1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.docx

60 721 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 175,19 KB

Nội dung

Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Để hoà nhập cùng xu thế của nền kinh tế thế giới Nước ta chú trọngđến khai thác và khám phá tiềm năng mà thiên nhiên đã ban tặng Trong đósản xuất than là ngành công nghiệp quan trọng của Việt Nam Đặc biệt tronggiai đoạn công nghiệp hóa nước ta hiện nay, nhu cầu than cho các ngành côngnghiệp như điện, xi măng, phân bón, hóa chất ngày càng tăng và đặc biệt việcxuất khẩu than cũng đem lại một nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước.

Trong những năm qua hòa cùng sự nghiệp đổi mới và phát triển chungcủa đất nước, ngành công nghiệp khai thác cũng không ngừng đổi mới, pháttriển và đạt được những thành tựu to lớn Trong cơ chế thị trường hiện nay,Nhà nước đã xóa bỏ chế độ bao cấp đối với các doanh nghiệp nói chung vàcác doanh nghiệp ngành than nói riêng Tuy nhiên trong nền kinh tế vận hànhtheo cơ chế thị trường được áp dụng ở Việt Nam hiện nay ngành than đã gặpkhó khăn.

Trong công nghiệp sản xuất than, hao phí lao động cho một tấn thancòn quá lớn, chi phí tiền lương tuy chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong giáthành song cũng chưa tương xứng với hao phí lao động của công nhân nênđời sống của công nhân ngành than còn gặp nhiều khó khăn Đây cũng là sựthách thức đối với ngành công nghiệp sản xuất than và điều đó cũng đặt chongành than nhiều bài toán.

Để doanh nghiệp tồn tại và phát triển thì việc quản lý vật tư, tiền vốn,bảo vệ tài sản của doanh nghiệp là vô cùng cần thiết và không thể thiếu được,điều này thực hiện tốt hay không là do bộ phận kế toán có kiểm tra xử lý kịpthời những thông tin thu nhập được một cách chính xác không Nhất là trongđiều kiện hiện nay mọi trách nhiệm đều gắn liền với quyền lợi của doanhnghiệp những như mỗi người, mọi doanh nghiệp được tự chủ trong sản xuấtkinh doanh nhưng phải chịu trách nhiệm về hoạt động của mình thì công tác

1

Trang 2

kế toán càng có tầm quan trọng hơn để giúp doanh nghiệp lãnh đạo chỉ đạokinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao.

Xuất phát từ những lý do trên đồng thời qua quá trình học tập và nghiêncứu ở trường và thời gian thực tập tại công ty được sự hướng dẫn nhiệt tìnhcủa các thầy cô giáo và cô chú anh chị trong phòng kế toán của công ty Em

đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài: "Kế toán tiêu thụ thành phẩmvà xác định kết quả kinh doanh" tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà

Tuy nhiên trong thời gian thực tập được sự quan tâm của nhà trường vàđặc biệt là cô giáo Hoàng Thị Bích Ngọc cùng với sự giúp đỡ và quan tâm chỉđạo của các cô chú tại Công ty đã giúp đỡ em hoàn thành tốt bài báo cáo này.Nhưng do trình độ và kinh nghiệm có hạn nên bài viết của em không thể tránhkhỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô cũngnhư bạn đọc quan tâm tới.

Hà Nội, tháng 5 năm 2007

Sinh viênTrần Xuân Hưng

2

Trang 3

PHẦN I - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP

1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội trước đây là công ty cungứng than - xi măng Hà Nội, được thành lập 09/12/1974 theo quyết định số1878/ĐT-QLKT của Bộ điện than nhằm thực hiện quyết định số 254/CP ngày22/11/1974 của Hội đồng chính phủ về việc chuyển chức năng cung ứng thanvề Bộ Điện than với tên gọi ban đầu là công ty quản lý và phân phối than HàNội Công ty chính thức đi vào hoạt động ngày 01/01/1975 với nhiệm vụ tổchức thu mua, cung ứng than theo kế hoạch đáp ứng cho nhu cầu sử dụngthan của các hoạt động trọng điểm trung ương và địa phương trên địa bàn cáctỉnh: Hà Nội, Hà Tây, Sơn La, Hòa Bình, Lai Châu Do yêu cầu hoạt động vànhiệm vụ đòi hỏi nên đến nay công ty đã qua nhiều lần đổi tên khác nhau.

Từ 1975 đến 1981 mang tên: "Công ty quản lý và phân phối than HàNội" trực thuộc Tổng công ty quản lý và phân phối than Bộ Điện Than.

Từ 1988 công ty có biến động tổ chức theo quyết định của Bộ Nănglượng ngày 01/01/1988 sát nhập xí nghiệp cơ khí vận tải và công ty cung ứngthan Hà Nội và thời điểm này cán bộ công nhân viên của công ty có 735người.

Ngày 30/6/1993 theo chủ trương của Nhà nước, Bộ Năng lượng đã banhành quyết định số 498/NL-TCC "công ty cung ứng than Hà Nội" được đổitên thành " Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội" trực thuộc Tổngcông ty chế biến và kinh doanh than Việt Nam Công ty chuyên làm nhiệm vụkinh doanh và sản xuất, chế biến than sinh hoạt phục vụ các nhu cầu sản xuấtvà sinh hoạt của các hộ tiêu thụ thuộc địa bàn Hà Nội và các vùng phụ cận cáctỉnh Hà Tây, Sơn La, Hòa Bình, Lai Châu.

