Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Kinh Đô Sài Gòn
Trang 1PHẦN 1: MỞ ĐẦU1 Lí Do chọn đề tài
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường như ngày nay, với cơ chế hạch toánkinh doanh và sự cạnh tranh gay gắt của nhiều thành phần kinh tế thì để tồn tại lâudài và phát triển bền vững, các đơn vị sản xuất kinh doanh phải đảm bảo tự chủtrong hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động có lãi Thực hiện được yêu cầuđó đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp cần nắm bắt thông tin kịp thời và chínhxác, từ đó làm cơ sở để đưa ra những quyết định kinh doanh sao cho có hiệu quảnhất Vì thế buộc các nhà quản lý phải quan tâm tới tất cả các khâu của quá trìnhsản xuất, từ lúc bỏ vốn ra đến khi thu hồi vốn về vì mục đích cuối cùng của hầu hếtcác doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận Trong điều kiện này các doanh nghiệpphải tự mình quyết định sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Và sản xuất như thế nào?Lúc này doanh nghiệp nào tổ chức tốt khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa thì doanhnghiệp đó đảm bảo thu hồi vốn, bù đắp được chi phí bỏ ra và xác định đúng kết quảkinh doanh sẽ có cơ hội tồn tại và phát triển Ngược lại, doanh nghiệp nào thiếuquan tâm đến tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh sẽ dẫn đến tình trạng “lãi giả,lỗ thật” như vậy không sớm thì muộn cũng đi đến chỗ phá sản Muốn thực hiệnđược điều đó, doanh nghiệp phải nắm bắt và đáp ứng được tâm lý, nhu cầu ngườitiêu dùng với sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp và phong phú, đa dạng,chương trình tiếp thị, chương trình khuyến mãi hấp dẫn có như thế doanh nghiệpmới có thể cạnh tranh để tồn tại và phát triển Thực tế nền kinh tế thị trường đã vàđang cho thấy rõ điều đó.
Qua tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ vàcuối cùng kết thúc một vòng luân chuyển vốn Có tiêu thụ sản phẩm mới có vốn đểtiến hành tái sản xuất mở rộng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Nhưng muốn đẩymạnh khâu tiêu thụ đòi hỏi các nhà quản lý phải sử dụng nhiều công cụ và biệnpháp khác nhau, trong đó hạch toán kế toán là công cụ quan trọng, không thể thiếuđể tiến hành quản lý các hoạt động kinh tế, kiểm tra việc sử dụng, quản lý tài sản,hàng hóa nhằm đảm bảo tính năng động, sáng tạo và tự chủ trong sản xuất kinhdoanh Nhờ có những thông tin kế toán cung cấp các nhà quản lý doanh nghiệp mớibiết được tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thế nào, kết quả kinh doanh
1
Trang 2trong kì ra sao để từ đó làm cơ sở vạch ra chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm thúcđẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trênthị trường.
Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của vấn đề trên, qua quá trình thực tập ởcông ty Cổ Phần Thực Phẩm Kinh Đô Sài Gòn, được sự hướng dẫn tận tình củaThầy giáo Phạm Xuân Viễn cùng sự quan tâm chỉ bảo của các anh chị trong phòngkế toán công ty, em nhận thấy kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ thành phẩm vàxác định kết quả hoạt động kinh doanh là bộ phận hết sức quan trọng nên luôn luônđòi hỏi phải được hoàn thiện Vì vậy, em quyết định đi sâu nghiên cứu công tác kế
toán của công ty với đề tài: “Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quảkinh doanh tại Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Kinh Đô Sài Gòn”.
2 Mục tiêu nghiên cứu
a) Mục tiêu chung
Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu chủ yếu là hoàn thiện thêm mặt lý luận về
tổ chức công tác kế toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh trongđiều kiện nền kinh tế thị trường, các biện pháp tài chính nhằm đẩy mạnh tiêu thụsản phẩm để giải quyết một số vướng mắc trong thực tiễn hạch toán kế toán hiện tại.
b) Mục tiêu cụ thể
Nghiên cứu tình hình thực tế về tiêu thụ sản phẩm và công tác kế toán xác
định kết quả tại công ty nhằm đưa ra một số kiến nghị để cơ quan tham khảo Họchỏi và tích lũy kinh nghiệm thực tế cho bản thân.
3 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp biện chứng: xét các mối quan hệ biện chứng của các đối
tượng kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong thời gian, không gian
Trang 34 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tổ chức công tác kế toántiêu thụ sản phẩm trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh và các biện pháptài chính nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm KinhĐô Sài Gòn - Là công ty chuyên sản xuất và cung cấp cho thị trường các sản phẩmbánh kẹo, chế biến thực phẩm công nghiệp Trên cơ sở đó xác lập mô hình tổ chứccông tác kế toán tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở công ty đang áp dụng, đồng thời cảitiến thêm để hoàn thiện hệ thống hạch toán kế toán cho doanh nghiệp.
Đề tài này xin được giới hạn trong phạm vi hoạt động kinh doanh sản xuấtcủa Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Kinh Đô Sài Gòn Người viết chỉ nghiên cứu quátrình tiêu thụ sản phẩm, chi phí, doanh thu trong thời gian đầu năm 2010 ( Quý I ).Các số liệu được thu thập từ phòng kế toán của công ty
5 Bố cục khóa luận
Khóa luận gồm có 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận –kiến nghị.
Trong phần nội dung có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt độngkinh doanh.
Chương 2: Thực trạng và tình hình hoạt động của Công Ty Cổ Phần ThựcPhẩm Kinh Đô Sài Gòn.
Chương 3: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tạiCông Ty Cổ Phần Thực Phẩm Kinh Đô Sài Gòn.
Trong điều kiện nghiên cứu còn nhiều hạn chế cả về thời gian và sự hiểu biếtcủa bản thân, vì vậy bài làm chắc chắn không thể tránh được thiếu sót, kính mongsự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của quý Thầy cô và các bạn giúp khóa luận đượchoàn thiện hơn.
3
Trang 4PHẦN 2: NỘI DUNGCHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾTQUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Tiêu thụ thành phẩm là quá trình cung cấp sản phẩm cho khách hàng và thuđược tiền hàng hoặc được khách hàng chấp nhận thanh toán Tiêu thụ chính là quátrình chuyển hóa vốn từ hình thái hiện vật sang hình thai giá trị “tiền tệ” và hìnhthành kết quả kinh doanh Hay nói một cách khác, tiêu thụ là quá trình chuyểnquyền sở hữu sản phẩm hàng hóa gắn với phần lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàngđồng thời thu được tiền hoặc giấy chấp nhận thanh toán Sản phẩm của doanhnghiệp nếu đáp ứng được nhu cầu thị trường sẽ được tiêu thụ nhanh, tăng vòng quayvốn, nếu có giá thành hạ sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Có nhiều phương thức phổ biến để tiêu thụ thành phẩm, có thể đó là tiêu thụsản phẩm theo phương thức xuất bán trực tiếp cho khách hàng, cũng có thể làphương thức xuất gửi đại lý bán Nếu doanh nghiệp xuất theo kiểu bán trực tiếp chokhách hàng, doanh nghiệp có thể bán hàng theo giá trả ngay hay có thể bán theo giátrả góp; doanh nghiệp có thể xuất bán sản phẩm cho khách hàng và thu tiền hayđược khách hàng chấp nhận thanh toán, cũng có thể xuất bán sản phẩm cho kháchhàng theo phương thức trao đổi hàng hóa.
Doanh nghiệp có thể cung cấp các sản phẩm theo yêu cầu và thỏa thuận vớicác tổ chức và các cá nhân khác nhau; cũng có thể cung cấp theo yêu cầu hoặc theocác đơn đặt hàng của nhà nước.
Trang 5Sản phẩm của doanh nghiệp làm ra hầu hết được tiêu thụ trên thị trường,cũng có trường hợp được tiêu dùng nội bộ; dùng làm quà tặng; khuyến mãi khôngthu tiền; dùng để trả thay lương, thưởng cho người lao động
Sản phẩm của doanh nghiệp có thể được tiêu thụ thị trường nội địa, cũng cóthể xuất khẩu ra thị trường nước ngoài để mở rộng thị trường.
1.1.1.2 Ý nghĩa
Tiêu thụ thành phẩm (hàng hóa) là thực hiện mục đích sản xuất và tiêu dùng,đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, vì vậy quá trình tiêu thụ chính làcầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng Nó là giai đoạn tái sản xuất, tạo điều kiện thuhồi vốn, bù đắp chi phí, thực hiện nghĩa vụ với ngân Sách Nhà nước thông qua việcnộp thuế, đầu tư phát triển tiếp, nâng cao đời sống người lao động Đặc biệt trongnền kinh tế thị trường thì tiêu thụ không chỉ là việc bán hàng hóa mà nó bao gồm từnghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, tổ chức mua và xuất bán hànghóa theo nhu cầu của khách hàng nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.
