Bảng 2.1. Thông tin chung về chủ hộ năm 2014
Đặc điểm Tỷ lệ Tuổi trung bình 48,3 Nghề nghiệp Nông nghiệp 26/30 Công chức, viên chức 2/30 Ngành nghề khác 2/30 Giới tính chủ hộ Nam 28/30 Nữ 2/30
Số năm sống tại địa phƣơng
< 20 năm 1/30 20-30 năm 3/30 > 30 năm 26/30 Cấp 1 17/30 Cấp 2 7/30 Cấp 3 3/30
Trình độ học vấn Trung cấp 2/30 Cao đẳng 1/30 Đại học 0 Tình trạng sử dụng diện tích đất trồng lúa Trên 3600 m² 20/30 Từ 2100-3600 m² 8/30 Dƣới 2100 m² 1/30
(Nguồn: Số liệu tác giả điều tra, năm 2013)
Từ bảng trên cho thấy, tuổi trung bình của chủ hộ là 48,3 tuổi, có đến 26/30
các hộ sống ở địa phƣơng trên 30 năm, thời gian đủ dài để chứng kiến những tác động của thiên tai và các dạng thời tiết cực đoan và có kinh nghiệm để phòng tránh, thích ứng.
Tỷ lệ chủ hộ là nam giới chiếm 28/30, nữ giới chỉ chiếm 2/30. Chúng tôi thấy, chủ yếu ở các hộ gia đình, nam giới là ngƣời quyết định các công việc liên quan đến sản xuất, đầu tƣ và chi tiêu của các hộ gia đình.
Trình độ học vấn của điểm nghiên cứu thấp, với 25/30 số ngƣời đƣợc hỏi có trình độ cấp 1, cấp 2. Họ là chủ gia đình, trình độ thấp, có thể ảnh hƣởng đến khả năng ứng phó với thiên tai.
Với 26/30 hộ làm nghề nông nghiệp, phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên. Trong đó có 20/30 số hộ có 10 sào Bắc Bộ diện tích đất để cấy lúa trở lên. Nhƣ vậy, thông qua hoạt động điều tra chúng tôi nắm đƣợc khái quát về đặc điểm chủ hộ từ nghề nghiệp, giới tính, trình độ văn hóa, số năm sống tại địa phƣơng. Những thông tin này rất cần thiết xem xét chứng kiến, kinh nghiệm, năng của họ trong phòng chống và thích ứng với thiên tai, đặc biệt trong bối cảnh BĐKH.
Bảng 2.2. Xếp hạng nguồn thu nhập của các hộ năm 2013
TT Nguồn thu nhập Xếp hạng theo các thời kỳ
Trước 1998 1998-2003 2004-2009 2010-2013 1 Trồng trọt 2 1 1 1 2 Chăn nuôi 1 2 3 2 3 Đi làm thuê 4 4 4 3 4 Lâm nghiệp 3 3 2 4 5 Thủy sản 5 5 5 5
(Nguồn: Số liệu tác giả điều tra)
Trong đó:
1: Mức đóng góp lớn nhất; 4: Mức đóng góp lớn thứ 4.
2: Mức đóng góp lớn thứ 2; 5: Mức đóng góp lớn thứ 5.
3: Mức đóng góp lớn thứ 3;
Qua các giai đoạn, thấy mức đóng góp vào tổng thu nhập của các hộ có sự thay đổi, trƣớc năm 1998 chăn nuôi có vị trí quan trọng nhất, nhƣng vị trí này đã nhƣờng chỗ hoạt động trồng trọt. Điều này là do, mật độ dân số tăng cao, diện tích đất hoang hóa đƣợc khai thác triệt để ở và canh tác, rừng bị tàn phá để lấy đất làm nƣơng dẫy, không có chỗ để chăn thả châu bò, vì vậy mà ngành chăn nuôi ở địa phƣơng bị giảm mạnh về thu nhập. Mặt khác, sau năm 1998 ngành nông nghiệp, nhất là ngành trồng lúa ở đây có sự thay đổi, do ngƣời dân thƣờng xuyên mua giống lúa mới, bón phân hóa học, áp dụng lịch mùa vụ theo hƣớng dẫn của chính quyền xã; đặc biệt năm 1998, ở địa phƣơng đƣợc sử dụng điện lƣới quốc gia, đây là một nhân tố tác động mạnh mẽ vào ngành trồng trọt thông qua việc sử dụng các máy bơm nƣớc để điều hòa tƣới tiêu cho cầy trồng, tăng năng suất cây trồng. Vì vậy, nguồn thu nhập từ ngành trồng trọt ở xã Minh Phú, Vân Đồn chiếm vị trí số 1 trong gần 20 năm nay.