Ngày 10/10/1994 Thủ tướng chính phủ ra quyết định số 563/TTĐ thànhlập "Tổng công ty than Việt Nam" để chấn chỉnh và lập lại trật tự trong khai

3

Trang 4

thác sản xuất và kinh doanh than, tách ra 3 miền: "Công ty chế biến và kinhdoanh than miền bắc, công ty chế biến và kinh doanh than miền nam, công tychế biến và kinh doanh than miền trung Công ty kinh doanh và chế biến thanHà Nội là một trong số 10 công ty trực thuộc dưới sự phân cấp và quản lý trựctiếp của công ty chế biến và kinh doanh than miền Bắc.

Ngày 14 tháng 10 năm 2003, tổng giám đốc công ty than Việt Nam banhành quyết định số 1690/QĐ-TCCB về việc đổi tên công ty kinh doanh vàchế biến than Hà Nội thành Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nộithuộc công ty chế biến và kinh doanh than miền Bắc Công ty chế biến vàkinh doanh than Hà Nội có tư cách pháp nhân không đầy đủ, có con dấuriêng, hạch toán kinh tế phụ thuộc và chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triểnvốn do công ty chế biến và kinh doanh than miền Bắc giao.

Trụ sở chế biến và kinh doanh than Hà Nội đặt tại số 5 Phan Đình Giót- Thanh Xuân - Hà Nội.

Sau hơn 20 năm xây dựng và phát triển công ty chế biến và kinh doanhthan Hà Nội đã đạt được một số thành tích đáng kể như:

Năm 1995 được Nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng 3Năm 1999 được tặng thưởng huân chương chiến công hạng 3 trongphong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc, Đảng bộ công ty được côngnhận là Đảng bộ trong sạch vững mạnh trong nhiều năm.

4

Trang 5

Một số chỉ tiêu của 3 năm gần đây

Chỉ tiêu

- Số vốn kinh doanh 10.000.000.000 20.000.000.000 32.000.000.000- Doanh thu bán hàng 20.000.000.000 32.600.000.000 48.000.000.000- Thu nhập chịu thuế

của doanh nghiệp

900.000 1.000.000 1.500.000.000

Qua bảng số liệu trên ta thấy kết quả mà công ty đạt được từ năm 2004- 2006 rất khả quan Nguồn vốn hoạt động của công ty chủ yếu là nguồn vốnlưu động Hoạt động sản xuất kinh doanh có xu hướng mở rộng số lượng côngnhân viên ngày một nhiều Do đó, sản phẩm hoàn thành đạt kết quả cao Đemlại lợi nhuận cao cho công ty, đời sống cán bộ công nhân viên dần ổn định.Từ đó, ta có thể thấy công ty đang trên đà phát triển rất có triển vọng tronghoạt động sản xuất kinh doanh.

2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty

a Chức năng

- Công ty là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Công ty chế biếnvà kinh doanh than miền Bắc và đặt dưới sự quản lý của Bộ Năng lượng chứcnăng của công ty do đó cũng thay đổi theo cơ chế quản lý Nhà nước.

- Trong cơ chế quản lý hành chính tập trung bao cấp, công ty đảm nhậnchức năng quản lý vật tư than cho nền kinh tế quốc dân mà chủ yếu là trên địabàn thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận như Hà Tây, Sơn La, Lai Châu, HòaBình.

- Chuyển sang nền kinh tế thị trường, Nhà nước giao quyền tự chủ sảnxuất kinh doanh cho các đơn vị kinh tế công ty cũng chuyển hẳn sang chức

5

Trang 6

năng kinh doanh và chế biến than với nguyên tắc "lời ăn lỗ chịu" như tất cảcác đơn vị kinh doanh khác.

b Nhiệm vụ:

- Xây dựng và tổ chức chiến lược kinh doanh

- Quản lý khai thác và sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả đặc biệt lànguồn vốn ngân sách cấp.

- Tuân thủ các chế độ và chính sách quản lý kinh tế, tài chính của Nhànước và của ngành.

Ngoài ra công ty còn có nghĩa vụ khác đối với nền kinh tế xã hội, nhưbảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trường.

3 Công tác tổ chức quản lý, tổ chức bộ máy kế toán của Công tychế biến và kinh doanh than Hà Nội

3.1 Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp

Bộ máy quản lý của công ty có kết cấu theo mô hình trực tuyết từ Bangiám đốc xuống các phòng ban phân xưởng.

- Giám đốc: loài người có quyền hành lãnh đạo cao nhất, chịu tráchnhiệm trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng như trướcsự quản lý của cơ quan cấp trên Bên cạnh đó giám đốc công ty còn chỉ đạotrực tiếp phòng kế toán, phòng kỹ thuật kế hoạch sản xuất, phòng an toàn laođộng, phòng vật tư, phòng bảo vệ, phòng kiến thiết cơ bản.

6

Trang 7

GIÁM ĐỐC

Phòng kỹ thuật sản xuất KCS

Phòng kế toán Phòng an toàn lao động

Phòng bảo vệ

Sơ đồ bộ máy điều hành sản xuất của công ty

Trang 8

- Có quyền tổ chức thực hiện các Quyết định của Hội đồng quản trị.Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty,thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của công ty Ban hành quychế quản lý nội bộ công ty, kí kết hợp đồng nhân danh công ty, kiến nghịphương án; bố trí cơ cấu tổ chức công ty trình báo cáo quyết toán tài chínhhàng năm lên hội đồng cổ đông, kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận và xửlý các sai phạm trong công ty tuyển dụng lao động theo các hợp động ngắnhạn.

