1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Slide quản lí rủi ro trong hoạt động của Big C 20152018

37 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

Slide môn Quản lý rủi ro trong kinh doanh quốc tế Quản lý rủi ro trong hoạt động của Big C giai đoạn 2015 2018 được nhóm sinh viên trường Đại học Ngoại Thương thực hiện. Chúc các bạn đạt điểm cao môn học này.

Trang 1

NGHIÊN CỨU VỀ CÁC RỦI RO CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ BIG C Ở VIỆT NAM

ĐỀ TÀI

Tháng 12, 2018

Trang 2

PHẦN III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI

RO TRONG KINH DOANH CỦA BIG C

Trang 3

Cơ sở lý luận về rủi

Trang 4

RỦI RO – khả năng xảy ra biến cố bất

thường có hậu quả thiệt hại hoặc mang lại kết quả không mong đợi

RỦI RO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ

Khả năng xảy ra biến cố làm cho chủ thể không đạt được mục tiêu chiến lược và mục tiêu hoạt động và làm mất cơ hội kinh doanh trên thị trường, gây ra những tổn thất về vốn, nguồn nhân lực, thời gian, uy tín doanh nghiệp…

Trang 5

PHẦN I

Nguy cơ rủi ro

Tổn thất Tần suất rủi ro Biên độ rủi ro

ĐẶC TRƯNG CỦA

RỦI RO

Trang 6

PHẦN I

QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH

Quy trình cho phép xác định, đánh giá,

hoạch định và quản lí các loại rủi ro

hướng đến 3 mục tiêu: xác định được

rủi ro, phân tích những rủi ro đặc thù đối

với tổ chức, ứng phó với những rủi ro

đặc thù phù hợp và hiệu quả

VAI TRÒ

Giúp tổ chức nhận dạng, phân tích, đo lường, phân loại rủi ro, xây dựng được chiến lược và kế hoạch kinh doanh nhằm đối phó rủi ro.

Giúp doanh nghiệp tránh khỏi nguy cơ phá sản, đóng góp trực tiếp vào lợi nhuận doanh nghiệp nhờ hoạt động khảo sát chi phí liên quan đến rủi ro của doanh nghiệp.

Trang 7

rủi ro

Tài trợ rủi ro

Trang 8

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH CỦA BIG C (GIAI ĐOẠN 2014-2017)

Trang 9

PHẦN II

BIG C ?

Mô hình “Trung tâm

thương mại” hay “Đại

siêu thị”

31 trung tâm thương mại

35 đại siêu thị/ siêu thị rộng khắp hơn 20 tỉnh thành

thương mại

Trang 10

PHẦN II TẦM NHÌN, SỨ MỆNH, GIÁ TRỊ CỦA BIG C

Tầm nhìn chiến lược: Nuôi dưỡng một thế giới đa dạng.

Sứ mạng kinh doanh: Là điểm đến của người tiêu dùng và

là nhà bán lẻ tốt nhất làm hài lòng quý khách hàng.

Với 5 giá trị : Sự hài lòng của khách hàng; Trách nhiệm;

Tương trợ; Minh bạch; Đổi mới,

Tầm nhìn chiến lược: Nuôi dưỡng một thế giới đa dạng.

Sứ mạng kinh doanh: Là điểm đến của người tiêu dùng và

là nhà bán lẻ tốt nhất làm hài lòng quý khách hàng.

Với 5 giá trị : Sự hài lòng của khách hàng; Trách nhiệm;

Tương trợ; Minh bạch; Đổi mới,

Trang 11

PHẦN II THÀNH TỰU

Nguồn: Vietnam Report, Top 10 Nhà bán lẻ uy tín năm

2017, tháng 10/2017

Top 10 Nhà bán lẻ uy tín năm 2017

Trang 12

PHẦN II THÀNH TỰU

Nguồn: Buzzmetric

Top 5 nhà bán lẻ hàng tiêu dùng nhanh được người tiêu dùng nhắc đến

nhiều nhất

Trang 13

PHẦN II Thương vụ mua lại hệ thống siêu thị Big C Việt Nam của Central Group

Với mức giá 920 triệu euro (tương đương 1,05 tỷ USD)

từ Casino Group

Trang 14

PHẦN II Thương vụ mua lại hệ thống siêu thị Big C Việt Nam của Central Group

Doanh thu hệ thống siêu thị Big C giai đoạn 2014 – 2017

Đơn vị: Triệu USD Nguồn: Casino Group & Central Group

2014 – đầu năm 2016: tình hình hoạt động kinh doanh của hệ thống siêu thị Big C tương đối khả quan

Sau ngày chuyển giao, doanh thu của hệ thống siêu thị Big C có sự sụt giảm đáng kể.

