà nước TW Nhà nước địa phương TCTNN DNNN khỏc Cỏ nhõn NVN DNVTCVN NNN Năm cổ phần hoỏ Năm 2004
Biểu đồ 15: Cơ cấu cổ đụng của 559 DNCP (% tổng số cổ phần)
Qua số liệu khảo sỏt 559 DNCP cho thấy: CPH nội bộ vẫn là cỏch thức thường thấy khi triển khai CPH. Gần đõy cú một số trường hợp tiến hành đấu giỏ cổ phần, nhưng số này chưa nhiều. Vỡ vậy, dễ thấy người lao động, bao gồm cả cỏn bộ là lực lượng cổ đụng mạnh nhất trong DNCP.
Sự hiện diện của cổ đụng nhà nước cú thể xuất phỏt từ hai nguyờn nhõn: giữ lại cổ phần nhà nước cú chủ đớch để chi phối hoặc khụng chi phối; hoặc khụng bỏn hết cổ phần nờn cổ đụng nhà nước phải tham gia một cỏch thụ động, trong đú nguyờn nhõn thứ là phổ biến hơn. Tuy nhiờn, dự nằm ở nguyờn nhõn nào, vẫn cú một thực tế là số lượng cổ phần nhà nước, bao gồm cả của nhà nước trung ương, địa phương, tổng cụng ty… vẫn chiếm vị trớ thứ hai sau cổ phần của người lao động.
Với vị trớ thống lĩnh của cổ đụng người lao động và cổ đụng nhà nước nờn đương nhiờn cỏc cổ đụng là cỏc nhà đầu tư bờn ngoài, dự là tổ chức, DN
hoặc cỏc nhõn chỉ chiếm vai trũ thứ yếu, khoảng 10-11% cổ phần. Đõy chớnh là nguyờn nhõn gõy nờn tỡnh trạng “thiếu cổ đụng chiến lược” mà nhiều ý kiến đó đưa ra lõu nay.
Tuy nhiờn, ở đõy khụng cần nhận thức rừ hơn về sức mạnh của cổ đụng là người lao động. Đặc điểm của cổ đụng “người lao động” là cú tớnh phõn tỏn, rời rạc, trong khi phỏp luật Việt Nam chưa cú hoặc quy định thiếu rừ ràng về cỏc trường hợp “tập trung cổ phần”. Do vậy, trờn thực tế, cổ đụng người lao động chỉ được “ứng xử” như cỏc cổ đụng cỏ nhõn thụng thường, thậm chớ xột về số lượng cổ phần nắm giữ thỡ từng cỏ nhõn người lao động là những cổ đụng nhỏ nhất, nhỏ hơn cả cổ đụng cỏ nhõn từ bờn ngoài.
Với cỏch tiếp cận như vậy, đương nhiờn cổ đụng nhà nước vẫn là chủ sở hữu lớn nhất trong cỏc DNCP.
Qua biểu đồ trờn cũng cho thấy một xu hướng thay đổi nhỏ nhưng rất đỏng quan tõm, đú là: cổ phần của cổ đụng người lao động và cổ phần của cổ đụng nhà nước đó giảm đi, cũn cổ phần của nhà đầu tư bền ngoài, gồm cả nhà đầu tư nước ngoài và của cỏn bộ đó tăng lờn.
Việc cỏc DN thuộc tổng cụng ty khụng cú cổ đụng là người nhà nước như biểu đồ trờn cho thấy, đõy là vấn đề đỏng suy nghĩ, nhất là trong điều kiện đối tượng mua cổ phần ngày càng mở rộng và Việt Nam đang mong muốn tiếp thu tài chớnh, cụng nghệ và trỡnh độ quản lý của đối tỏc nước ngoài.
* Mục tiờu đầu tư của cỏc cổ đụng
Nhỡn chung, cổ đụng của DNCP chủ yếu quan tõm tới kết quả và hiệu quả của khoản đầu tư dưới hỡnh thức cổ phần hơn là những vấn đề thuộc lĩnh vực điều hành sản xuất, kinh doanh như vốn, tài sản, đầu tư, thu nhập giỏm đốc… Tuy nhiờn, do cú một cơ cấu đụng đảo cổ đụng là người lao động, nờn
vấn đề “lương thưởng và thu nhập của người lao động” lại giành được sự quan tõm lớn của cỏc cổ đụng, chỉ đứng sau cổ tức và lợi nhuận.
* Thực hiện quyền được cung cấp thụng tin của cỏc cổ đụng:
Trong phạm vi cỏc quy định hiện hành về minh bạch hoỏ thụng tin của CTCP, dường như cỏc cổ đụng của DNCP hiện nay khụng gặp khú khăn để cú được những thụng tin như “lương và thu nhập của giỏm đốc” cũng như đa số DN chỉ cung cấp cho cỏc cổ đụng khi cú yờu cầu.