* Các phòng chức năng:

- Phòng kế toán: giúp giám đốc quản lý tài chính, quản lý kinh tế phátsinh đảm nhiệm lĩnh vực quản lý mức tiêu hao nguyên vật liệu đồng thời cònlàm nhiệm vụ báo cáo tình hình tài chính với cơ quan chức năng và hạch toánlỗ lãi.

- Phòng kỹ thuật kế hoạch sản xuất KCS: Tham mưu cho giám đốc vàcác thiết kế, các bản vẽ và kế hoạch sản xuất, lập báo cáo dự toán khối lượngvật tư cần thiết cho việc chế biến than Đồng thời giám sát thi công, kiểm trađộ chính xác, tính kỹ thuật của các đơn vị tổ đội sản xuất như chất lượng sảnphẩm kỹ thuật trong sản xuất.

- Phòng an toàn lao động: tham mưu cho giám đốc về sự đảm bảo antoàn trong lao động cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

- Phòng vật tư: có nhiệm vụ khai thác tìm hiểu nguồn vật tư theo sự chỉđạo của cấp trên về chất lượng giá thành chủng loại mà công ty thường dùngvào việc sản xuất.

- Phòng bảo vệ phòng cháy chữa cháy: có nhiệm vụ trông coi giữ gìnvật tư, thiết bị tài sản đảm bảo an ninh trong công ty Cung cấp trang thiết bịphòng cháy chữa cháy kịp thời.

3.2 Tổ chức bộ máy kế toán

* Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu của phòng kế toán

Trang 9

Do đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ hình thức và phươngpháp kế toán cũng thay đổi cho phù hợp và cụ thể.

Bộ máy kế toán của Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội cóhình thức tổ chức tập trung Mọi công tác kế toán được thực hiện ở phòng kếtoán từ việc thu thập kiểm tra chứng từ ghi sổ chi tiết đến việc lập các báo cáokinh tế.

Bộ phận kế toán chính là cánh tay đắc lực của giám đốc Nó cung cấpcác thông tin về tình hình tài chính của công ty Qua các số liệu kế toán bangiám đốc và phòng ban chức năng nắm bắt được tình hình hoạt động của côngty để ra quyết định quản lý phù hợp Toàn bộ công tác tài chính kế toán đềuđược thực hiện trọn vẹn từ khâu đầu đến khâu cuối trên phòng tài chính củacông ty Tại các tổ đội không tổ chức phòng kế toán mà chỉ bố trí các cán bộkế toán với nhiệm vụ tập hợp các số liệu và ghi chép ban đầu gửi về phòng kếtoán.

Bộ máy kế toán của công ty bao gồm nhiều phần hành có mối quan hệmật thiết với nhau, có nhiệm vụ kiểm tra giám sát sử dụng tài sản, nguồn vốntheo chế độ tài chính hiện hành, thông qua tình hình thu, chi doanh thu lợinhuận để giám sát tiến độ thi công và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.Đồng thời thông qua các khoản mục giá thành và chỉ tiêu giá thành, giám sáttình hình hao phí lao động sống và lao động vật hóa trong công ty.

Phòng kế toán của công ty gồm 8 người được đặt dưới sự lãnh đạo trựctiếp của giám đốc công ty và các kế toán ở các trạm Tất cả đều được đào tạoqua các trường lớp chuyên nghiệp từ trung cấp đến đại học Đứng đầu là kếtoán trưởng, chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về công tác tài chính,báo cáo kế toán tài chính định kỳ.

Trang 10

Kế toán trưởng

Bộ phận kế toán mua hàng

Bộ phận kế toán bán hàngBộ phận kế toán thanh toánBộ phận kế toán quỹBộ phận

kế toán hàng tồn kho

Bộ phậnkế toán TSCĐ

Bộ phận kế toán tổng hợp

Nhân viên kế toán ở các trạm

Sơ đồ bộ máy kế toán công ty

 Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ đạo mọi công việc kếtoán từ việc lập chứng từ, vào sổ sách, hạch toán… đồng thời có nhiệm vụtổng hợp sổ sách và quyết toán tài chính kế toán trưởng là người chịu tráchnhiệm cao về tính xác thực của các thông tin kế toán trong tất cả các mảng kếtoán được lập.

Bộ phận kế toán mua hàng: có nhiệm vụ quản lý hạch toán các nghiệpvụ kinh tế phát sinh ở khâu mua hàng thu nhập các chứng từ về mua hàng vàocác sổ chi tiết hàng mua theo chủng loại số lượng và giá.

Bộ phận kế toán hàng bán: có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ kinh tếphát sinh ở khâu bán hàng Thu nhập các hóa đơn bán hàng và các chứng từkhác phục vụ việc bán hàng phân loại chúng theo từng đơn vị bán, vào sổ chitiết hàng bán vào sổ tổng hợp.

Bộ phận kế toán thanh toán: theo dõi việc thanh toán với người bán vàngười mua của các trạm kinh doanh Theo dõi việc thực hiện chế độ công nợcủa các đơn vị kinh doanh và chế biến Thanh toán lương và bảo hiểm.

Trang 11

Bộ phận kế toán quỹ: Tổng hợp các phiếu thu, phiếu chi, lệnh chi và sổquỹ.