1.1.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm
Phương thức tiêu thụ thành phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụngcác tài khoản kế toán phản ánh tình hình xuất kho thành phẩm, hàng hóa Đồng thời,có tính quyết định đến việc xác định thời thời điểm bán hàng, hình thành doanh thubán hàng và tiết kiệm chi phí bán hàng để tăng lợi nhuận Hiện nay, các doanhnghiệp thường vận dụng các phương thức bán hàng dưới đây:
1.1.2.1 Bán hàng và kế toán hàng bán theo phương thức gửi hàng đi bánTheo phương thức này, định kỳ doanh nghiệp gửi hàng cho khách hàng trêncơ sở thỏa thuận trong hợp đồng mua bán giữa hai bên và giao hàng tại địa điểmquy ước trong hợp đồng Khi xuất kho gửi đi, hàng vẫn thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp, chỉ khi nào khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán thì khi ấymới chuyển quyền sở hữu và được ghi nhận doanh thu bán hàng.
Tài khoản sử dụng: 157 – Hàng gửi đi bán.Nội dung và kết cấu tài khoản 157:
Bên nợ ghi:
Trị giá vốn thực tế của thành phẩm, hàng hóa gửi bán, kí gửi.
Trị giá lao vụ, dịch vụ đã thực hiện với khách hàng nhưng chưa đượcchấp nhận thanh toán.
5
Trang 6 Kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng hóa, thành phẩm gửi bán chưađược khách hàng chấp nhận thanh toán cuối kỳ (phương pháp kiểm kêđịnh kỳ).
Số dư nợ: ghi bên nợ và phản ánh trị giá thành phẩm, hàng hóa gửi đi bán
chưa được khách hàng chấp nhận thanh toán.
Nguyên tắc phản ánh vào tài khoản:
Chỉ phản ánh vào tài khoản 157 “ Hàng gửi đi bán” trị giá của sản phẩmhàng hóa đã được gửi đi hoặc trị giá dịch vụ đã hoàn thành bàn giao chokhách hàng theo hợp đồng kinh tế hoặc đơn đặt hàng nhưng chưa đượcchấp nhận thanh toán ( chưa được ghi nhận là doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ trong kỳ)
Hàng hóa trên tài khoản này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp,kế toán phải mở sổ theo dõi từng loại hàng hóa, từng sản phẩm; từng lầngửi hàng và từng lần được chấp nhận thanh toán ( Hàng hóa, sản phẩmđược xác định là tiêu thụ).
Không phản ánh vào tài khoản này chi phí vận chuyển, bốc xếp, ứng hộkhách hàng
Phương pháp kế toán theo phương thức gửi hàng :
Đối với đơn vị hạch toàn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên:
Căn cứ vào phiếu xuất kho gửi thành phẩm, hàng hóa đi bán hoặc gửi chocác đại lý nhờ bán hộ - kế toán ghi:
Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bánCó TK 155 – Thành phẩmCó TK 156 – Hàng hóa
Trang 7 Trường hợp DNTM mua hàng gửi đi bán ngay không qua nhập kho, kếtoán ghi:
Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán
Có TK 331 – Phải trả cho người bán
Căn cứ vào giấy chấp nhận thanh toán hoặc các chứng từ thanh toán tiềncủa khách hàng, của cơ sở đại lý bán hộ và các chứng từ thanh toán khác,kế toán kết chuyển trị giá vốn của hàng đã bán sang bên nợ TK 632 – Giávốn hàng bán
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bánCó TK 157 – Hàng gửi bán
Thành phẩm, hàng hóa đã gửi đi hoặc dịch vụ đã thực hiện, khách hàngkhông chấp nhận, kế toán phản ánh nghiệp vụ nhập lại kho:
Nợ TK 155 – Thành phẩmNợ TK 156 – Hàng hóa
Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê thành phẩm gửi đi bán nhưng chưađược xác định là bán, kế toán ghi:
Nợ TK 157 – Hàng gửi bán
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán Khi xuất kho thành phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 157 – Xuất gửi bán
Nợ TK 632 – Xuất bán trực tiếp tại kho
Có TK 155 – Giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho1.1.2.2 Bán hàng và kế toán hàng bán theo phương thức giao hàng trực tiếp
7
Trang 8Theo phương thức này, bên khách hàng ủy quyền cho cán bộ nghiệp vụ đếnnhận hàng tại kho của doanh nghiệp bán hoặc giao nhận hàng tay ba (các doanhnghiệp thương mại mua bán thẳng) Người nhận hàng sau khi ký nhận vào chứng từbán hàng của doanh nghiệp thì hàng hóa được xác định là bán (sở hữu thuộc vềkhách hàng).
Tài khoản sử dụng: 632 – Giá vốn hàng bánNội dung và kết cấu tài khoản 632:
Tài khoản 632 không có số dư.
Phương pháp xuất kho thành phẩm, hàng hóa theo phương thức bán hàngtrực tiếp như sau:
Đối với đơn vị hạch toàn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên:
Căn cứ vào phiếu xuất kho, giao hàng trực tiếp cho khách hàng, kế toánghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bánCó TK 155 – Thành phẩmCó TK 156 – Hàng hóa
Trang 9 Trường hợp doanh nghiệp thương mại, dịch vụ mua bán hàng giao tay ba,kế toán ghi:
Trang 10( Trị giá thành phẩm được xác định là tiêu thụ trong kỳ)
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán 1.2 Kế toán xác định kết quá hoạt động kinh doanh
1.2.1 Khái niệm và ý nghĩa kết quá kinh doanh
1.2.1.1 Khái niệm
Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng (cũng là lợi nhuận) của doanhnghiệp bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt độngkhác.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số còn lại của doanh thu thuần sau khitrừ giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: kết quả của hoạt động sản xuất, chế biến;kết quả hoạt động thương mại; kết quả hoạt động lao vụ, dịch vụ
1.2.1.2 Ý nghĩa
Mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường đượcquan tâm nhất là kết quả kinh doanh và làm như thế nào để kết quả kinh doanh ngàycàng tốt ( tức lợi nhuận mang lại càng nhiều) Điều đó phụ thuộc rất nhiều vào việckiểm soát doanh thu, chi phí và xác định, tính toán kết quả kinh doanh trong kỳ củadoanh nghiệp Doanh nghiệp phải biết kinh doanh mặt hàng nào để có kết quả caovà kinh doanh như thế nào để có hiệu quả và khả năng chiếm lĩnh thị trườngcao nên đầu tư để mở rộng kinh doanh hay chuyển sang kinh doanh mặt hàngkhác Do vậy, việc xác định kết quả kinh doanh là rất quan trọng nhằm cung cấpthông tin trung thực, hợp lý giúp các chủ doanh nghiệp hay giám đốc điều hành cóthể phân tích, đánh giá và lựa chọn phương án kinh doanh, phương án đầu tư cóhiệu quả tối ưu.
1.2.2 Khái niệm, nguyên tắc và nhiệm vụ kế toán liên quan đến việc xác định kết quả kinh doanh
1.2.2.1 Khái niệm kế toán a) Khái niệm:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩmhàng hóa, lao vụ, dịch vụ của các ngành sản xuất kinh doanh chính và sản xuất phụ.
Trang 11- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: là số chênh lệch giữa doanh thuthuần và giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
- kết quả hoạt động tài chính là số còn lại của các khoản thu nhập từ hoạtđộng tài chính sau khi đã trừ các khoản chi phí hoạt động tài chính như: mua bánchứng khoán, cho vay, góp vốn liên doanh
- Kết quả hoạt động khác: là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác,chi phí khác.
b) Ý nghĩa:
Sau khi doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ xong thìthông tin về kết quả tiêu thụ là rất quan trọng Dựa vào đó doanh nghiệp mới kiểmtra được chi phí, doanh thu và tình hình hoạt động tại đơn vị Tất cả đều phục vụcho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Yếu tốđược doanh nghiệp quan tâm nhất là kết quả kinh doanh và làm thế nào để kết quảđó mang lại lợi nhuận cao nhất Muốn vậy, các nhà quản trị hay giám đốc điều hànhphải lựa chọn các phương án, chiến lược kinh doanh thích hợp nhằm đạt được mụctiêu lợi nhuận Điều này không chỉ đòi hỏi ở nhà quản trị có năng lực mà còn phụthuộc vào các thông tin kế toán được cung cấp đảm bảo tính tin cậy, trung thực vàkịp thời.
