Công tác ứng phó với thiên tai ở xã Minh Phú, Vân Đồn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động một số hiện tượng thiên tai khí tượng thủy văn tới sản xuất nông nghiệp và sinh kế của cộng đồng dân cư tại cụm xã phía nam huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 70)

Ở cấp xã, có Ban Phòng chống lụt bão bao gồm đại diện lãnh đạo của ủy ban nhân dân xã, các trƣởng thôn, đại diện lãnh đạo của các tổ chức chính trị, xã hội nhƣ Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, v.v… Các thành viên của ban này có nhiệm vụ đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc phòng tránh trƣớc khi thiên tai, tổ chức ứng phó khi thiên tai xảy ra, khắc phục sự cố sau thiên tai gây ra. Ban phòng chống lụt bão hoạt động theo phƣơng trâm 4 tại chỗ: Chỉ huy tại chỗ, lực lƣợng tại chỗ, phƣơng tiện tại chỗ, hậu cần tại chỗ để phát huy sức mạnh toàn dân phòng chống lụt bão bảo đảm việc ứng phó: Trƣớc, trong, sau thiên tai kịp thời, hiệu quả.

Một số công tác trong phòng chống thiên tại tại địa phƣơng:

- Thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách, pháp luật của nhà nƣớc về phòng chống thiên tai;

- Từ ban ngành, đoàn thể từ xã đến thôn luôn đoàn kết trong khắc phục hậu quả thiên tai;

- Cập nhập, thông tin đến nhân dân về tình hình thời tiết, sản xuất; - Hỗ trợ các hộ ảnh hƣởng nặng nề bởi thiên tai sớm ổn định cuộc sống.

Công tác ứng phó thiên tai ở xã Vân Đồn, Minh Phú chủ yếu chỉ mới dừng lại ở việc cảnh báo bão lốc, lũ lụt và sẵn sàng ứng cứu cho ngƣời và di chuyển tài sản nếu có bão, lũ lụt xảy ra, cũng nhƣ khắc phục hậu quả sau bão lũ.

Các xã chƣa có các giải pháp cụ thể nào đáng kể nào để hƣớng dẫn các hộ dân thích ứng với lũ lụt, hạn hán trong lĩnh vực SXNN tại địa phƣơng, để nâng sinh kế, tạo thu nhập của các hộ dân.

3.4.3. Công tác ứng phó với thiên tai tại các hộ gia đình tại xã Minh Phú, Vân Đồn

Bảng 3.11: Nguồn cung cấp thông tin về thiên tai cho các chủ hộ

Nguồn cung cấp thông tin Tỷ lệ ngƣời có ý kiến

trên tổng số ngƣời đƣợc hỏi

Truyền hình 9/30

Radio 3/30

Bạn bè, ngƣời thân 6/30

Báo chí 0

Chính quyền địa phƣơng 12/30

Internet 0

Nguồn: Số liệu tác giả điều tra, năm 2013

Kết quả nguồn cung cấp thông tin về thiên tai có đến 12/30 số hộ cho là do chính quyền địa phƣơng thông tin đến ngƣời dân là qua hệ thống loa truyền thanh ở xã, có thể thấy rằng công tác thông tin và hiệu quả của hệ thống loa truyền thanh rất quan trọng trong đời sống nhân dân, ngƣời dân tin tƣởng chính quyền địa phƣơng trong phòng chống thiên tai.

Bảng 3.12: Nguyên nhân gây ra thiên tai ngày càng nhiều

Nguyên nhân

Tỷ lệ ngƣời có ý kiến trên tổng số ngƣời đƣợc hỏi

Phá rừng 4/30

Dân số tăng 5/30

Thủy điện Tuyên Quang 4/30

BĐKH 1/30

Đoan Hùng nhạy cảm với thiên tai 6/30

Không biết 10/30

(Nguồn: Số liệu tác giả điều tra, năm 2013)

Khảo sát điều tra tình hình hiểu biết của ngƣời dân về nguyên nhân gây ra thiên tai ngày càng tăng, có 10/30 ý kiến không biết, số ngƣời này chủ yếu có trình độ cấp 1; 10/30 các ý kiến cho rằng thiên tai do phá rừng, dân số tăng; 1/30 ý kiến cho rằng BĐKH gây ra thiên tai ngày càng khốc liệt (Bảng 3.12).