Bộ phận kế toán tồn kho: căn cứ vào số liệu nhập, xuất, tồn của cáctrạm để vào sổ tổng hợp nhập, xuất, tồn.

Bộ phận kế toán TSCĐ: theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ và khấuhao TSCĐ.

Bộ phận kế toán tổng hợp: căn cứ vào sổ sách kế toán và các chứng từvào bảng tổng hợp cân đối kế toán và các báo cáo kế toán.

Các nhân viên kế toán ở trạm: lập chứng từ ban đầu về hàng mua, hàngbán thu chi tiền mặt vào các sổ chi tiết.

3.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán

Hiện nay công ty đang sử dụng hình thức Nhật ký - chứng từ với hệthống sổ sách tương đối đầy đủ bao gồm: các bảng kê, bảng phân bổ, nhật kýchứng từ, sổ cái.

Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tại công ty

Ghi chú:

Chứng từ chứng từ số 8

-Nhật ký - chứng từ số 8

Sổ cái TK 131, 156, 632,641, 642, 511, 531, 911

Báo cáo tài chính

Sổ kế toán chi tiết TK156,632,641,642,

Bảng tổng hợpchi tiếtBảng kê

số 8, 9

Trang 12

Nhập nguyên vật liệu

Chế biến

Hoàn thiện

Nhập khoGhi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu

4 Quy trình công nghệ sản xuất ………

5 Những thuận lợi khó khăn chủ yếu ảnh hưởng tới tình hình sản xuấtkinh doanh

* Thuận lợi

- Địa điểm công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội trụ sở đặt tại số5 Phan Đình Giót- Thanh Xuân - Hà Nội gần đường quốc lộ 1A là cửa ngõcủa thủ đô Hà Nội, thuận lợi gần khu công nghiệp rất thuận lợi cho việc vậnchuyển than.

- Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội có toàn bộ công nhânviên nắm vững chuyên môn và nhiều kinh nghiệm trong công việc.

- Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội kinh doanh mặt hàng chủyếu là than Do đó, đáp ứng tối đa nhu cầu về than cho sản xuất và kinh doanhcho các hộ tiêu thụ.

Trang 13

- Công ty chế biến và kinh doanh Hà Nội là công ty thuộc hình thức sởhữu Nhà nước, do đó vốn để kinh doanh do ngân sách Nhà nước cấp, do đóđáp ứng tốt nhu cầu vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh.

* Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi thì công ty chế biến và kinh doanh cũng gặpnhững khó khăn đó là trên thị trường nhu cầu than để phục vụ sản xuất là rấtnhiều nguồn tài nguyên than thì còn hạn chế, do đó vấn đề đặt ra cho công tylà phải làm thế nào vừa phục vụ đáp ứng tốt nhu cầu than để phục vụ sản xuấtmà không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên của nước ta.

Trang 14

PHẦN II CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN

I.KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN

Kế toán vốn bằng tiền là hình thức thu chi, thường xuyên được xảy rahàng ngày trên tất cả các đơn vị Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốnbằng tiền vừa được sử dụng để đáp ứng nhu cầu về thanh toán các khoản nợhoặc mua sắm vật tư hàng hóa để sản xuất kinh doanh, vừa là kết quả việcmua bán hoặc thu hồi các khoản nợ Chính vì vậy, quy mô vốn bằng tiền phảnánh khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp.

Hạch toán vốn bằng tiền tại công ty chế biến và kinh doanh than HàNội sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam, vốn bằng tiềntrong công ty bao gồm:

+ Tiền mặt tại quý+ Tiền gửi ngân hàng

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, mọi đơn vị phải có số vốn nhất địnhsố vốn nhiều hay ít còn phụ thuộc vào quy mô sản xuất lớn hay nhỏ Nguồnhình thành của đơn vị Cho dù tiến hành ở bất kỳ nguồn nào thì công tác thu,chi, tiền mặt tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội yêu cầu vẫn phải"chi trả và thu đủ".

Không hạch toán ngoại tệ: vàng, bạc, kim khí, đá quý

- Chứng từ sử dụng: gồm phiếu thu, phiếu chi, giấy thanh toán tạm ứng- Sổ sách sử dụng: sổ quỹ tiền mặt, nhật ký thu chi , nhật ký sổ cái- Sơ đồ luân chuyển chứng từ

Trang 15

+ Sổ quỹ tiền mặt:

- Tác dụng: dùng để phản ánh tình hình thu chi tiền quỹ tiền mặt ViệtNam tại công ty Đây là cơ sở để thủ quỹ kiểm tra giám sát tình hình tiền mặttại đơn vị mình tại quỹ do mình quản lý.

- Cơ sở lập: Là các phiếu thu, phiếu chi đã được thực hiện nhập xuấtquỹ tại công ty.

- Phương pháp lập: Sổ quỹ được lập theo tháng và được chi tiết theotừng chứng từ Sổ đóng thành quyển do kế toán vốn bằng tiền và thủ quỹ cùngghi khi phát sinh các nghiệp vụ thu chi Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi thủquỹ và kế toán cùng ghi vào sổ quỹ theo nguyên tắc là một mỗi chứng từ làghi một lần vào các cột phù hợp Đầu trang số phải ghi số trang trước chuyển

Trang 16

snag số này Cuối trang phải cộng, chuyển trang sau Cuối tháng phải khóa sổtính số dư cuối tháng phải đảm bảo sự khớp đúng số liệu kế toán của công tyvới sổ của thủ quỹ.