Trang 15

PHẦN II Thương vụ mua lại hệ thống siêu thị Big C Việt Nam của Central Group

Big C Thăng Long, một trong những siêu thị Big C có quy mô lớn nhất tại Việt Nam có kết quả kinh doanh đi xuống trong những năm gần đây

Trang 16

PHẦN II RỦI RO VỀ HÀNG HÓA

Nhận dạng rủi ro

 Tỷ lệ người trẻ chiếm đa số và họ

thường xuyên thay đổi thói quen tiêu

dùng

 Nếu Big C khó bắt kịp xu thế thì sẽ khó

khăn trong tiêu thụ hàng hóa

Phân tích rủi ro về hàng hóa

Trang 17

PHẦN II RỦI RO VỀ HÀNG HÓA

Đo lường rủi ro

Kiểm soát rủi ro

Trang 18

PHẦN II RỦI RO VỀ HÀNG HÓA

Kiểm soát rủi ro về hàng hóa

 Hàng hóa hết hạn sử dụng

 Thường xuyên kiểm tra

 Chính sách xúc tiến để đẩy nhanh quá trình bán hàng

 Hàng hóa bị hư hỏng

 Yêu cầu phía bảo hiểm bồi thường một phần thiệt hại

 Trực tiếp vận chuyển hàng hóa bằng xe tải chuyên dụng

 Hệ thống các thiết bị bảo quản

Trang 19

 Tăng khuyến mãi, giảm giá thành sản phẩm

 Hàng hóa kém chất lượng

 Bộ phận quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm

 Đào tạo nhân viên siêu thị về những khâu then chốt

 Tiến hành những xét nghiệm ngẫu nhiên, xét nghiệm định kỳ, đặc biệt đối với những sản

phẩm có nguy cơ cao

Trang 20

PHẦN II RỦI RO TỪ PHÍA NHÀ CUNG CẤP

Nhận dạng rủi ro

 Việc cung cấp sản phẩm không đúng

hạn, đúng số lượng; giá cả thất thường;

mối quan hệ không tốt đẹp với nhà cung

cấp

Phân tích rủi ro

 Mối quan hệ giữa Big C và các nhà sản xuất chưa thật sự

gắn kết

 Hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng phụ thuộc lớn

vào thiện chí và sự trung thực của các nhà sản xuất

 Giá cả hàng hóa

 Nhà cung cấp thường giao hàng muộn

Trang 21

PHẦN II RỦI RO TỪ NHÀ CUNG CẤP

Đo lường rủi ro

Kiểm soát rủi ro

Trang 22

PHẦN II RỦI RO TỪ NHÀ CUNG CẤP

Kiểm soát rủi ro

 Đề ra chiến lược trong mối quan hệ với các nhà sản xuất

 Thương lượng điều hành với nhà sản xuất để có được mức giá đầu vào tốt nhất

 Lựa chọn các nhà cung cấp dựa trên tiêu chí

 Chính sách hỗ trợ đáng khích lệ cho nhà sản xuất về cả tài chính và chương trình quảng bá xúc

tiến

 Sự liên kết chặt chẽ với nhiều nhà cung cấp khác nhau

 Đặt hàng với khối lượng lớn

Trang 23

PHẦN II RỦI RO TỪ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

Nhận dạng rủi ro

 Big C đã, đang và sẽ phải đối mặt với rất

nhiều đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm

ẩn cả trong nước và nước ngoài đang

lăm le tiến vào thị trường Việt Nam,

nhất là khi Việt Nam đang đẩy mạnh quá

trình mở cửa và hội nhập quốc tế

Phân tích rủi ro

 Các doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia đầu tư

Các đối thủ liên tiếp đưa ra những chiến lược giá rẻ, cuộc chạy đua khuyến mãi và tri ân khách hàng, tạo áp lực cho Big