Việc hiểu biết về quy luật, đặc điểm và nguyên nhân sinh ra thiên tai, các tác động của thiên tai, để từ đó đƣa ra các biện pháp ứng phó và thích nghi phù hợp nhằm giảm thiểu tác động của thiên tai, của BĐKH đến đời sống và sản xuất nông nghiệp của ngƣời dân địa phƣơng. Tại xã Vân Đồn, Minh Phú, cộng đồng sử dụng các biện pháp ứng phó thiên tai đƣợc thể hiện ở Bảng 3.13: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.13: Giải pháp ứng phó thiên tai trong sản xuất nông nghiệp

TT Nhóm các giải pháp ứng phó thiên tai Tần suất

1 Chấp nhận tổn thất 3

2 Chia sẻ tổn thất 4

4 Áp dụng khoa học và công nghệ mới 6

5 Giảm nguy cơ tổn thất 9

6 Khác 3

Tổng 30

(Nguồn: Số liệu tác giả điều tra, năm 2013)

Trong các nhóm thích ứng, nhóm 5 có tỷ lệ cao nhất, chứng tỏ chủ yếu các hộ dân thích ứng với thiên tai nhờ kinh nghiệm và trình độ bản thân; nhóm 1 có tỷ lệ thấp nhất, điều này chứng tỏ, các hộ dân luôn tìm cách thích nghi với điều kiện mới, khó khăn mới trong điều kiện biến đổi khí hậu. Nhóm 2,3,4 có tỷ lệ không cao, điều này chứng tỏ các hộ dân chƣa có sự hiểu biết cao về thích ứng thiên tai, điều này cũng dễ hiểu vì hơn 25/30 các chủ hộ có trình độ từ Trung học cơ sở trở xuống, với gần 17/30 chủ hộ có trình độ Tiểu học trở xuống. Trong khi chính quyền xã cũng chƣa có các biện pháp tuyên truyền kiến thức về thiên tai, BĐKH cho các hộ dân.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

1) Tại các xã phía nam huyện Đoan Hùng, từ năm 1983 đến 2012: NĐTB năm có xu hƣớng tăng 0,29°C/10 năm, NĐTB tháng I có xu hƣớng tăng khoảng 0,4°C/10 năm, NĐTB tháng VII có xu thế tăng khoảng 0,18°C/10 năm. Lƣợng mƣa năm có xu hƣớng giảm hơn 9,4 mm/năm, lƣợng mƣa mùa mƣa giảm hơn 6,7 mm/năm, lƣợng mƣa mùa khô có xu thế giảm gần 2,8 mm/năm, tần suất xuất hiện những cơn mƣa to và rất to ngày càng gia tăng với mức độ hơn 2,2 lần/10 năm; có 2 loại thiên tai chủ yếu, tác động lớn nhất là lũ lụt, hạn hán.

2) SXNN của cộng đồng dân cƣ tại xã Vân Đồn, Minh Phú huyện Đoan Hùng chủ yếu là sản xuất lúa. Sản xuất lúa đang chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ và ngày càng gia tăng của lũ lụt, hạn hán làm giảm năng suất và diện tích trên 20%, thay đổi lịch mùa vụ trên 20 ngày.

3) Tại xã Vân Đồn, Minh Phú, huyện Đoan Hùng, thiên tai thông qua lũ lụt, hạn hán tác động đến sinh kế ngƣời dân, làm tổng thu nhập giảm trên 20%.