SỔ QUỸ TIỀN MẶT

Năm………Quyển số

Nhậtkýghi sổ

Chứng từ

Diễn giải

Số tiền

1: Tồn đầu kỳ…………

2: Cộng phát sinh3: Tồn cuối kỳ

+ Cột 1; 2; 3: Ghi hàng ngày tháng ghi sổ, số liệu của phiếu thu, phiếuchi, giấy thanh toán tạm ứng.

+ Cột 4: Ghi nội dung tóm tắt thu, chi.+ Cột 5: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng

+ Cột 6,7: Ghi số tiền thực nhập, thực xuất tại quỹ

+ Cột 8: Ghi số tiền tồn quỹ đầu ngày, cuối ngày, số ngày phải khớpvới số tiền mặt có trong quỹ.

+ Cột 9: Ký xác nhận của kế toán sau khi đã kiểm tra đối chiếu với thủquỹ.

* Nhật ký thu tiền:

+ Tác dụng: Dùng để phản ánh số phát sinh bên Nợ TK 111 đối ứngvới bên có của các tài khoản liên quan.

Trang 17

+ Cơ sở lập: Khi mở nhật ký thu là sổ quỹ kèm theo các chứng từ gốccó liên quan.

+ Phương pháp lập: Đầu tháng khi mở nhật ký thu căn cứ vào số dưcuối tháng của sổ này, tháng trước để ghi vào sổ dư đầu tháng này Số dư cuốingày được tính bằng công thức:

Số dư cuối ngày = Số dư cuối ngày trước + Số phát sinh nợ trong ngày(trên nhật ký thu) - Số phát sinh có trong ngày (trên nhật ký chi)

Số dư này phải khớp đúng với số dư tiền mặt hiện có tại quỹ cuối ngày.Cuối tháng khóa sổ nhật ký thu xác định tổng số phát sinh bên nợ TK111, đối ứng bên có các tài khoản liên quan, tính số dư cuối tháng.

2 Tiền gửi Ngân hàng:

- Tài khoản sử dụng: TK 1121: tiền Việt Nam - Chứng từ sử dụng: Giấy báo nợ, giấy báo có

- Sổ sách kế toán sử dụng là số chi tiết theo dõi tiền gửi Ngân hàng:Nhật ký sổ cái, số tiền gửi ngân hàng.

- Quy trình luân chuyển chứng từ.

Trang 18

- Giấy báo nợ- Giấy báo có

Nhật ký - Sổ cái

Ghi chú

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng

- Khi nhận được giấy báo nợ, giấy báo có hoặc bảng kê của ngân hànggửi đến cho kế toán của công ty khi có phát sinh vào số tiền gửi ngân hàngsau đó vào sổ chi tiết có liên quan Cuối tháng vào sổ Nhật ký sổ cái.

SỐ TIỀN GỬI

Nơi mở tài khoản giao dịch:………

Loại tiền gửi:……….Ngày

thángghi sổ

Chứng từ

Diễn giải

Số tiền

Ghi chúSố

Trang 19

* Số tiền gửi Ngân hàng:

- Tác dụng: Dùng để theo dõi hạch toán chi tiết tình hình tiền gửi ngânhàng theo từng nơi gửi, từng loại gửi theo chỉ tiêu số gửi vào, rút ra, số cònlại.

- Cơ sở lập: Cơ sở lập số tiền gửi ngân hàng là các giấy báo nợ, giấybáo có mà kế toán nhận được tiến hành phân loại sau đó được ghi vào sổ tiềngửi.

- Phương pháp lập: Mỗi loại tiền gửi được theo dõi riêng trên mộtquyển sổ, ghi rõ nơi gửi mở tài khoản giao dịch cũng như số hiệu tài khoản tạinơi giao dịch Cuối tháng tổng cộng số tiền gửi vào hay rút ra chi tiêu từ đótính ra số tiền gửi còn lại tại Ngân hàng để chuyển sang tháng sau, và số liệunày được đối chiếu với ngân hàng kho bạc.

II KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH1 Đặc điểm

- Tài khoản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sảnkhác có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.

- Theo quy định trong chế độ kế toán hiện hành, tài sản cố định lànhững tài sản có giá trị trên 10 triệu đồng trở lên và thời gian sử dụng lớn hơn1 năm Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tài sản cố định có đặcđiểm là:

+ Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữ đượchình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ.

+ Giá trị của tài sản cố định bị hao mòn dần và chuyển dần từng phầnvào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2 Chứng từ sổ sách sử dụng

- Hóa đơn mua tài sản cố định, biên bản giao nhận tài sản cố định, biênbản thanh lý tài sản cố định, thẻ tài sản cố định, sổ tài sản cố định, sổ theo dõitài sản cố định, bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định, Nhật ký sổ cái.

Trang 20

4 Trình tự ghi sổ

Hàng ngày, hàng tháng khi phát sinh nghiệp vụ tăng giảm tài sản cốđịnh Kế toán dựa vào chứng từ gốc: Hóa đơn mua, biên bản giao nhận, biênbản thanh lý nhượng bán.

Kế toán phản ánh vào sổ tài sản cố định, sổ theo dõi tài sản cố định vàghi vào Nhật ký sổ cái Hàng tháng dựa vào các chứng từ gốc và sổ cái tài sảncố định kế toán lập bảng khấu hao tháng và ghi vào Nhật ký sổ cái.