98.8 98.8 92.4 70.3 91.2 89.9 88.4 76.7 0 20 40 60 80 100 Lợi nhuận CT được chia Doanh thu LVT N của T GĐ/GĐ Vốn và TS DAĐT mới của NLĐLVTN TT khỏc
Biểu đồ 16: Bảo đảm quyền được cung cấp thụng tin của cổ đụng (%-DN thực hiện)
Nhỡn tổng thể, cỏc số liệu ở biểu đồ trờn cú vẻ là tương đối tớch cực. Nhưng, loại thụng tin chi tiết cổ đụng nhận được thỡ chỉ cú thể là một số thụng tin sơ lược trong bỏo cỏo tài chớnh trỡnh bày trước đại hội cổ đụng hàng năm. Do khụng được cung cấp thụng tin chi tiết, nờn cỏc cổ đụng nhỏ, chủ yếu là người lao động trong cụng ty khụng hiểu được thực chất cụng ty, cảm thấy bị đứng ngoài cụng ty, khụng cú tõm lý mỡnh là chủ sở hữu cụng ty, thậm chớ cú một số lao động coi DNCP là “người vay” và họ chỉ là “người cho vay vốn”.
* Nhận thức của cỏc cổ đụng về quyền và nghĩa vụ đối với DN: 36 54 9 1 0 10 20 30 40 50 60
T ốt T ương đối Ít hiểu Kộm
% tổng số cổ đụng
Biểu đồ 17: Mức độ hiểu biết của cỏc cổ đụng về quyền và nghĩa vụ đối với DNCP (%-tỷ lệ tổng số cổ đụng).
Theo kết quả điều tra 559 DN, vẫn cũn một bộ phận nhỏ cỏc cổ đụng chưa nhận thức được đỳng đắn cỏc quyền, lợi ớch và nghĩa vụ của mỡnh đối với DN nờn đó diễn ra hai thỏi cực: hoặc là cổ đụng khụng nắm rừ cỏc quy định phỏp lý về quyền hạn của cổ đụng, hội đồng quản trị, ban kiểm soỏt, giỏm đốc cũng như thủ tục, trỡnh tự tổ chức đại hội cổ đụng, đặc biệt là của đại hội cổ đụng bất thường… dẫn đến cổ đụng lạm quyền và can thiệp quỏ sõu và cụng tỏc, điều hành cụng ty gõy nờn những xung đột nội bộ khụng đỏng cú. Hoặc là cổ đụng quỏ e dố, khụng sử dụng hết cỏc quyền hạn chớnh đỏng của mỡnh đối với và điều hành cụng ty, dẫn đến hệ quả là đại hội cổ đụng trở thành hỡnh thức; bản thõn cỏc cổ đụng từ vị trớ là “nhà đầu tư” đó trở thành “người gửi tiết kiệm”. Nhiều cổ đụng là người lao động trong DNCP khụng thấy được vai trũ chủ sở hữu thực sự của mỡnh để tớch cực tham gia bàn bạc, thảo luận và biểu quyết cỏc vấn đề quan trọng của cụng ty như quyết định định hướng chiến lược, mục tiờu, nhiệm vụ, sử dụng lợi nhuận, bầu hội đồng quản trị… tại đại hội cổ đụng.
46 42 11 1 0 10 20 30 40 50
Đầy đủ Tương đối Cũn ớt Kộm
% tổng số cổ đụng
Biểu đồ 18: Mức độ thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của cổ đụng (%-tỷ lệ tổng số cổ đụng)
* Cổ đụng nhà nước:
Tớnh trung bỡnh trong 559 DN được điều tra, Nhà nước vẫn chiếm khoảng 26% cổ phần tại DNCP, cỏ biệt cú trường hợp cổ phần nhà nước chiếm tới 87%. Do tớnh chất tập trung của cổ phần nhà nước, cổ đụng nhà nước cú một vị trớ đặc biệt trong cơ cấu cổ đụng của DNCP.
Tuỳ theo DNCP là từ DN hay bộ phận DN trực thuộc Bộ hay UBND cấp tỉnh, tổng cụng ty, cụng ty nhà nước độc lập (cụng ty mẹ) mà cỏc cơ quan, tổ chức hay DN tương ứng này là đại diện cổ phần nhà nước tại DNCP. Tuy nhiờn, cỏc cơ quan và tổ chức kinh tế này khụng trực tiếp giao cho người đại diện trực tiếp tại DNCP nhà nước- người đại diện này cú thể là một người hoặc một nhúm người ở ngoài hoặc ở ngay trong DN đú, nhưng trong đại đa số trường hợp là giao cho một nhúm người. Trong trường hợp giao cho một nhúm người, tỷ lệ cổ phần cụ thể của từng người nắm giữ sẽ được quy định trong quyết định cử người đại diện của cơ quan, tổ chức thực hiện chức năng cổ đụng chủ sở hữu nhà nước.