C trong việc chiều khách hàng, giữ chân khách và tìm kiếm khách

 Chợ truyền thống

Trang 24

PHẦN II RỦI RO TỪ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

Đo lường rủi ro

Kiểm soát rủi ro

Trang 25

PHẦN II RỦI RO TỪ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

Kiểm soát rủi ro

 Chính sách hỗ trợ khách hàng

 Đẩy mạnh xuất khẩu

 Chính sách giá cả

Trang 26

PHẦN II RỦI RO NHÂN SỰ

Nhận dạng rủi ro

 Tình trạng tuyển dụng không hiệu quả, tuyển

nhầm người, người chưa có kinh nghiệm “ cả

thèm chóng chán”,… gây tổn thất rất nhiều về

mặt chi phí và thời gian đào tạo

Phân tích rủi ro

 Sử dụng người không đúng năng lực, sở trường

 Mâu thuẫn trong nội bộ tổ chức, nhóm làm việc

 An toàn lao động

 Nguồn nhân lực biến động

Trang 27

PHẦN II RỦI RO NHÂN SỰ

Đo lường rủi ro

Kiểm soát rủi ro

Trang 28

 Trưng bày hàng hóa kém

 Sự không chuyên nghiêp cũng như thiếu hiểu biết của

nhân viên

 Hàng hóa không đảm bảo chất lượng

 Các dịch vụ ưu đãi, chăm sóc khách hàng còn không triệt

để

Trang 29

PHẦN II RỦI RO TỪ CUNG CẤP DỊCH VỤ

Đo lường rủi ro

Kiểm soát rủi ro

Trang 30

PHẦN II RỦI RO TỪ CUNG CẤP DỊCH VỤ

Kiểm soát rủi ro

 Quản lý chặt chẽ khâu đầu vào cũng như đầu ra của sản phẩm

 Điều chỉnh lại các mặt hàng để chủng loại hóa nào cũng được tiêu thụ đều đặn, tránh trường hợp

một mặt hàng nào đó không được tiêu thụ vì khuất tầm mắt của đại đa số khách hàng

 Thường xuyên kiểm tra hạn và chất lượng sản phẩm, đặc biệt với mặt hàng tươi sống

 BigC đang tiến hành đào tạo nhân viên từ cấp thấp đến cấp trung để trang bị cho họ các kiến thức

về kỹ năng mềm, khả năng xử lý tình huống, tránh để những trường hợp xấu nhất xảy ra liên quan đến thái độ nhân viên với khách hàng.

 Thường xuyên rà soát, đôn đốc, thúc đẩy nhân viên làm việc nhanh chóng, hiệu quả, đặc biệt

trong các mùa lễ Tết, khi nhu cầu mua sắm tăng cao, tránh trường hợp để khách hàng phải đợi quá lâu.

Trang 31

PHẦN II RỦI RO TỪ KHÁCH HÀNG

Nhận dạng rủi ro

 Dịch vụ ngày càng phát triển, khách hàng cũng đòi hỏi cao và có

nhiều mong muốn hơn.

 Big C phục vụ rất nhiều đối tượng thuộc các độ tuổi, tầng lớp, nghề

nghiệp,sức khỏe, khác nhau với các mục tiêu khác nhau không chỉ

là thỏa mãn nhu cầu mua sắm cá nhân

 2008, theo Báo điện tử Gia đình & Xã hội, nhiều khách hàng hết sức

khó chịu với lề lối làm việc của các nhân viên cũng như bất bình với

Trang 32

PHẦN II RỦI RO TỪ KHÁCH HÀNG

Đo lường rủi ro

Kiểm soát rủi ro

Trang 33

PHẦN II RỦI RO TỪ KHÁCH HÀNG

Kiểm soát rủi ro

 Khách hàng không hài lòng về dịch vụ của Big C: Big C nên đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp

 Khách hàng gây rối trật tự: đào tạo đội ngũ bảo vệ chuyên nghiệp, kiểm soát kịp thời mọi tình

huống, có bộ phận tư vấn, giải đáp

 Khách hàng bị tai nạn tại DN: cần dán các chú ý ở những khu vực có hàng hóa chất lượng cao, dễ

đổ vỡ và gây thương tích

 Trộm cắp hàng hóa: lắp đặt hệ thống camera hoặc bố trí tại quầy hàng đều có nhân viên canh giữ

Trang 34

PHẦN II RỦI RO KHÁC

 Rủi ro trong quản lý

 Rủi ro về thiên tai, ảnh hưởng của thiên nhiên ( bão lũ, động đất, mưa gió…) ảnh

hưởng đến sức mua của người tiêu dùng và ảnh hưởng đến hàng tồn kho

 Thời gian mở cửa, đóng cửa trễ

 Kinh doanh không có lãi

 Hệ thống siêu thị quá tải vào các dịp lễ Tết

 Trong siêu thị có hiện tượng cháy nổ

 Tai nạn trong lao động

Trang 35

ĐÁNH GIÁ

ƯU ĐIỂM

NHƯỢC ĐIỂM

Trang 36

GIẢI PHÁP

PHẦN III

Tăng độ đa dạng quản lý của doanh nghiệp

• Nâng cao chất lượng của các chiến

lược và kế hoạch sản xuất kinh doanh

• Coi trọng công tác chỉ đạo điều hành

thực hiện và kiểm tra, giám sát

• Coi trọng công tác kiểm tra, tổng kết

Biện pháp phòng ngừa rủi ro mang tính san sẻ

Phương pháp bảo hiểm

Phương pháp san sẻ rủi ro bằng cách

đa dạng hoá các hình thức kinh doanh và đa dạng hoá sản phẩm

Trang 37

THANKS FOR WATCHING

Ngày đăng: 28/01/2019, 18:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w