1.2.2.2 Nguyên tắc kế toán
Phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản kết quả hoạt động kinh doanh của kỳhạch toán theo đúng quy định của chế độ quản lý tài chính.
11Kết quả hoạt động
tài chính = Thu nhập hoạt động tài chính
Chi phí tài chính-
Lãi = Doanh thu thuần bán hàngChi phí Chi phí quản lýDN-
Giá vốn
Kết quả hoạt động
khác = Thu nhập khác - Chi phí khác
Trang 12Kết quả hoạt động kinh doanh phải hạch toán chi tiết theo từng loại hoạt độngnhư hoạt động sản xuất, chế biến; hoạt động kinh doanh thương mại; hoạt động dịchvụ; hoạt động tài chính; hoạt động khác Trong từng loại hoạt động kinh doanh, cóthể được hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành hàng, từng loại dịchvụ,
Các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào tài khoản xác định kếtquả kinh doanh là số doanh thu thuần và thu nhập thuần
Sau một kỳ kế toán, cần xác định kết quả của hoạt động kinh doanh trong kỳvới yêu cầu chính xác và kịp thời Chú ý nguyên tắc phù hợp khi ghi nhận giữadoanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán.
1.2.2.3 Nhiệm vụ kế toán
Phản ánh và giám đốc tình hình kế hoạch tiêu thụ thành phẩm, tính toándoanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu ( chiết khấu thương mại, giảm giá hàngbán, hàng bán bị trả lại và các khoản thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước).
Theo dõi, phản ánh, kiểm soát chặt chẽ hoạt động bán hàng và cung cấp dịchvụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác Ghi nhận đầy đủ, kịp thời vào cáckhoản chi phí thu nhập của từng địa điểm kinh doanh, từng mặt hàng, từng hoạtđộng.
Phân tích sự biến động của các khoản giảm trừ doanh thu để đánh giá hiệuquả của các chiến lược đang thực hiện ( chẳng hạn doanh nghiệp áp dụng chínhsách chiết khấu thương mại có hiệu quả hay không, có nên thay đổi hay từ bỏ thựchiện chính sách đó); hoặc tìm ra nguyên nhân nhằm giảm thiểu tình trạng phải giảmgiá hàng bán, hàng bán bị trả lại vì những trường hợp này một mặt làm tổn hại đếnlợi ích kinh tế của doanh nghiệp, mặt khác làm giảm uy tín của doanh nghiệp trênthị trường.
Xác định kết quả từng hoạt động trong doanh nghiệp, phản ánh và kiểm tra,giám sát tình hình phân phối kết quả kinh doanh Xác định đúng số thuế phải nộpcho nhà nước liên quan tới quá trình tiêu thụ thành phẩm và kịp thời thanh toán vớingân sách nhà nước theo quy định của các luật thuế hiện hành.
Phản ánh và giám đốc tình hình thu nợ khách hàng về tiền mua hàng; vàothời điểm cuối niên độ kế toán, căn cứ vào tình hình thực tế và chứng cứ thu thậpđược để lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi; tiến hành xóa sổ các khoản nợ
Trang 13phải thu khó đòi nếu thực tế không thể thu hồi được và theo dõi việc thu hồi cáckhoản nợ phải thu khó đòi đã xử lý xóa sổ.
Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các đối tượng sử dụng thôngtin liên quan Định kỳ, tiến hành phân tích kinh tế hoạt động bán hàng, kết quả kinhdoanh và tình hình phân phối lợi nhuận.
1.2.3 Nội dung kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh
1.2.3.1 Kế toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanha) doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Khái niệm: + Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu
được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thôngthường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
+ Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thuhoặc sẽ thu được Các khoản thu hộ bên thứ ba không phải là lợi ích kinh tế, khônglàm tăng vốn chủ sở hữu nên không được coi là doanh thu Các khoản góp vốn củacổ đông hoặc chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sở hữu nhưng không phải là doanh thu.
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu và phản ánh lên sơ đồ tài khoản
Kế toán sử dụng TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ
Doanh thu của giao dịch và cung ứng dịch vụ được xác định khi thoả mãnđồng thời 5 điều kiện sau:
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
+ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó+ Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đốikế toán.
+ Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thànhgiao dịch cung cấp dịch vụ đó.
+ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sởhữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.
Sơ đồ hạch toán doanh thu cung ứng dịch vụ13
Trang 14Tài Khoản 511,512
- Thuế TTĐB, Thuế XK, Thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp phải nộp- Khoản chiết khấu thương mại
- Trị giá hàng bị trả lại, giảm giá hàng bán
- Kết chuyển doanh thu bán hàng vào TK 911- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ
Tài Khoản 511,512 không có số dư cuối kỳb) Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu bán hàng thuần mà doanh nghiệp thu được có thể thấp hơn doanhthu bán hàng Doanh thu thuần là khoản chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và cáckhoản giảm trừ doanh thu.
Các khoản giảm trừ doanh thu gồm:
- Chiết khấu thương mại: là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết chokhách hàng mua hàng với khối lượng lớn Khoản giảm giá có thể phát sinh trên khốilượng từng lô hàng mà khách hàng đã mua, cũng xó thể phát sinh trên tổng khốilượng hàng mua lũy kế trong một khoảng thời gian nhất định tùy thuộc vào chínhsách chiết khấu thương mại của bên bán
Tài khoản sử dụng: 521 “chiết khấu thương mại”Nội dung tài khoản:
Bên nợ: Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận cho khách hàng được hưởng.Bên có: Kết chuyển số chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ vào tàikhoản 511 “ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu thuần.
- Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua cho toàn bộ hay mộtphần hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu Như vậy chiếtkhấu thương mại hoặc giảm giá hàng bán đều là giảm giá cho người mua, song lạiphát sinh trong hai trường hợp khác nhau hoàn toàn.
Tài khoản sử dụng: 532 “ giảm giá hàng bán”Nội dung tài khoản:
Bên nợ: các khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận cho khách hàng đượchưởng.
Trang 15Bên có: Kết chuyển toàn bộ số tiền giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ vàotài khoản 511 “doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thuthuần.
- Hàng bán bị trả lại: là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bịkhách hàng trả lại và từ chối thanh toán do các nguyên nhân như: vi phạm cam kết;vi phạm hợp đồng kinh tế; hàng bị mất, kém phẩm chất; không đúng phẩm chất, quycách Khi doanh nghiệp ghi nhận trị giá hàng bán bị trả lại cần đồng thời ghi giảmtương ứng trị giá vốn hàng bán trong kỳ.
Tài khoản sử dụng: 531 “Hàng bán bị trả lại”Nội dung tài khoản:
Bên nợ: Trị giá của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho khách hàng hoặctính trừ số tiền khách hàng còn nợ.
Bên có: Kết chuyển số hàng bị trả lại phát sinh trong kỳ vào tài khoản 511 “doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu thuần
- Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu và thuế GTGT trực tiếp: là các khoản thuếđược xác định trực tiếp trên doanh thu bán hàng theo quy định hiện hành của cácluật thuế tùy từng loại mặt hàng khác nhau Các khoản thuế này tính cho đói tượngtiêu dùng hàng hóa, dịch vụ nên các cơ sở sản xuất, kinh doanh chỉ là đơn vị thunộp thuế thay cho người tiêu dùng hàng hóa đó.
1.2.3.2 Kế toán xác định kết quả hoạt động tài chínha) doanh thu hoạt động tài chính:
Khái niệm: doanh thu hoạt động tài chính gồm doanh thu tiền lãi, tiền bản
quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanhnghiệp.
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu và phản ánh lên sơ đồ tài khoản
Doanh thu hoạt động tài chính được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 2 điềukiện sau:
+ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó.+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
15
Trang 16Sơ đồ tài khoản:
b) Chi phí hoạt động tài chính:
Là những khoản chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặccác khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính: chi phí vốn vay, chi phí gópvốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn…
Kế toán sử dụng tài khoản 635 – Chi phí tài chính
tài kho n 635ản 635- Chi phí hoạt động tài chính.
- Khoản lỗ do thanh lí đầu tư ngắn hạn, chênh lệch tỷ giá hối đoái, bán ngoại tệ - Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán.
- Chi phí chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng.
- Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán.
- Cuối kỳ, kết chuyển vào tài khoản 911- xác định kết quả kinh doanh
1.2.3.3 Kế toán xác định kết quả hoạt động khác a) Doanh thu khác
Khái niệm: Doanh thu khác là khoản thu nhập phát sinh không thường
xuyên góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ hoạt động ngoài các hoạt động tạo radoanh thu, bao gồm: thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ, thu tiền phạt dokhách hàng vi phạm hợp đồng, thu nhập từ quà biếu, quà tặng bằng tiền hoặc hiệnvật của tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp…
Tài khoản sử dụng: kế toán sử dụng TK 711 – Doanh thu khác
- Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có)- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang TK 911
- Tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận được chia
- Chiết khấu thanh toán được hưởng.