63.14 36.86 0 10 20 30 40 50 60 70 Một người quản lý Một nhúm người quản lý 3-D Colum n 1
Biểu đồ19 : Quan điểm của DN về quản lý cổ phần nhà nước
Trong thực tế, gần như 100% DN, cổ phần nhà nước được giao cho một nhúm người quản lý, bất kể đú là cổ phần chi phối hay khụng chi phối. Tuy nhiờn, dường như phương thức này lại khụng nhận được sự ủng hộ của đa số DN. Cú 63,14% DN đề nghị chỉ nờn giao cho một người quản lý; 36,86% đề nghị giao cho một nhúm người. Lập luận của đa số ý kiến chỉ nờn giao cho một người quản lý là nhằm nõng cao trỏch nhiệm và tập trung đầu mối cổ đụng nhà nước, trỏnh trường hợp lợi ớch của cổ phần nhà nước bị phõn tỏn.
Một vấn đề khỏc nữa, đa số DN quan niệm rằng người đại diện trực tiếp cú cổ phần nhà nước nờn cú cổ phần riờng của mỡnh tại DNCP.
Như vậy, cú thể thấy vẫn chưa thống nhất về việc cử người đại diện cổ phần nhà nước như thế nào là hợp lý. Nhưng cỏc DNCP cũng mong muốn và kiến nghị nờn cú ngay cỏc hướng dẫn cụ thể và nhanh chúng triển khai việc chuyển giao quyền chủ sở hữu cổ phần nhà nước, ớt nhất là cỏc DNCP địa phương cho Tổng cụng ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước đó được hỡnh thành.
+ Tổ chức và điều hành DNCP.
Trong số 559 DN được điều tra, cú 70,64% số DN cú chủ tịch hội đồng quản trị kiờm giỏm đốc. Việc kiờm nhiệm này cú ưu điểm là trỏnh được
giữa quản ly và điều hành). Hơn nữa, việc kiờm nhiệm như vậy sẽ tiết kiệm được chi phớ quản lý cho DN và rất thớch hợp với cỏc DNCP quy mụ nhỏ. Tuy nhiờn, hạn chế của mụ hỡnh kiờm nhiệm này là chưa tỏch bạch giữa quản ly và điều hành. Vỡ vậy, khụng thớch hợp để ỏp dụng một cơ chế quản trị cụng ty hiện đại với sự kiểm tra, giỏm sỏt cú hiệu quả đối với bộ mỏy điều hành DN. Hội đồng quản trị trong CTCP - cũng như một số loại hỡnh DN khỏc - được hỡnh thành là để thực hiện chức năng bảo vệ quyền lợi của cỏc cổ đụng cũng như giỏm sỏt bộ mỏy quản lý trong điều hành (mà đứng đầu là giỏm đốc/tổng giỏm đốc) và sử dụng vốn đầu tư của cỏc cổ đụng vào cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nếu khụng tỏch bạch được hội đồng quản trị với giỏm đốc thỡ tiềm ẩn nguy cơ lợi ớch của cỏc cổ đụng khụng được đảm bảo.
Một vấn đề nữa, đú là cụng tỏc cỏn bộ. Cho dự cú những thay đổi tớch cực về kết quả và hiệu quả sản xuất, kinh doanh nhưng vấn đề tổ chức nhõn sự chưa cú sự thay đổi tương xứng. Cú khoảng 80-90% DN vẫn giữ nguyờn cỏc chức danh quản lý chủ chốt như thành viờn hội đồng quản trị, giỏm đốc, phú giỏm đốc, kế toỏn trưởng, kể cả những DN đó qua 2-3 lần bầu lại cỏc chức danh này. Việc ớt thay đổi cỏn bộ chủ chốt, một phần cú thể do cỏc cổ đụng vẫn tin tưởng và bản thõn cỏc cỏn bộ vẫn đảm đương được nhiệm vụ của mỡnh, nhưng quan trọng hơn là do DN chưa đủ động lực và điều kiện cần thiết để hỡnh thành một đội ngũ điều hành cú chất lượng hơn từ bờn ngoài.
Rừ ràng, CPH tạo ra động lực mới, nhưng bộ mỏy ớt thay đổi dẫn đến tư duy, trỡnh độ và điều hành DN cũng ớt thay đổi. Nguyờn nhõn là do bỏn cổ phần chủ yếu trong nội bộ cụng nhõn viờn nờn thiếu nhà đầu tư chiến lược là những cổ đụng bờn ngoài DN cú tỷ lệ cổ phần đủ lớn làm thay đổi cỏc quyết sỏch và quản trị của DN .