* Số tài sản cố định:

- Tác dụng: sổ tài sản cố định dùng để đăng ký, theo dõi và quản lý chặtchẽ tài sản trong đơn vị từ khi mua sắm, đưa vào sử dụng đến khi giảm tài sảncố định.

- Căn cứ lập: Việc ghi chép vào sổ tài sản cố định căn cứ vào biên bảngiao nhận và thanh lý tài sản cố định.

Trang 21

- Phương pháp lập: sổ tài sản cố định mở cho cả năm hoặc một số nămđược ghi chi tiết cho từng tài sản cố định theo từng nhóm, từng loại Đối vớitrường hợp tăng tài sản cố định, kế toán căn cứ vào biên bản giao ghi nhậnvào sổ chi tiết, mỗi tài sản cố định được ghi một dòng vào các cột tương ứng.

Khi sử dụng tài sản cố định, cuối năm tính toán số khấu hao tài sản cốđịnh tính ghi vào cột khấu hao tài sản cố định, chi tiết theo cột năm.

Trang 22

SỔ TÀI KHOẢN THEO ĐƠN VỊ SỬ DỤNG

Năm 200….

Tên đơn vị sử dụng (Phòng, ban hoặc người sử dụng…)

Ghi tăng TS và công cụ lao độngGhi giảm TS và công cụ lao độngGhi chúChứng từTên nhãn hiện quy cách TSCĐ

Ngày…… tháng…….năm…………

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ

Doanh nghiệp………

Trang 23

Số

TT Chỉ tiêu

Nơi sử dụngToàn DN

TK 627-Chi phí sản xuất chungTK 641chi phí

TK 642chi phíquản lýDN

TK 241XDCBdở dang

TK 142chi phí

TK 335chi phíphải trảNguyên

Phânxưởng

Trang 24

Khi giảm tài sản cố định căn cứ vào biên bản thanh lý,biên bản giao nhận… kế toán ghi vào sổ giảm tài sản cố địnhtheo các cột tương ứng.

* Sổ theo dõi tài sản cố định

- Tác dụng: Sổ này dùng để ghi chép tình hình tăng giảm tài sản cốđịnh và dụng cụ tại nơi sử dụng nhằm quản lý tài sản cố định đã được trang bịcho các phòng, ban và làm căn cứ để đối chiếu khi tiến hành kiểm kê tài sảnđịnh kỳ.

- Cơ sở lập: Cơ sở để lập sổ theo dõi tài sản cố định là các biên bảngiao nhận tài sản cố định, biên bản thanh lý nhượng bán tài sản cố định.

- Phương pháp lập: sổ được lập cho từng nơi sử dụng, cho từng năm,mỗi phòng, ban lập hai quyển Mỗi loại tài sản ghi một hoặc một số trang chocả hai phần tăng và giảm.

* Bảng tính khấu hao tài sản cố định.

- Tác dụng : Bảng này dùng để tính và phân bổ khấu hao tài sản cố địnhcho các đối tượng sử dụng.

- Cơ sở lập: công ty áp dụng theo phương pháp khấu hao đường thẳngtheo phương pháp này kế toán liệt kê toàn bộ tài sản cố định hiện có của côngty theo chỉ tiêu nguyên giá, tỷ lệ khấu hao lấy trên số tài sản cố định và tínhmức khấu hao của từng tài sản cố định Sau đó, tiến hành tổng cộng Số tổngcộng chính là mức trích khấu hao tổng tài sản trong đơn vị.

Công thức:

Mức khấu hao tháng = Mức khấu hao năm =

III KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

- Khái niệm:

Tiền lương là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động, bùđắp hao phí sức lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh Tiềnlương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động các doanh nghiệp sử

Trang 25

Chứng từ gốc Bảng chấm công

Bảng thanh toán lương tổBảng thanh toán lương đội

Bảng thanh toán tiền lương toàn DNBảng phân bổ và BHXH

- Tài khoản sử dụng:

+ TK 334: Phải trả công nhân viên+ TK 338: Phải chả phải nộp khác+ TK 3382: Kinh phí công đoàn+ TK 3383: Bảo hiểm xã hội + TK 3384: Bảo hiểm y tế- Sổ sách chứng từ sử dụng:+ Bảng chấm công

Bảng thanh toán lương tổ, đội+ Phiếu nghỉ, lương BHXH

Bảng thanh toán tiền lương toàn doanh nghiệp + Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.

Nhật ký sổ cái

* Quy trình luân chuyển chứng từ:

Trang 26

- Trình tự ghi sổ:

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc và tiền lương như bảng chấmcông, sổ hàng ngày làm việc thực tế, phiếu nghỉ BHXH,… ta tính ra đượcbảng thanh toán lương tổ, đội Sau đó dựa vào số lượng số công nhân tổ độiđể tổng cộng được bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp tổng kết cuốitháng, đồng thời kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theolương Rồi từ bảng phân bổ kế toán tiến hành vào sổ nhật ký sổ cái.

- Trình tự hạch toán tiền lương của công ty chế biến và kinh doanh thanHà Nội Do đặc điểm loại hình và ngành nghề sản xuất là chế biến và cungcấp than nên công ty áp dụng trả lương theo sản phẩm và thời gian.

- Hình thức trả lương theo sản phẩm: áp dụng đối với công nhân thuộckhối sản xuất trong các tổ đội Phục vụ cho sản xuất chế tạo sản phẩm côngtrình Công ty căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu định mức trongkinh tế kỹ thuật sản xuất dự toán mức lương trả cho người lao động theo chỉtiêu khối lượng công việc hoàn thành.