- Doanh thu hoạt động tài chính khác phát sinh trong kì
TK515 515
Tài khoản 515 không có số dư cuối kỳ
Tài khoản 635 không có số dư cuối kỳ
Trang 17Tài khoản 711 không có số dư cuối kỳb) chi phí khác:
Khái niệm: Chi phí khác là những chi phí (bao gồm khoản lỗ) do các sự kiện
hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp gây ra, cũng có thể là những khoản chi phí bị bỏ sót từ những năm trước, gồm: chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ, tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, bị phạt thuế, truy nộp thuế…
Tài khoản sử dụng: kế toán sử dụng TK 811 – Chi phí khác
Tài khoản 811 không có số dư cuối kỳ
1.2.3.4 Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanha) Kế toán giá vốn hàng bán
Để xác định đúng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trước hết cần xácđịnh đúng giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán là giá vốn thực tế xuất kho của sốhàng hoá (gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng hoá đã bán ra trong kỳ -đối với DN thương mại, hoặc là giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ, dịch vụ - đối
TK 811
Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các khỏan thu nhập khác phát sinh trong kỳ vào TK 911.
Chi phí thanh lý nhượng bán tài sản cố định.
Các khoản chi phí khác.
Trang 18với DNSX ) đã xác định là đã tiêu thụ, được tính vào giá vốn để xác định kết quảkinh doanh.
Trị giá vốn hàng xuất kho đã bán được xác định bằng 1 trong 4 phương phápvà đồng thời phụ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp cụ thể, ở phạm vi nghiêncứu này chỉ giới hạn trình bày trong doanh nghiệp sản xuất.
Trị giá vốn hàng xuất kho đã bán hoặc thành phẩm hoàn thành không nhậpkho đã bán ngay chính là giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất kho hoặcgiá thành sản xuất thực tế của sản phẩm hoàn thành Có 4 phương pháp tính giávốn:
- Giá thực tế đích danh: Khi xuất kho thành phẩm thì căn cứ vào số lượngxuất kho thuộc lô nào và giá thành thực tế nhập kho của lô đó để tính giá trị xuấtkho.
- Giá bình quân gia quyền: Theo phương pháp này, trị giá vốn của thành phẩm xuấtkho để bán được căn cứ vào số lượng thành phẩm xuất kho và đơn giá bình quângia quyền
- Giá nhập truớc xuất trước (FIFO): Với giả thiết thành phẩm nào nhập khotrước thì sẽ xuất trước, thành phẩm nhập kho theo giá nào thì sẽ xuất kho theo giáđó, sau đó căn cứ số lượng xuất kho để tính thực tế xuất kho Như vậy, giá vốn thựctế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ được tính theo giá thành thực tế của thành phẩmthuộc các lần nhập sau cùng.
- Giá nhập sau xuất trước (LIFO): Với giả thiết thành phẩm nào nhập khosau thì sẽ xuất trước, thành phẩm nhập kho theo giá nào thì sẽ xuất kho theo giá đó,sau đó căn cứ số lượng xuất kho để tính thực tế xuất kho Như vậy, giá vốn thực tếcủa thành phẩm tồn kho cuối kỳ được tính theo giá thành thực tế của thành phẩmthuộc các lần nhập đầu tiên.
Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 632 – Giá vốn hàng bán: phản ánh
trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ hoặc giá thành sản phẩm xây lắp xuấtbán trong kỳ ( đã xác định là tiêu thụ ).
Tài Khoản 632
- Phản ánh giá vốn hàng hóa, dịch vụ đã - Phản ánh GVHB bị trả lại.
Trang 19tiêu thụ trong kỳ.
- Phản ánh chi phí NVL, nhân công vượt trên mức bình thường và CPSXC cố định không phân bổ, không được tính vào trị giá hàng tồn kho mà tính vào giá vốn hàng bán.
- Phản ánh hao hụt, mất mát hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra.
- Phản ánh tài khoản nhập dự phòng giảm giá cuối năm tài chính.
- Kết chuyển GVHB trong kỳ vào TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
b) Kế toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí bỏ ra trong quá trình lưu thông và tiếp thịkhi tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ bao gồm: chi phí bảo quản, chi phíquảng cáo, đóng gói, vận chuyển, hoa hồng… Có thể nói, chi phí bán hàng là chiphí lưu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hànghóa, dịch vụ
Một số loại chi phí bán hàng của doanh nghiệp theo quy định hiện hành:Chi phí nhân viên: là các khoản lương và phụ cấp phải trả cho nhân viên bánhàng; nhân viên đóng gói; bảo quản và vận chuyển sản phẩm, hàng hóa và cáckhoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương theo quy định.
Chi phí vật liệu bao bì: là các chi phí vật liệu bao bì dùng để đóng gói sảnphẩm hàng hóa; chi phí vật liệu dùng cho bảo quản, bóc vác, nhiên liệu cho vậnchuyển sản phẩm hàng hóa trong tiêu thụ, vật liệu dùng cho sửa chữa TSCĐ
Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa: là các khoản chi phí bỏ ra để sửa chữa,bảo hành sản phẩm, hàng hóa trong thời gian quy định về bảo hành.
Chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dụng cụ, đồ dùng: chi phí khấu hao của cácTSCĐ dùng trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa như nhà kho, cửa hàng,phương tiện bóc dở Chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng đo lường, tính toán, làmviệc
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho khâu tiêu thụhàng hóa, sản phẩm như chi phí thuê TSCĐ; thuê kho bãi; thuê bóc vác, vậnchuyển, hoa hồng cho các đại lý bán hàng,
Kế toán sử dụng TK 641- Chi phí bán hàng
TK 641
Tập hợp các chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ
Kết chuyển chi phí bán hàng vào bên Nợ TK 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”, hoặc vào bên Nợ TK 142 - “CP chờ kết chuyển”
TK 632 không có số dư
Trang 20c) Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí có liên quan đến hoạt độngchung của DN bao gồm: chi phí quản lý, chi phí quản lý hành chính, chi phíchung khác liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp Theo quy định hiệnhành, chi phí quản lý doanh nghiệp được chia thành: chi phí nhân viên quảnlý; chi phí vật liệu quản lý; chi phí đồ dùng văn phòng; chi phí khấu hao tàisản; thuế, phí và lệ phí; chi phí dự phòng; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phíbằng tiền khác.
Kế toán sử dụng TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Về cơ bản chi phí quản lý doanh nghiệp hạch toán tương tự chi phí bán hàng.
1.2.3.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Kế toán sử dụng TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh” dùng để xác định
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán.Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận thuần từ hoạtđộng kinh doanh và lợi nhuận khác.
TK 642
Tập hợp các chi phí quản lí doanh nghiệp phát sinh trong kỳ
Kết chuyển chi phí quản lí doanh nghiệp vào bên Nợ TK 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”, hoặc vào bên Nợ TK 142 - “CP chờ kết chuyển”
Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ
Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ
Trang 21Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thuthuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ; doanh thu hoạt động tài chính và trị giá vốnhàng bán; chi phí bán hàng; chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính.
Lợi nhuận khác là số chênh lệch giữa thu nhập khác và chi phí khác.Kết cấu và nội dung phản ánh TK 911
- Giá vốn hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ.- Chi phí bán hàng và CPQLDN
- Chi phí tài chính và chi phí khác.- Chi phí thuế TNDN.
- Lãi của hoạt động tiêu thụ trong kỳ
- Doanh thu thuần về số hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.
- Doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác.
- Lỗ của hoạt động tiêu thụ trong kỳ.
21TK 911
(1a) (9) TK111,112131
(4a) (4b)
(7)(1b) (1c)
Trang 22Sơ đồ 1.1: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH.
Trang 23Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM KINH ĐÔ SÀI GÒNTên giao dịch: KINHDOSAIGON BAKERY JOINT STOCKCORPRATION
Mã số thuế : 0303226831
Địa chỉ : Lô số 7, Đường Nước Lên, Khu Công Nghiệp Tân Tạo, Phường TânTạo, Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh.