4) Hầu hết các hộ tại xã Vân Đồn, Minh Phú, huyện Đoan Hùng đƣợc hỏi đều biết rõ về thiên tai, không biết hoặc biết rất ít về BĐKH, họ chƣa nhận thức đƣợc hậu quả của BĐKH, trong đó có các hiện tƣợng thiên tai. Hoạt động ứng phó với thiên tai trong ngắn hạn đƣợc chú trọng, chủ yếu là phòng chống, khắc phục hậu quả do lũ lụt, bão lốc gây ra. Các hoạt động để thích ứng với thiên tai trong bối cảnh BĐKH chƣa đƣợc nghiên cứu, thực hiện trong dài hạn

Khuyến nghị:

1) Cần tiếp tục nghiên cứu ở phạm vi rộng hơn, thời gian dài hơn, lĩnh vực nhiều hơn, số hộ dân đƣợc hỏi tăng hơn về khả năng tác động của các hiện tƣợng thiên tai trong BĐKH đến địa phƣơng.

2) Cần nâng cao kiến thức cho cán bộ khuyến nông cấp xã, các hộ thông qua các lớp tập huấn và phổ biến tuyên truyền kiến thức về ứng phó với lũ lụt, hạn hán đối với SXNN trong bối cảnh BĐKH;

3) Xây dựng lịch mùa vụ phù hợp đối với vùng đất thấp để tránh lũ lụt, vũng đất cao để hạn chế hạn hán gây ra. Nâng cao chất lƣợng hệ thống thủy lợi để đảm bảo tƣới tiêu về mùa khô, thoát nƣớc về mùa mƣa lũ.

4) Nghiên cứu thực hiện các giải pháp đa dạng giống cây trồng, vật nuôi, đổi mới kỹ thuật canh tác để thích ứng với thiên tai. Sử dụng giống cây trồng, vật nuôi mới thay thế các giống cây trồng, vật nuôi không còn phù hợp với thời tiết, khí hậu tại địa phƣơng;

5) Trồng cây gây rừng, phủ xanh đất chống đồi trọc, đặc biệt là những khu vực đầu nguồn, đồi núi cao làm giảm nƣớc lũ về mùa mƣa, giữ nƣớc cho mùa khô.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Danh mục các tài liệu tiếng Việt:

1. Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn huyện Đoan Hùng, 2013. Các Báo cáo tổng kết công tác Phòng chống lụt bão huyện Đoan Hùng từ năm 2008-2012;

2. Bộ NN&PTNT, 2013. Cung cấp số liệu thiên tai. Ban hành kèm theo Công văn số 4137/BNN-TCTL ngày 18 tháng 11 năm 2013;

3. Bộ NN&PTNT, 2010. Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. Ban hành kèm theo Thông tƣ số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 08tháng 02năm 2010;

4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2008. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu;

5. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2012. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam;

6. Care, 2011. Báo cáo Dự án nghiên cứu BĐKH: Tác động, khả năng ứng phó và một số vấn đề về chính sách (nghiên cứu trường hợp đồng bào các dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc);

7. Cục Thống kê Phú Thọ, 2012. Niên gián thống kê Phú Thọ. Nhà xuất Thống kê;

8. Nguyễn Ngọc Đệ, 2008. Giáo trình cây lúa. NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Trƣơng Quang Học (chủ biên), 2011. Tài liệu đào tạo tập huấn viên về biến đổi khí hậu. NXB Khoa học và Kỹ thuật;

10. Trƣơng Quang Học, 2008. Từ phát triển đến phát triển bền vững – nhìn từ góc độ giáo dục và nghiên cứu khoa học. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Khoa học phát triển – Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam. Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, ĐHQGHN.

11. Trƣơng Quang Học, 2008. Hệ sinh thái trong phát triển bền vững. Trong sách “20 năm Việt Nam học theo liên ngành”. NXB Thế giới, Hà Nội;

12.Trƣơng Quang Học, 2012. Việt Nam thiên nhiên, Môi trường và Phát triển bền vững. NXB Khoa học và Kỹ thuật;

13. Ngân hàng Thế giới, 2008. Thành phố thích ứng với biến đổi khí hậu: Cẩm nang về giảm nhẹ khả năng bị tổn thương trước thiên tai. NXB Văn hóa - Thông tin.

14. Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên), 2008. Biến đổi khí hậu. NXB Khoa học và Kỹ thuật;

15.Nguyễn Hữu Ninh, 2007. Báo cáo đánh giá lần 4 về biến đổi khí hậu: Gắn thích ứng biến đổi khí hậu với quản lý rủi ro thiên tai, nghiên cứu điển hình ở Vịêt Nam. Oxfam tại Việt Nam;

16.Oxfam tại Việt Nam, 2009. Báo đánh giá thích ứng với biến đổi khí hậu tại Lào Cai, Nghệ An, Quảng Trị và Bến Tre;

17.Phòng NN&PTNT huyện Đoan Hùng. Các Báo cáo Tổng kết năm, từ 1998 đến 2013;

18. Quốc hội, 2013, Luật Phòng chống Thiên tai. Quốc hội thông qua ngày 19 tháng 06 năm 2013;

19. Lâm Thị Thu Sửu, Phạm Thị Diệu My, Philip Bubeck và Annelieke Douma, 2010. Báo cáo nghiên cứu “thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng. Tổ chức CSRD;

20.Phan Văn Tân, 2005. Các phương pháp thống kê trong khí hậu. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội;

21.Vũ Đình Thắng , 2005. Giáo trình Kinh tế nông nghiệp. NXB Hà Nội; 22.Thủ tƣớng Chính phủ, 2011. Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu. Ban hành kèm theo Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 5 tháng 12 năm 2011;

23. Thủ tƣớng Chính phủ, 2007. Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020. Ban hành kèm theo Quyết định số 172/2007/QĐ- TTg ngày 16tháng 11 năm 2007;

24. Đặng Thị Hồng Thủy, 2003. Khí tượng nông nghiệp. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội;

25.Lê Anh Tuấn, Trần Thị Kim Hồng, 2012. Đánh giá tổn thương và khả năng thích nghi ở hộ gia đình trước thiên tai và biến đổi khí hậu trong khu vực

thuộc quận Bình Thủy và huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ. Tạp chí khoa

học – Đại học Cần Thơ;

26.UBND tỉnh Phú Thọ, 2012. Kế hoạch thực hiện ứng phó với BĐKH năm

2012-2013, nhiệm vụ đến năm 2015 tỉnh Phú Thọ. Ban hành kèm theo văn bản

số 4110/KH-UBND ngày 17 tháng 10 năm 2012;

27.UBND xã Minh Phú. Các Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội từ năm 1998 đến năm 2013;

28. UBND xã Vân Đồn. Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội từ năm 1998 đến năm 2013;

29. Viện Công Nghệ Châu Á tại Việt Nam, 2010. Phương pháp tiến hành đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng ở cấp tỉnh;

30.Viện Khoa học Khí tƣơng Thủy văn và Môi trƣờng, 2011. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng.

31.Viện Khoa học Khí tƣơng Thủy văn và Môi trƣờng, 2010. Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam;

32.IPCC, 2007. Báo cáo đánh giá lần 4 của UBLCPVBĐKH: Nhóm I: “Khoa học vật lý về biến đổi khí hậu”, Nhóm II: “Tác động, thích ứng và khả năng bị tổn thương”, Nhóm III: “Giảm nhẹ biến đổi khí hậu”;

33.IUCN (Edited by Shepherd và Ly Minh Đăng) 2008. Tổng quan về áp dụng tiếp cận hệ sinh thái vào các khu đất ngập nƣớc tại Việt Nam/ IUCN.

34.WB, 2008, Báo cáo phát triển con người 2007-2008, chương 4: Thích ứng với xu thế tất yếu: hành động cấp quốc gia và hợp tác quốc tế.