Lương sản phẩm = Số lượng sản phẩm công việc hoàn thành đảm bảochất lượng x Đơn giá tiền lương sản phẩm công việc.

- Hình thức trả lương theo thời gian:

Là hình thức tính lương thời gian làm việc, cấp bậc, kỹ thuật và thanglương của người lao động.

Tiền lương thời gian phải trả = x Số công thực tế

- Việc trả lương cho công nhân viên được tiến hành theo 2 kỳ:

+ Kỳ I: Tạm ứng cho những người có tham gia lao động trong tháng.+ Kỳ II: Căn cứ vào bảng thanh toán lương công ty, công ty thanh toánnốt số tiền còn lại được lĩnh trong tháng đó Cho công nhân viên sau khi đãtrừ đi các khoản khấu trừ.

* Bảng chấm công

Trang 27

- Tác dụng: Dùng để theo dõi ngày công làm việc thực tế, nghỉ việcngừng việc, nghỉ BHXH, trả thang lương cho từng người quản lý lao độngtrong đơn vị.

- Cơ sở lập: Hàng ngày tổ trưởng (ban, phòng, nhóm…) hoặc người ủyquyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từngngười trong ngày.

- Phương pháp lập: bảng chấm công được lập từng tháng, mỗi bộ phận(phòng , ban, tổ, nhóm….) lập một bảng chấm công.

Hàng ngày tổ trưởng các phòng ban sẽ căn cứ vào tình hình thực tế đểchấm công cho từng người.

Cuối tháng người chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấmcông và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan như phiếu nghỉBHXH,… về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu quy ra công để tính lươngvà BHXH Kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từngngười tính ra số công theo từng loại tương ứng Bảng chấm công được lưu lạiphòng kế toán cùng các chứng từ có liên quan.

* Bảng thanh toán lương:

- Tác dụng: Là các chứng từ thanh toán tiền lương phụ cấp cho ngườilao động, kiểm tra thanh toán lương cho người lao động làm việc trong cácđơn vị sản xuất kinh doanh, đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiềnlương.

- Cơ sở lập: là các chứng từ về lao động tiền lương như: Bảng chấmcông, bảng tính phụ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việchoàn thành…

- Phương pháp lập: Bảng chấm công được lập hàng tháng theo từng bộphận (phòng, ban, tổ đội) tương ứng với bảng chấm công… Mỗi người đượctheo dõi trên một dòng Căn cứ vào các chứng từ liên quan bộ phận kế toánlập bảng thanh toán lương chuyển cho kế toán duyệt làm căn cứ lập phiếu chi

Trang 28

và phát lương Mỗi lần lĩnh lương người lao động trực tiếp ký vào cột kýnhận.

IV KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ

Vật liệu là những đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hóa, vậtliệu chỉ tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giátrị vật liệu được chuyển hết 1 lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

Trong quá trình sản xuất dưới tác động của vật liệu lao động vật liệu bịtiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu Hiện nay nhiệmvụ chủ yếu của công ty là kinh doanh về chế biến là không nhiều.

Trong nền kinh tế thị trường hàng hóa được liên thông và bán rộng rãicho nên công ty muốn tiết kiệm đồng vốn bỏ ra, sử dụng vốn có hiệu quả màvẫn đảm bảo chất lượng, tiết kiệm chi phí, nên các vật liệu mua vè đều theođúng kế hoạch.

Khi mua hàng về kiểm tra chất lượng, số lượng rồi cấp phát sử dụngnguy (nhập xuất thẳng) Nguồn nhập vật liệu chủ yếu ở nhiều nơi, khi cầnthiết có nhu cầu mới ô tô và xe tải của công ty Công ty không có dự trữ nênkhi có nhu cầu mua và cấp phát sử dụng ngay.

Hàng ngày các trạm, đơn vị và đối tượng sử dụng nhiên liệu như xăng,dầu, báo cáo kế hoạch sử dụng vật tư để phòng kế hoạch báo cáo lên công tyđể mua vật tư rồi cấp phát luôn kịp thời và nhanh chóng, không làm ảnhhưởng đến quá trình kinh doanh và để chế biến than của công ty.

Vì vậy, nguồn nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ của công ty sử dụngvào kinh doanh và chế biến là rất ít, không đáng kể, nếu có sử dụng vào việcsản xuất kinh doanh thì lại cấp phát luôn cho các đơn vị, các trạm trực thuộccông ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.

Trang 29

PHẦN III: CHUYÊN ĐỀ

I LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ

Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội là một doanh nghiệp Nhànước, có tổ chức hạch toán độc lập, tự tìm đối tác trong kinh doanh từ khâuchuẩn bị đầu vào mua vật tư để sản xuất cho đến khâu tiêu thụ hàng hóa domình sản xuất ra, chính vì vậy mà đối với công ty thì vấn đề lợi nhuận là mụctiêu quan trọng và cơ bản.

Như chúng ta đã biết, lợi nhuận chỉ được tạo ra khi doanh thu bán hànghóa, dịch vụ lớn hơn chi phí bỏ ra để tạo ra chính sản phẩm dịch vụ đó vàđiều này được coi là nguyên lý của hoạt động kinh doanh.