Điện thoại : 0837510298Fax : 086670250
Email: kido.co@kinhdofood.comWebsite: www.kinhdo.vn
2.1.1 Quá trình hình thành
- Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Kinh Đô Sài Gòn là đơn vị kinh doanh hoạtđộng trong lĩnh vực sản xuất chế biến thực phẩm công nghệ, bánh kẹo các loại, đầutư thương mại và dịch vụ.Chức năng chính là sản xuất và kinh doanh các loại sảnphẩm bánh tươi cao cấp và quản lý hệ thống Kinh Đô Bakery
- Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Kinh Đô Sài Gòn được thành lập vào năm2004, với số vốn ban đầu 20 tỷ đồng, được xây dựng trên diện tích 46000m2 Banđầu Công ty là bộ phận của đại gia đình Kinh Đô (Công ty Cổ Phần Kinh Đô).Công ty được xây dựng tại địa chỉ 447/18 Hùng Vương, Phường 12, Quận 6, TPHồ Chí Minh Nhưng đến 11/2009 để phát triển bền vững và mở rộng thị phần,Kinh đô Sài Gòn ngoài việc dời nhà máy từ Phú Lâm vào khu công nghiệp Tân Tạo( Lô số 7, Đường Nước Lên, Khu Công Nghiệp Tân Tạo, Phường Tân Tạo, QuậnBình Tân, TP Hồ Chí Minh) nhằm hoàn thiện các tiêu chuẩn về chất lượng, tăngnăng lực sản xuất để phục vụ cho mục tiêu mở rộng thị trường, công ty còn đầu tưthêm một số dây chuyền sản xuất hiện đại, sử dụng nhiều nguyên liệu cao cấp, nângcao tay nghề công nhân, mở các lớp đào tạo kỹ năng phục vụ cho nhân viên và hợptác cùng chuyên gia nước ngoài để phát triển dòng sản phẩm Châu Âu để pháttriển đón đầu thị trường trong tương lai.
2.1.2 Quá trình phát triển
- Trong thời gian mới đầu kinh doanh với số vốn ít nên công ty cũng gặp nhiềukhó khăn trước những đối thủ cạnh tranh trên thị trường Trước những khó khăn đó,toàn thể công nhân viên đã nỗ lực hết mình tìm ra những mẫu mã, sản phẩm mới Với
23
Trang 24giá cả hợp lý, những sản phẩm của công ty đã trở thành người bạn của người tiêudùng.
- Qua những nỗ lực của toàn thể công nhân viên, Công ty Cổ Phần Thực PhẩmKinh Đô Sài Gòn đã đứng vững trên thị trường trong nước Hiện nay số lượng côngnhân của Công ty lên đến gần 600 người Công ty đã không ngừng hợp tác, đào tạo,nâng cao tay nghề của đội ngũ nhân sự Đầu năm 2010, Công ty Kinh Đô Sài Gònmời Mr Thomas Bruenger – chuyên gia nước ngoài vào vị trí Giám đốc kỹ thuật sảnxuất (Product Manager) tham gia vào nghiên cứu và phát triển dòng sản phẩm mới.Với hơn 25 năm trong ngành bánh nướng và bánh ngọt, Mr T.B đã và đang tiếnhành quy hoạch lại một số quy trình sản xuất, đào tạo công nhân theo tiêu chuẩnquốc tế Cùng đội ngũ nhân sự trẻ năng động tại Kinh Đô Sài Gòn và đội ngũ cácchuyên gia nước ngoài gia nhập vào Kinh Đô Sài Gòn sẽ thổi một làn gió mới,luồng sinh khí mới giúp công ty đẩy mạnh phát triển và phát triển bền vững.Trongtương lai Công ty sẽ đa dạng hóa chủng loại hơn và mở rộng thị trường xuống cáctỉnh miền Tây.
- Sản phẩm của Công ty được phân phối khắp thành phố qua hệ thống BakeryKinh Đô Năm 1999, cửa hàng bánh tươi Kinh Đô Bakery lần đầu tiên xuất hiện tạithành phố Hồ chí Minh Hiện nay, hình thành chuỗi hệ thống Kinh Đô Bakerythông qua hai hình thức tự mở và nhượng quyền thương mại (Đầu năm 2005, cửahàng nhượng quyền kinh doanh đầu tiên Kinh Đô Bakery ra đời tại TP.HCM) trảirộng khắp các thành phố lớn: Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh và Biên Hoà Hệ thống cáccửa hàng Bakery ngày càng phát triển đến các khu vực đông dân cư nhằm tìm kiếmthị trường, mở rộng phạm vi hoạt động nhằm nâng cao doanh số bán hàng Trongnhững năm tới, hệ thống này có triển vọng phát triển mạnh không chỉ ở những địađiểm trên mà còn ở các địa phương khác do việc đẩy mạnh triển khai mô hình kinhdoanh nhượng quyền Cửa hàng được thiết kế và xây dựng theo mô hình cao cấphiện đại của các nước phát triển Kinh Đô Bakery là kênh bán hàng trực tiếp củaCông ty Kinh Đô, với hàng trăm loại bánh kẹo và các sản phẩm bánh tươi, kem,yaourt, nước giải khát với mẫu mã bao bì hợp vệ sinh, tiện lợi và đẹp mắt, là nơikhách hàng có thể đến lựa chọn một cách tự do và thoải mái Bên cạnh việc mởrộng phạm vi kinh doanh, Kinh Đô Bakery rất quan tâm đến việc đào tạo, nâng caokỹ năng bán hàng và phục vụ chu đáo người tiêu dùng ngày càng khó tính Với sự
Trang 25đầu tư đồng bộ và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm – dịch vụ, chấtlượng phục vụ, Kinh Đô Bakery ngày càng trở thành địa chỉ tin cậy, tiện ích chongười tiêu dùng Đặc biệt vào những dịp lễ như Tết Trung Thu, ngày Quốc tế Phụnữ, Tết Nguyên Đán…, hệ thống Bakery Kinh Đô cũng là địa chỉ lý tưởng phục vụnhu cầu mua sắm, biếu tặng của người tiêu dùng.
- Cũng qua hệ thống này, Công ty tiếp nhận rất nhiều ý kiến đóng góp cũngnhư phản hồi của người tiêu dùng, qua đó có thể hoàn thiện và cải tiến sản phẩm,cung cách phục vụ của mình nhiều hơn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củangười tiêu dùng Một trong những thành quả và là niềm tự hào mà công ty đạt đượctrong những năm qua, đó là đội ngũ các nhà quản lý và chuyên môn cao, được đàotạo trong và ngoài nước Đầu tư phát triển nguồn nhân lực là một trong những mụctiêu hàng đầu mà công ty quan tâm.
- Kinh Đô Sài Gòn với chiến lược kinh doanh mới, đầu tư vào việc xây dựngmô hình kinh doanh kết hợp giữa bánh tươi truyền thống và nước uống trong năm2009, đã nhận sự ủng hộ nhiệt tình của khách hàng Tiếp nối thành công, Kinh ĐôSài Gòn đã chính thức khai trương cửa hàng Bakery mới vào ngày 8/1 tại 1/31Quang Trung, Thị trấn Hóc Môn theo hình thức nhượng quyền Sự kiện này khẳngđịnh kế hoạch mở rộng chuỗi cửa hàng Kinh Đô, không chỉ tại khu vực trung tâmmà còn đến tận những nơi xa hơn Từ nay, khách hàng khu vực Hóc Môn và vùnglân cận sẽ không cần đi xa mà vẫn được thưởng thức các loại bánh tươi Kinh Đôthơm ngon cùng với nhiều món nước uống mát lạnh sảng khoái Ngay từ trước ngàykhai trương, dân cư trong khu vực đã quan tâm và tìm đến mua sản phẩm Và ngàykhai trương đã đánh dấu cho sự thành công rực rỡ Kinh Đô Bakery xuất hiện nhưmột hiện tượng đặc biệt trong khu vực khi ở đây chưa có một cửa hàng bánh tươicao cấp nào Khách chen lấn để được vào mua hàng và chỉ trong nháy mắt, hànghóa vừa trưng bày lên đã hết ngay Thậm chí khách còn xếp hàng ngay tại khu vựclò nướng để tranh thủ chọn lấy những chiếc bánh thơm ngon nóng hổi vừa ra lò Sựthành công này khẳng định một lần nữa hướng đi đúng đắn của Kinh Đô Sài Gòntrong việc gia tăng giá trị phục vụ bằng việc kết hợp giữa bánh tươi và nước uống.Với cửa hàng này, toàn bộ nhân viên Bộ phận Nhượng quyền và dự án của công tyKinh Đô Sài Gòn đã tập trung hết sức lực và tận tâm trong việc chuẩn bị khai
25
Trang 26trương Công việc chuẩn bị chu đáo từ việc đào tạo, thiết kế nội thất, xây dựng cácchương trình khuyến mãi, Kinh Đô Bakery Hóc Môn sẽ theo mô hình mới vớimàu chủ đạo cam và xanh, kinh doanh các loại bánh tươi và nước uống Đây chínhlà sự khởi động đầy thuận lợi cho Kinh Đô Sài Gòn trong năm 2010 để công ty tiếptục nhân rộng mô hình kinh doanh tại các khu vực lân cận và trên cả nước nhằmphục vụ đông đảo người tiêu dùng ưa chuộng sản phẩm và dịch vụ của công tytrong thời gian tới.