7 5.2 3.2 13.7 0 2 4 6 8 10 12 14 Giữa cỏc CĐ hoặc nhúm CĐ Giữa HĐQT với GĐ D ẫn đến khiếu kiện Giữa cỏc CĐ với BQLĐH 3-D Colum n 1
Biểu đồ 20 : Tỷ lệ cú tranh chấp trong DNCP
Theo kết quả điều tra về quản trị DN của 559 DN, tỷ lệ trả lời thừa nhận cú tranh chấp trong DN thường khụng đỏng kể và khụng tương xứng với thực tế diễn ra. Chỉ cú khoảng 7% DN cho rằng cú tranh chấp giữa cỏc cổ đụng hoặc nhúm cổ đụng với nhau; 5,2% thừa nhận cú tranh chấp giữa hội đồng quản trị với giỏm đốc; và 3,2% cú tranh chấp dẫn đến khiếu kiện. Tuy nhiờn, cú đến 17,3% số DN khẳng định cú sự tranh chấp giữa cỏc cổ đụng với ban điều hành.
Từ số liệu trờn cú thể giải thớch rằng: việc kiờm nhiệm giữa chủ tịch hội đồng quản trị và giỏm đốc ở đa số DNCP đó dẫn tới việc giảm thiểu những xung đột giữa hội đồng quản trị với giỏm đốc. Tuy nhiờn, mặt trỏi của vấn đề là tiềm ẩn nguy cơ khụng bảo vệ lợi ớch của cỏc cổ đụng như đó đề cập ở trờn. Điều này giải thớch tại sao tỷ lệ tranh chấp giữa cổ đụng và ban quản lý điều hành cao hơn hẳn so với cỏc tranh chấp khỏc. Tỷ lệ 17,3% khụng phải là quỏ cao, nhưng nếu đem ỏp dụng với hơn 3.000 DNCP thỡ số lượng DN cú tranh chấp giữa cổ đụng và ban điều hành của CTCP khụng hề nhỏ. Từ nhiều nguồn thụng tin cho thấy, thực tế ở Việt Nam, tranh chấp kinh tế diễn ra nhiều, nhưng phần lớn DN khụng hoặc rất thận trọng khi thừa nhận cỏc tranh chấp đú. Khi cú tranh chấp, giải phỏp thường thấy là giấu thụng tin, tự hoà giải, thương lượng và rất ngại giải quyết tranh chấp bằng khiếu kiện. Bờn cạnh đú,
đa số DN chưa cú tớnh chuyờn nghiệp trong giải quyết tranh chấp. Điều đú cũng đó ảnh hưởng khụng nhỏ khi tham gia vào đời sống thương mại toàn cầu. Nguyờn nhõn là do quy định phỏp luật và thực thi phỏp luật về hợp đồng cũn cú nhiều bất cập như: khụng rừ văn bản nào cú hiệu lực thi hành cao nhất về vấn đề hợp đồng; thiếu nhất quỏn trong ỏp dụng quy định phỏp luật về hợp đồng; nội dung quy định phỏp lý cũn lạc hậu, chưa phản ỏnh hết được sự đa dạng và đổi mới của đời sống kinh tế núi chung cũng như cỏc hoạt động liờn kết, hợp tỏc, tổ chức DN.
Từ việc nhỡn nhận đỏnh giỏ những vấn đề đặt ra đối với DNNN sau CPH ở nước ta, đó giỳp chỳng ta cú cỏi nhỡn về triển vọng của DNNN sau CPH như sau:
Việc sắp xếp, đổi mới DNNN ở nước ta hiện nay với nội dung chủ yếu là chuyển một phần cỏc DNNN sang hỡnh thức CTCP về thực chất là sự chuyển đổi hỡnh thức - xó hội húa quỏ trỡnh sản xuất từ dạng DNNN sang dạng CTCP. Qua phõn tớch cho thấy CPH khụng phải là tư nhõn húa. Với cỏch đặt vấn đề như vậy, rừ ràng việc tinh gọn hơn về số lượng và nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNNN sau CPH trở thành nội dung chớnh của cuộc cải cỏch cỏc DNNN ở Việt Nam hiện nay. CPH là một trong số nhiều biện phỏp để thực hiện mục tiờu này. Đõy cũng là điều đó được khẳng định trong cỏc Nghị quyết Đại hội của Đảng.
Trờn cơ sở phõn tớch lý luận và thực tiễn hoạt động của cỏc DNNN đó CPH cho thấy thực chất sự chuyển đổi từ DNNN sang hoạt động theo hỡnh thức CTCP là quỏ trỡnh bao gồm hàng loạt biện phỏp về kinh tế, tổ chức, cả về