II. Danh mục các tài liệu tiếng Anh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

35.CARE International, 2010. Community-Based Adaptation Toolkit Digital Toolkit – Version 1.0 – July;

36.DFID, Sustainable Livelihood Guidance Sheets. London, Department for International Development, UK, 2001;

37.IUCN (MclLeod, E; Sain, R.V.), 2006. Managing mangroves for resilienve to Climate change. The Nature Conservancy;

38.WB, 2010b. World Development Report 2010: Development and Climate change. The World Bank;

39.WB (Shah, F.and Ranghieri, F.), 2012. A workbook on planning for urban resilience in the face of disasters: Adapting experiences from Vietnam’s cities to other cities. The World Bank.

III. Danh sách các website các tổ chức:

40.Bộ TN&MT: http://www.monre.gov.vn

41.Cục Phòng chống lụt bão TW: http://www.ccfsc.gov.vn 42.Đại học Nông lâm TP HCM: http://www2.hcmuaf.edu.vn 43.Sở NN&PTNT: http://www.snnphutho.vn

44.Sở TN&MT Phú Thọ: http://www.tnmtphutho.gov.vn 45.Tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn

46.UBND huyện Đoan Hùng: http://www.huyendoanhung.gov.vn 47.UBND tỉnh Phú Thọ: http://www.phutho.gov.vn

48.Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây nguyên: http://www.wasi.org.vn/ 49.http:// www.vi.wikipedia.org

50.http://www.corenarm.org.vn/?pid=92&id=571 51.http://www.fao.org/docrep/x5307e/x5307e08.htm 52.https://maps.google.com

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu số: Họ và tên ngƣời phỏng vấn:

Ngày phỏng vấn: Địa điểm phỏng vấn:

PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG

1. Họ tên ngƣời trả lời: 2. Giới tính:

3. Tuổi: Trình độ học vấn: 4. Số nhân khẩu trong gia đình:

5. Số lao động:

6. Thời gian (gia đình) ông/bà sống tại địa phƣơng:

PHẦN II: NỘI DUNG

1. Ông/bà sống ở đây bao nhiêu năm? Đánh dấu X vào ô lựa chọn

Đặc điểm vào lựa chọn Đánh X

Nghề nghiệp Nông nghiệp Công chức, viên chức Ngành nghề khác Giới tính chủ hộ Nam Nữ Số năm sống tại địa phƣơng

< 20 năm 20-30 năm > 30 năm Trình độ học vấn Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Trung cấp Cao đẳng Đại học Tình trạng sử dụng diện tích đất lúa Trên 3600 m² Từ 2100-3600 m² Dƣới 2100 m²

2. Nguồn thu nhập chính của gia đình ông/bà trong các giai đoạn? TT Nguồn thu nhập Xếp hạng theo các thời kỳ Trước 1998 1998-2003 2004-2009 2010-2013 1 Trồng trọt 2 Chăn nuôi 3 Đi làm thuê 4 Lâm nghiệp 5 Thủy sản

3. Ở địa phƣơng thƣờng xảy ra những loại thiên tai, hiện tƣợng thời tiết cực đoan nào?

TT Thiên tai Biểu hiện

1 1 2 3 4 5 6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Theo ông/bà thứ tự xếp hạng các loại thiên xảy ra địa phƣơng?

Hiện tƣợng thiên tai Xếp hạng

Trong đó:

1: tần suất, cường độ và tác động lớn nhất 4: tần suất, cường độ và tác động lớn thứ 4 2: tần suất, cường độ và tác động lớn thứ 2 5: tần suất, cường độ và tác động lớn thứ 5 3: tần suất, cường độ và tác động lớn thứ 3 6: tần suất, cường độ và tác động lớn thứ 6

5. Ông/bà hãy sắp xếp thứ tự thu nhập đối với gia đình ông bà?

Sản xuất lúa Sản xuất ngô Sản xuất sắn Tổng hoa màu khác Trong đó:

6. Thiên tai tác dụng nhƣ thế nào đến sản xuất lúa của gia đình ông bà?

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động một số hiện tượng thiên tai khí tượng thủy văn tới sản xuất nông nghiệp và sinh kế của cộng đồng dân cư tại cụm xã phía nam huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 70)