- Những năm gần đây, sản lượng tiêu thụ của công ty năm sau luôn tăng gấpđôi so với năm trước Kinh Đô Sài Gòn hiện có một mạng lưới trên 100 nhà phânphối, điểm bán lẻ khắp khu vực TP HCM và các tỉnh lân cận Tốc độ phát triểnkênh phân phối hàng năm tăng từ 15% đến 20%.
2.2 Mục đích, phạm vi kinh doanh và nhiệm vụ của công ty2.2.1 Mục đích kinh doanh của công ty :
- Xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 - Chất lượng là ưu tiên hàng đầu, đa dạng hoá sản phẩm nhằm nâng cao sựthỏa mãn của khách hàng.
- Thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết với khách hàng.
- Đào tạo cán bộ, công nhân viên nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, quảnlý.
- Hoàn thiện liên tục các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn trong các sảnphẩm, hệ thống và nguồn lực.
Năm phục vụ hoạt động kinh doanh :
- Sight ( Nhìn thấy ).- Sound ( Âm thanh )- Scent ( Mùi vị )- Sensual ( Cảm thụ ).- Savour ( Hương vị ).▪ Mục tiêu :
- Cung cấp những sản phẩm đạt chất lượng với giá cả hợp lý.
- Nâng cao chuỗi giá trị của chúng ta thông qua tinh thần tham gia hợp tác,
trách nhiệm của mỗi người chủ và đào tạo thích hợp.
Trang 27- Giữ vững sự phát triển, tăng trưởng và khả năng sinh lợi liên tục thông qua sự
phát huy thương hiệu.
- Phát triển một mạng lưới phân phối hiệu quả.
- Mở rộng các hoạt động của các đơn vị trực thuộc thông qua các đối tác trên toàn
2.2.2 Phạm vi kinh doanh của công ty:
- Cũng như Công ty mẹ, Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Kinh Đô Sài Gòn vớitrên 600 công nhân cùng ban giám đốc đã ngày đêm không ngừng học hỏi đẽ đemlại trên 250 chủng loại sản phẩm thuộc 5 nhóm sản phẩm: bánh kem, bánh mì, bánhxốp, bánh Nam Bộ, bánh chuyên gia.
- Sản phẩm của Công ty được phân phối khắp thành phố qua hệ thống BakeryKinh Đô (20 Bakery) Trong tương lai Công ty sẽ đa dạng hoá chủng loại hơn nữavà mở rộng thị trường xuống các tỉnh Miền Tây nhằm góp phần đa dạng hoá sảnphẩm và nâng cao khẩu vị của khách hàng trong và ngoài nước.
Các hệ thống cửa hàng trực thuộc công ty:
Bakery Hai Bà Trưng (08) 38296551 196 Hai Bà Trưng, Q.1Bakery Cao Thắng (08) 39292686 29 Cao Thắng, Q.3Bakery Lê Văn Sỹ (08) 39319225 347 Lê Văn Sỹ, Q.3Bakery Phan Đăng Lưu (08) 35103311 4A Phan Đăng Lưu, Q.BT
27
Trang 28Bakery Hậu Giang (08) 62988144 198 Hậu Giang, Q.6
Bakery Xô Viết Nghệ Tĩnh (08) 62988157 3/12 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Q.GVBakery Trần Hưng Đạo – Q1 (08) 38222207 49-51 Trần Hưng Đạo, Q.1Bakery Cách Mạng Tháng Tám (08) 39706900 269 CMT8, Q.TB
Bakery Phan Đình Phùng (08) 39954122 328A Phan Đình Phùng, Q.PNBakery Trần Hưng Đạo – Q5 (08) 38344044 1 Trần Hưng Đạo B, P6, Q5Bakery Phú Mỹ Hưng (08) 54120506 SD4 - 1 Nguyễn Đức Cảnh, Q7Bakery Nguyễn Văn Nghi (08) 62955119 362A Nguyễn Văn Nghi, Q.GVBakery Quang Trung (08) 62894035 01/05 Quang Trung, Q.GVBakery Nguyễn Oanh (08) 38951251 1-3 Nguyễn Oanh, Q.GVBakery Nguyễn Thái Học (08) 62914404 84 Nguyễn Thái Học, Q1Bakery Sư Vạn Hạnh (08) 62650111 463 Sư Vạn Hạnh, P12, Q10Bakery Tân Tiến (061) 3940146 113 Quốc Lộ 15, Tp.Biên HòaBakery Biên Hòa (061) 3948464 25/2 P.Trung Dũng, Biên HòaBakery Trần Phú Cương (08) 38951587 25 Trần Phú Cương, P5,Q Gò VấpBakery Hóc Môn (08) 38951597 1/31 Quang Trung, TT Hóc Môn
2.2.3 Nhiệm vụ của công ty
- Tiếp tục đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong và ngoài nước cùng đội ngũnhà quản lý có trình độ chuyên môn cao.
- Tuân thủ các chế độ, chính sách và quy định hiện hành của Nhà nước - Giữ vững sự phát triển, tăng trưởng và khả năng sinh lợi liên tục thông quasự phát triển thương hiệu.
2.3 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty :2.3.1 cơ cấu tổ chức
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
Trang 29
Sơ đồ 2.1 : Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty CPTP Kinh Đô Sài Gòn
Tổng cộng bộ phận nhân sự của Công ty gồm 750 cán bộ công nhân viên.Cơcấu nhân sự khá gọn, nhẹ, tùy theo tính chất công việc các phòng ban có từ 5 đến 22người.
2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Hội Đồng Quản Trị :
Vì là Công ty Cổ Phần nên Hội Đồng Quản Trị có quyền hạn cao nhất, baogồm các cổ đông góp vốn vào Công ty Chức năng của Hội Đồng Quản Trị là đưa ranhững quyết định, đề ra đường lối kinh doanh, phát triển của Công ty Khi có nhữngviệc cấp bách cần có quyết định của Hội Đồng thì Công ty sẽ triệu tập Hội Đồng CổĐông và Hội Đồng Cổ Đông sẽ họp định kỳ vào giữa năm hoặc cuối năm.
Phó Tổng Giám Đốc :
Giúp Tổng Giám Đốc điều hành công ty theo phân công và ủy nhiệm củaTổng Giám Đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc về nhiệm vụ Được TổngGiám Đốc phân công và ủy nhiệm, phó Tổng Giám Đốc do Tổng Giám Đốc bổnhiệm.
29RETAIL&FRANCHISE SYSTEMHỆ THỐNG CỬA HÀNG BÁN LẺVÀ NHƯỢNG QUYỀN
SBU- TÂN TẠO FACTORY(ĐƠN VỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH XƯỞNG TÂN TẠO)
BÁNHÀNG
Trang 30 Bộ phận Hành chính – Nhân sự :
Có nhiệm vụ tham mưu cho Tổng Giám Đốc và thực hiện 3 công tác sau : - Công tác tổ chức nhân sự, tổ chức quản lý lao động, thống kê về số lượng,chất lượng của cán bộ công nhân viên, lập kế hoạch nhân sự phục vụ cho Công ty,quản lý chặt chẽ đầy đủ hồ sơ nhân sự của cán bộ công nhân viên.
- Tham mưu cho Tổng Giám Đốc về công tác tuyển dụng nhân sự cũng nhưchính sách đối với người lao động trong công ty.
- Công tác văn thư hành chính: đảm bảo công tác hành chính văn thư lưu trữ,theo dõi tổng hợp toàn bộ tình trạng hoạt động của Công ty, soạn thảo các công văn,văn bản chuẩn bị các hồ sơ cần thiết cho các cuộc họp của Tổng Giám Đốc Kiểmtra lại tính chất pháp lý của hồ sơ trước khi trình bày cho Ban Giám Đốc ký duyệt.
Trang 31- Nghiên cứu các quy trình, công nghệ tiên tiến để ứng dụng, cải tiến quá trìnhsản xuất, nâng cao chất lượng sản xuất.
Bộ Phận Bán Hàng :
- Có nhiệm vụ giao hàng, phân phối sản phẩm đến từng cửa hàng cũng nhưkhách hàng Báo cáo số lượng hàng đã xuất và tồn kho để kế toán lập báo cáo địnhkỳ.
2.3.3 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
2.3.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Hiện nay công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung, Công ty tổchức một phòng kế toán ở đơn vị chính làm nhiệm vụ hạch toán tổng hợp và hạchtoán chi tiết, đồng thời lập báo cáo tổ chức cho toàn doanh nghiệp ở các đơn vị phụthuộc, không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí nhân viên kế toán làmnhiệm vụ hướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép ban đầu, thu thập chứng từ, kiểm travà xử lý sơ bộ chứng từ, sau đó gửi chứng từ về phòng kế toán theo định kỳ.
