Trình bày được định nghĩa, triệu chứng cơ năng, thực thể và cận lâm sàng của các hội chứng lâm sàng hô hấp... HÔI CHỨNG ĐÔNG ĐẶCLà các triệu chứng khám được khi nhu mô phổi bị đông đ
Trang 1Ths Bs VÕ PHẠM MINH THƯ
Trang 2MỤC TIÊU
Kể tên các hội chứng lâm sàng hô hấp.
Trình bày được định nghĩa, triệu chứng cơ năng, thực thể và cận lâm sàng của các hội chứng lâm sàng hô hấp.
Trang 3HÔI CHỨNG ĐÔNG ĐẶC
Là các triệu chứng khám được khi nhu mô phổi bị
đông đặc do bệnh ở phế nang hoặc phế quản bị
tắc.
Nguyên nhân: nhiễm khuẩn (vi khuẩn hay virus), mạch máu (nhồi máu phổi), u (trực tiếp do khối u hay do xẹp phổi)
Nhu mô phổi bị đông đặc có thể chiếm một phân thùy hay một thùy phổi, kèm hay không co rút
(tùy vào thể tích phổi bình thường hay nhỏ đi)
Trang 4⁻ Nhìn: lồng ngực bên tổn thương có thể bình thường
⁻ Sờ: rung thanh tăng
Trang 5X QUANG NGỰC
Vùng mờ
thường có hình tam giác, đỉnh
Trang 9X QUANG NGỰC
Nhiều đám mờ lan
tỏa, ranh giới của
bờ không rõ rệt
Trang 10HÔI CHỨNG MÀNG PHỔI
Trang 11HÔI CHỨNG TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
Cơ năng
Ho khan, ho ông ổng, nhất là khi thay đổi tư thế
Đau ngực khi hít sâu hoặc khi ho, lan lên vai
Khó thở nhanh, nông
Thực thể
Nhìn: lồng ngực bên tràn dịch nhô ra, kém di động
Sờ: rung thanh giảm hoặc mất
Gõ: đục
Nghe: rì rào phế nang giảm hoặc mất, tiếng cọ màng phổi
Trang 12X QUANG NGỰC
Hình ảnh mờ rất đậm,
đồng nhất, ranh giới
phía trên lờ mờ, bề
lõm quay lên trên và
hướng vào trong
Trang 13HÔI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
Cơ năng
Đau ngực, xuất huyết đột ngột, đau tăng khi hít sâu
Ho khan, nhất là khi thay đổi tư thế
Khó thở
Thực thể
Nhìn: lồng ngực bên tràn khí căng phồng, kém di động
Sờ: rung thanh giảm hoặc mất
Gõ: vang
Nghe: rì rào phế nang mất, tiếng thổi vò
Trang 14X QUANG NGỰC
Vùng tăng sáng,
không thấy hình
ảnh mạch máu của phổi, phổi bị co rút
về rốn phổi, nhu
mô tăng độ cản tia hơn phổi đối diện Giữa vùng phổi co rút và vùng khí có một ranh giới là
màng phổi tạng
(đường viền mờ
mảnh) Trung thất
có thể bị đẩy.
Trang 15HÔI CHỨNG TRUNG THẤT
Trang 16BiỂU HIÊN THẦN KINH
Dây thần kinh hoành bị kích thích gây nấc, nếu liệt
gây khó thở và cử động lồng ngực không đối xứng
Dây thần kinh quặt ngược trái: gây liệt dây thanh
kèm khó nói
Đám rối thần kinh cánh tay: rễ từ C8 đến D1, khi bị
kích thích sẽ gây đau vai lan xuống tay (gặp trong ung thư đỉnh phổi, hội chứng Pancoast-Tobias)
Thần kinh giao cảm lưng hay cổ: hội chứng Claude
Bernard Horner (cổ) Nếu thần kinh giao cảm lưng bị kích thích: vã mồ hôi nhiều, dây thần kinh phế vị: hồi hộp, nhịp tim nhanh
Trang 17BiỂU HIÊN MẠCH MÁU
Tĩnh mạch cổ nổi, tĩnh mạch dưới lưỡi giãn to.
Tuần hoàn bàng hệ 1/3 trên lồng ngực (luồng
máu đi từ trên xuống dưới)
Trang 18BiỂU HIÊN TIÊU HÓA
Nuốt nghẹn
Đau do thực quản bị chèn ép
Trang 19BiỂU HIÊN HÔ HẤP
Khó thở từng cơn, sau đó thường xuyên kèm theo tiếng rít và co kéo các cơ lồng ngực.
Có thể ho ra máu
Trang 20TÓM TẮT
Hội chứng trung thất trước: đau vùng sau
xương ức + hội chứng tĩnh mạch chủ trên
Hội chứng trung thất giữa: dấu hiệu về hô hấp, liệt dây thần kinh quặt ngược và thần kinh hoành
Hội chứng trung thất sau: khó nuốt, đau các dây thần kinh liên sườn
Trang 21X QUANG NGỰC
Nguyên tắc: X quang ngực thẳng nhằm xác
định điều bất thường ở trung thất, Xquang ngực nghiêng xác định tổn thương ở trung thất trước (trước mặt phẳng của các mạch máu lớn), ở
trung thất sau (sau mặt phẳng của các khí-phế quản), trung thất giữa (ở giữa 2 mặt phẳng trên).
Khi trung thất có bất thường sẽ biểu hiện bằng đám mờ lẫn vào nhu mô phổi, có đặc điểm mờ đều, bờ rõ (do đẩy nhẹ màng phổi trung thất), tròn, bờ trong không rõ vì bị mất vào đám mờ
của trung thất bình thường.
Trang 23Trung thất trước: u tuyến giáp, tuyến hung
Trang 24Trung thất giữa: kén phế quản, hạch trung thất, u hạch Hodgkin, sarcoidose, lao tiên phát một bên, bụi phổi
Trang 25Trung thất sau: u thần kinh
Trang 26HÔI CHỨNG MẤT BÙ SUY HÔ HẤP MẠN
Ngoài các triệu chứng của bệnh nhân suy hô hấp mạn tính, các biểu hiện khi ở trạng thái mất bù cấp tính
Trang 28HẾT