Thông thường chi phí sản xuất sản phẩm là chi phí cao nhất trong cácloại chi phí phải bỏ ra ở các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là các doanhnghiệp sản xuất công nghiệp, vì vậy chúng ta cần phải tiến hành nghiên cứuxem xét phân tích các yếu tố cấu thành lên chi phí sản xuất sản phẩm để tìmra những biện pháp tối thiểu hóa chi phí từ đó để hạ giá thành mà không làmthay đổi chất lượng sản phẩm Hơn nữa trong nền kinh tế thị trường hiện naynếu cùng một loại sản phẩm có chất lượng, mẫu mã bao bì, chế độ dịch vụ saubán hàng… như nhau thì giá thành là một vũ khí sắc bén trong cạnh tranh.Nếu giá thành sản phẩm bán thấp hơn thì hàng hóa sẽ bán được nhiều hơn khảnăng cạnh tranh tăng lên và doanh nghiệp có cơ hội hơn trong việc chiếm lĩnhthị trường Từ đó lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng lên, tăng tích lũy tái đầutư mở rộng sản xuất, góp phần cải thiện đời sống của người lao động, tiếtkiệm được tài nguyên thiên nhiên cho quốc gia.

Như vậy, chi phí và giá thành có mối quan hệ khăng khít với nhautrong chỉ tiêu hệ thống kinh tế - tài chính của doanh nghiệp sản xuất, chúngđược coi là một trong những tiêu chí để đánh giá hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trong từng chu kỳ kinh tế Vì thế công tác hạch toán

Trang 30

chi phí và tính giá thành sản phẩm luôn là nhiệm vụ trọng tâm trong toàn bộcông tác hạch toán của doanh nghiệp.

Khi ngồi trên ghế nhà trường sự giảng dạy nhiệt tình của thầy cô giáocùng với sự giúp đỡ của bạn bè em đã hiểu được tầm quan trọng của công táchạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Sau thời gian ngắnthực tập ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội em đã mạnh dạn đi sâunghiên cứu và làm khóa luận với đề tài: "Hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội".

II NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC KẾ TOÁNTHEO CHUYÊN ĐỀ

1 Thuận lợi

Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội có bộ máy kế toán gọnnhẹ, bố trí công việc phù hợp với khả năng của nhân viên nên hoạt động hạchtoán hiệu quả, năng động.

Hình thức ghi sổ: Nhật ký sổ cái phù hợp với đặc điểm sản xuất củacông ty dễ hiểu đáp ứng được nhu cầu của các đối tượng cần sử dụng.

Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm dựa trên hợp đồng đặt hàng của khách hàng Thêmvào đó khách hàng chủ yếu đặt những hợp đồng lớn, sản xuất trong thời giantương đối dài nên công tác hạch toán ít gặp khó khăn trong phân chia chi phí.

Công ty đã tính giá thành khá hợp lý nên giá thành sản xuất phù hợpvới yêu cầu của doanh nghiệp cũng như khách hàng, vì vậy ngày càng cónhiều khách hàng đặt hàng với công ty ở mọi mẫu mã chủng loại.

2 Khó khăn

Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội là doanh nghiệp Nhànước, có đội ngũ nhân viên trong công ty chưa có kinh nghiệm do tuyển chọntừ địa bàn lân cận Công ty có nhiều nhân viên nên tay nghề chưa cao nên làmviệc có lúc chưa hiệu quả gây chậm hàng, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất.

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng số liệu trên ta thấy kết quả mà công ty đạt được từ năm 2004 - 2006 rất khả quan - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.docx
ua bảng số liệu trên ta thấy kết quả mà công ty đạt được từ năm 2004 - 2006 rất khả quan (Trang 5)
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cái TK 131, 156, 632,  - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.docx
Bảng t ổng hợp chi tiếtSổ cái TK 131, 156, 632, (Trang 13)
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cái TK 131, 156, 632, - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.docx
Bảng t ổng hợp chi tiếtSổ cái TK 131, 156, 632, (Trang 13)
- Tác dụng: Dùng để theo dõi hạch toán chi tiết tình hình tiền gửi ngân hàng theo từng nơi gửi, từng loại gửi theo chỉ tiêu số gửi vào, rút ra, số còn  lại. - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.docx
c dụng: Dùng để theo dõi hạch toán chi tiết tình hình tiền gửi ngân hàng theo từng nơi gửi, từng loại gửi theo chỉ tiêu số gửi vào, rút ra, số còn lại (Trang 20)
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.docx
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ (Trang 24)
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.docx
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ (Trang 24)
Bảng kê số 2 - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.docx
Bảng k ê số 2 (Trang 38)
Bảng kê số 2 - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.docx
Bảng k ê số 2 (Trang 38)
BẢNG KÊ SỐ 11 - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.docx
11 (Trang 40)
CÔNG TY CB VÀ KD THAN MB CÔNG TY CB VÀ KD THAN HN  - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.docx
CÔNG TY CB VÀ KD THAN MB CÔNG TY CB VÀ KD THAN HN (Trang 40)
bảng kê - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.docx
bảng k ê (Trang 41)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: 0100107437-1 - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.docx
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt MS: 0100107437-1 (Trang 43)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: 0100107437-1 - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.docx
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt MS: 0100107437-1 (Trang 43)
BẢNG KÊ SỐ 9 - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.docx
9 (Trang 46)
BẢNG KÊ SỐ 9 - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.docx
9 (Trang 46)
Căn cứ vào chứng từ, bảng kê 1,2 tổng chi phí khác bằng tiền, kế toán ghi: Nợ TK 641 - Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội.docx
n cứ vào chứng từ, bảng kê 1,2 tổng chi phí khác bằng tiền, kế toán ghi: Nợ TK 641 (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w