Phòng kế toán có chức năng giúp Giám đốc công ty chỉ đạo thực hiện côngtác kế toán, thống kê thu thập xử lý thông tin kinh tế trong doanh nghiệp Qua đókiểm tra đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình vàhiệu quả sử dụng vốn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Công việc kếtoán của công ty được chia thành các phần hành riêng theo sự phân công của kế toántrưởng Bộ mày kế toán của công ty đứng đầu là kế toán trưởng và được tổ chứcnhư sau:
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán :
KẾ TOÁN TRƯỞNG
PHÓ PHÒNG KẾ TOÁNKẾ TOÁN TỔNG HỢP
Trang 32Sơ đồ 2.2 : Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty CPTP Kinh Đô Sài Gòn
2.3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận Kế Toán Trưởng :
Là người giúp đỡ Ban Giám Đốc Công ty và là người đứng đầu trong bộ máykế toán chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán thống kê thông tin kinh tế Có nhiệm vụ:
- Tổ chức công tác thống kê và bộ máy kế toán thống kê trong doanh nghiệpmột cách hợp lí.
- Mức định vốn lưu động, huy động vốn, quan sát việc sử dụng vốn của côngty Kiểm tra tài chính, phân tích thống kê.
- Chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc và Nhà nước về hoạt động kế toán.- Có trách nhiệm tổ chức công tác kế toán, ghi chép, tính toán, phản ánh trungthực, khách quan, đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
KẾ TOÁN BÁNHÀNGNỢ PHẢI THU
KẾ TOÁNTIỀN LƯƠNG
KẾ TOÁN KHO(TSCĐ,HÀNG
TỒN KHO)
CỬAHÀNGKẾ TOÁN
GIÁ THÀNH 1
KẾ TOÁNGIÁ THÀNH 2
Trang 33- Tài khoản phụ trách : 111,112, 138, 152, 155, 156, 331, 334, 336, 338, 133,333.
Kế Toán Tổng Hợp :
- Lập báo cáo thống kê tổng hợp theo yêu cầu của Nhà nước và Công ty.- Trợ lý cho Kế Toán Trưởng, giúp đỡ các bộ phận khác khi cần thiết.- Giữ sổ cái cho Công ty, tổ chức lưu trữ tài liệu của kế toán.
- Phân tích kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành dịch vụ, chi phí bán hàng,chi phí quản lý của Công ty.
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về nhập – xuất tiêu thụ hànghoá,các loại vốn, loại quỹ của Công ty, xác định kết quả lãi lỗ, ghi chép sổ cái, lậpbảng cân đối kế toán và báo cáo kế toán thuộc phần việc của mình phụ trách.
- Tài khoản phụ trách : 142, 242, 244, 335, 338, 411. Kế Toán Thanh Toán :
- Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác, rõ ràng các nghiệp vụ thanhtoán theo từng đối tượng, từng khoản thanh toán.
- Giữ các sổ sách, báo biểu có liên quan đến tài khoản thanh toán.- Lập báo cáo theo yêu cầu của Nhà nước và Công ty.
- Tài khoản phụ trách : 111, 112, 331, 315, 341, 342. Kế Toán TSCĐ & CCDC :
- Phản ánh và kiểm tra tình hình biến động của tài sản cố định.
- Tính và phân bổ hợp lí chi phí khấu hao TSCĐ cho đối tượng liên quan.- Giữ các sổ sách kế toán, báo biểu, lưu trữ chứng từ gốc có liên quan đến tàikhoản: 211, 213, 214, 153, 212, 241, 144.
- Lập báo cáo kế toán thống kê về TSCĐ theo yêu cầu của Nhà nước và Côngty.
Trang 34- Theo dõi chặt chẽ các khoản thu, chi tạm ứng và báo cáo kịp thời tình hìnhcông nợ cho Kế Toán Tổng Hợp cũng như Kế Toán Trưởng Theo dõi các khoản nợcủa khách hàng cũng như nội bộ công ty Mở sổ chi tiết ghi nhận việc thanh toáncông nợ và vốn bằng tiền Cuối ngày báo cáo tiền mặt tồn quỹ.
- Tiến hành công tác kế toán theo đúng qui định Nhà nước.
- Lập báo cáo kế toán thống kê theo đúng qui định và kiểm tra sự chính xáccủa báo cáo do các phòng ban lập.
- Giúp Ban Giám Đốc hướng dẫn chỉ đạo các phòng ban và các bộ phận trựcthuộc thực hiện ghi chép đúng chế độ, phương án, tổ chức công tác và thông tinkinh tế, phân tích hoạt động kinh tế và quyết toán với cấp trên, hướng dẫn thườngxuyên việc kiểm tra thực hiện các chế độ, thể lệ công tác tài chính trong phạm vi toàncông ty.
- Lưu trữ, bảo quản hồ sơ tài liệu, số liệu kế toán đúng qui định. Kế Toán Mua Hàng Và Nợ Phải Trả :
- Ghi chép phản ánh và giám sát tình hình mua, dự trữ hàng hoá về mặt lượngcũng như giá trị.
- Xác định chính xác giá vốn, chi phí cũng như kết quả kinh doanh cuối kỳ kếtoán.
- Phản ánh tình hình thanh toán cho người bán, người nhận thầu và cung cấpdịch vụ về số đã trả trước cho người bán, số còn lại phải trả cho người bán.
- Tài khoản phụ trách : 331, 338.
Kế Toán Bán Hàng Và Nợ Phải Thu :
- Phản ánh tình hình bán hàng, giá bán, cung cấp những tài liệu cần thiết liênquan đến hoạt động bán hàng cho các bộ phận, cơ quan, nhà nước quản lý.
- Phản ánh các khoản thu của người mua, người nợ.- Tài khoản phụ trách : tài khoản loại 5…, 131, 335, 138.
Kế Toán Tiền Lương :
- Tính chính xác tiền lương, BHXH phải trả cho từng người theo đúng quyđịnh, tổ chức trả lương đến tận tay công nhân, tổng hợp tình hình sử dụng quỹ lươngthực tế.
- Phân bổ chính xác chi phí tiền lương, tổ chức phân tích tình hình quản lý vàsử dụng quỹ lương…Đề xuất các biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao
Trang 35động, tăng năng suất lao động.
- Tài khoản phụ trách : 334, 338, 141, 138.
Kế Toán Kho (TSCĐ & Hàng Tồn Kho):
- Kiểm tra tình hình nhập, xuất, tồn kho trên sổ kế toán một cách chính xácbằng cách đối chiếu các phiếu nhập kho với sổ sách kế toán.
- Xác định giá trị hàng tồn kho thực tế lúc cuối kỳ và đồng thời làm cơ sở tínhra giá hàng hoá xuất kho trong kỳ.
- Tài khoản phụ trách : 151, 152, 154, 155, 156, 157. Kế Toán Cửa Hàng :
- Có nhiệm vụ tổ chức, lập chứng từ ban đầu ở các đơn vị trực thuộc vào địnhkỳ hay cuối kỳ, chuyển chứng từ này cho bộ phận kế toán của công ty định khoản vàghi vào sổ tổng hợp chi tiết.
- Phương pháp tính thuế GTGT là phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho là phương pháp kê khai thường xuyên.- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho :
Hàng tồn kho được tính theo giá gốc, trường hợp giá trị thuần có thể thựchiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được Giágốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến.
Giá gốc hàng tồn kho mua ngoài gồm : giá mua, các loại thuế không đượchoàn lại, chi phí vận chuyển bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chiphí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho.
Giá gốc hàng tồn kho do đơn vị tự sản xuất bao gồm chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phísản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hoá nguyên vật liệu.
Tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ.
- Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định (vô hình, hữu hình) : TSCĐ được ghitheo giá gốc Trong quá trình sử dụng TSCĐ được ghi nhận theo nguyên giá, hao
35
Trang 36mòn lũy kế và giá trị còn lại.
- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ thuê tài chính : TSCĐ được ghi nhận theo giá trịhiện tại của các khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu (không bao gồm thuế GTGT) vàcác chi phí trực tiếp phát sinh.
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ : phương pháp khấu hao đường thẳng.- Thời gian tính khấu hao cho TSCĐ như sau :
+ Máy móc thiết bị : 5 – 10 năm+ Phương tiện vận tải : 6 – 10 năm + Thiết bị văn phòng : 3 – 5 năm + Tài sản vô hình : 20 năm
+ Tài sản thuê tài chính được trích khấu hao như TSCĐ của công ty.2.3.3.4 Hệ thống tài khoản sử dụng tại công ty
- Hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản theo quyết định số BTC của Bộ Tài Chính ban hành ngày 20/03/2006.
15/2006/QĐ Ngoài ra, để phù hợp với đặc điểm kinh doanh và nhu cầu quản lý, công tycòn mở thêm các loại tài khoản chi tiết cấp 2 và cấp 3 theo đúng quy định của Bộ TàiChính.
2.3.3.5 Hình thức kế toán áp dụng
- Hiện nay công ty tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung Theo môhình này, công ty sẽ tổ chức một phòng kế toán ở đơn vị chính làm nhiệm vụ hạchtoán tổng hợp và chi tiết, đồng thời lập báo cáo cho toàn doanh nghiệp Ở các đơn vịphụ thuộc, không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí nhân viên kế toán làmnhiệm vụ hướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép ban đầu, thu thập chứng từ, kiểm traxử lý sơ bộ chứng từ, sau đó gửi toàn bộ chứng từ về phòng kế toán theo định kỳ.
- Để phù hợp với mô hình bộ máy kế toán tập trung, phòng kế toán tổ chứchạch toán theo hình thức kế toán Nhật Ký Chung, toàn bộ số liệu được xử lý trênmáy tính thông qua việc ứng dụng phần mềm Fast.
- Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ, hợp pháp kế toán tiến hành nhậpdữ liệu vào máy tính Máy tính sẽ tự động xử lý số liệu trên các Sổ Chi Tiết, SổNhật Ký Chung, Sổ quỹ.
- Cuối tháng, trên cơ sở các sổ chi tiết, kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết, saikhi đối chiếu khớp với Sổ cái tổng hợp sẽ lập báo cáo tài chính.
Trang 37 Sơ đồ luân chuyển chứng từ :
Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ luân chuyển chứng từ tại công ty
Giải thích : Từ chứng từ gốc, kế toán viên nhập vào máy, sau đó máy tính sẽ
tự động phân tích và thiết lập sổ Nhật Ký Chung, sổ Chi Tiết, sổ Cái vào các tàikhoản tương ứng Cuối kỳ kế toán, kế toán tổng hợp phân bổ chi phí và in báo cáo.
Hệ thống báo cáo kế toán :
Tùy theo yêu cầu của khách hàng, bộ phận quản lý của công ty mà kế toánlập báo cáo kế toán vào những thời điểm khác nhau Thông thường kế toán lập báocáo kế toán vào cuối mỗi quý
Để viết báo cáo, Kế toán thường sử dụng các loại bảng sau :- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Mối quan hệ giữ phòng kế toán và các bộ phận khác :
CHỨNG TỪ GỐCMÁY TÍNH
(Tự phân tích và in 3 loại sổ)
SỔ CHI TIẾT
TỔNG HỢP PHÂN TÍCH(Chuẩn bị in báo cáo)
BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÁC LOẠI(Kế toán tổng hợp thực hiện)
Trang 38- Đối với Hội Đồng Quản Trị, Ban Tổng Giám Đốc : Phòng Kế Toán có nhiệmvụ cung cấp số liệu một cách kịp thời, chính xác về tình hình hoạt động kinh doanhcủa công ty nhằm giúp Ban Giám Đốc điều hành công việc tốt hơn.
- Đối với Phòng Hành chính – Nhân sự : Phòng Hành chính – Nhân sự thựchiện việc tuyển dụng và chấm công cho toàn bộ nhân viên Cuối tháng, phòng Hànhchính báo cáo kết quả chấm công cho kế toán tiền lương để phòng Kế toán thựchiện thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên sau khi có sự đồng ý của BanGiám Đốc.
- Đối với bộ phận mua hàng : Khi yêu cầu mua hàng đã được duyệt, bộ phận muahàng sẽ liên hệ với kế toán tạm ứng để ứng tiền đi mua hàng Sau khi có đủ chứng từliên quan thì người mua hàng sẽ thanh toán tạm ứng cho kế toán Nếu mua hàng khôngcần trả tiền ngay thì người mua hàng sẽ mang hoá đơn, phiếu nhập kho đến cho kế toánghi nhận nợ Đến hạn kế toán thanh toán sẽ lập phiếu chi để thanh toán cho nhà cungcấp.
Trang 39- Tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất tại công ty.Quá trình tiêu thụ thành phẩm tại công ty là quá trình cung cấp sản phẩm cho kháchhàng và thu tiền hàng hoặc được khách hàng chấp nhận thanh toán.
- Tại công ty, kết quả tiêu thụ thành phẩm được xác định giữa doanh thu thuầnvới giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Lợi nhuận = doanh thu thuần – (GVHB + CPBH + CPQLDN + TTNDN)
3.1.2 Đặc điểm và yêu cầu quản lý quá trình tiêu thụ thành phẩm tại côngty
- Thông thường đối tượng phục vụ của công ty là người tiêu dùng, bao gồm:khách hàng cùng hệ thống, khách hàng siêu thị, khách hàng công ty, khách hàng bánlẻ, khách hàng nội bộ công ty, khách hàng Franchise, khách hàng đại lý ( Retail ) Vìvậy :
- Sản phẩm của công ty nếu đáp ứng nhu cầu thị trường sẽ được tiêu thụ nhanhlàm tăng vòng quay sử dụng vốn, nếu có hạ giá thành sẽ góp phần làm tăng lợinhuận công ty.
- Sau một kỳ kế toán, kế toán sẽ tiến hành xác định kết quả tiêu thụ thànhphẩm trong kỳ tại công ty với yêu cầu chính xác và kịp thời.
3.1.3 Phương thức tiêu thụ thành phẩm và thanh toán tại công ty
Phương thức bán lẻ : Quá trình bán lẻ được thực hiện dưới nhiều hình thức:bán lẻ thu tiền tập trung, bán lẻ thu tiền trực tiếp, bán lẻ tự phục vụ…
- Bán lẻ thu tiền tập trung: là hình thức tổ chức quy mô bán lẻ lớn ở các siêuthị, quầy bán hàng lớn…khách hàng tự do lựa chọn hàng hóa và thanh toán một lầntại quầy thu tiền Cuối ngày, kế toán lập báo cáo bán hàng hằng ngày và đem tiềnnộp cho thủ quỹ.
39
Trang 40- Bán lẻ không thu tiền tập trung: là hình thức bán lẻ với quy mô nhỏ, mỗinhân viên bán hàng kiêm luôn việc thu tiền như các cửa hàng bán lẻ, quầy bán hàngnhỏ Cuối ngày, nhân viên lập báo cáo bán hàng định kỳ nộp cho phòng kế toáncông ty, tiền mặt vẫn phải nộp hàng ngày hay định kỳ ngắn một lần (nếu cửa hàng ởxa) cho thủ quỹ.
- Ngoài ra còn có các hình thức bán lẻ khác như: khách hàng đặt hàng qua bưuđiện, quầy lưu động,…
Nhìn chung, kế toán công ty ghi nhận doanh thu bán lẻ thông qua báo cáo bánhàng hàng ngày hoặc định kỳ.
Phương thức gửi hàng đại lý (Retail): Đây là cửa hàng thuộc hệ thống nội bộcủa công ty Số sản phẩm chuyển cho các cửa hàng vẫn thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp Cuối tháng các cửa hàng sẽ tổng hợp các chứng từ, số liệu gửi lêncông ty.
3.1.3.2 Phương thức thanh toán tại công ty Thanh toán ngay bằng tiền mặt:
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho được chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục thu tiền,thu xong thủ quỹ ký tên đóng dấu đã thanh toán vào chứng từ.
- Phương thức thanh toán này thường được áp dụng cho những khách hàng nhỏlẻ, mua với số lượng ít và không thường xuyên.
Thanh toán sau:
- Để khuyến khích tiêu thụ, công ty cho khách hàng được chậm trả tiền hàngtrong một khoảng thời gian nhất định theo khả năng tiêu thụ và thanh toán củakhách hàng Hạn mức nợ do văn phòng Retails qui định và được thoả thuận tronghợp đồng kí kết với khách hàng.
- Khi nghiệp vụ bán hàng được khách hàng chấp nhận thanh toán thì số hàngđó được xác định là tiêu thụ và được ghi nhận doanh thu bán hàng
- Bên cạnh đó, công ty áp dụng chính sách hạn mức công nợ, đối với nhữngkhách hàng có số nợ vượt mức so với định mức đã kí kết, khi đến hạn chưa thanhtoán thì phần mềm kế toán sẽ tự động ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính phầnlãi trên số vượt mức đó (cụ thể là 1.5% trên số vượt mức), chủ yếu là khách hàngFranchise.
3.1.4 Phương pháp xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm