Đặc ựiểm tự nhiên

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng ứng xử của hộ nông dân với lũ ống và lũ quét trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh (Trang 50)

3.1.1.1.Vị trắ ựịa lý

Huyện Hương Khê ựược thành lập vào tháng 10 năm đinh Mão (11- 1867), năm Tự đức thứ 20. Là huyện miền núi nằm ở phắa Tây Nam của tỉnh Hà Tĩnh, với vị trắ từ 17058Ỗ ựến 180 23Ỗ vĩ Bắc, 105027Ỗ ựến 105056Ỗ kinh đông. Phắa Bắc giáp huyện Can Lộc và Vũ Quang; phắa đông giáp huyện Thạch Hà, Cẩm xuyên; phắa Nam giáp huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình); phắa Tây giáp tỉnh Khăm muộn (Lào) với chiều dài ựường biên giới 52km. Diện tắch tự nhiên 127.680 ha, trong ựó ựất lâm nghiệp trên 80%. 1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Hương Khê là huyện miền núi của tỉnh Hà Tĩnh, có tọa ựộ ựịa lý từ 17058' ựến 18023' ựộ vĩ Bắc và từ 105027' ựến 105056' ựộ kinh đông.

Phắa Bắc giáp huyện Vũ Quang và Can Lộc. Phắa Nam giáp tỉnh Quảng Bình.

Phắa đông giáp huyện Thạch Hà và Cẩm Xuyên.

Phắa Tây giáp huyện Vũ Quang và giáp nước CH DCND Lào.

Hương Khê có 21 xã và 1 thị trấn; thị trấn Hương Khê là trung tâm huyện lỵ, nằm trên trục ựường Hồ Chắ Minh cách thành phố Hà Tĩnh khoảng 45 km về phắa đông.

Trong xu thế hội nhập hiện nay, thì vị trắ của Hương Khê có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập:

- Thuận lợi về giao thông do có 02 tuyến Quốc lộ ựi qua (ựường Hồ Chắ Minh và Quốc lộ 15 từ Ngã ba đồng Lộc, Khe Giao) và ựường sắt Bắc - Nam

(có 48,75 km ựường sắt chạy qua huyện Hương Khê có 6 ga ựi qua 12 xã trong ựó lớn nhất là ga Hương Phố). Ngoài ra còn có giao thông ựường thủy trên sông Ngàn Sâu chạy qua.

- Về phắa Bắc khoảng 35 km là thị trấn Vũ Quang - Một thị trấn mới gắn liền với rừng Quốc gia Vũ Quang và công trình thủy lợi ựa chức năng Ngàn Trươi - Cẩm Trang. Hai ựịa ựiểm này, một là Khu bảo tồn thiên nhiên lớn của cả nước, một là công trình thủy lợi với dung tắch thứ hai toàn quốc. Cùng nằm trên trục ựường Hồ Chắ Minh trong ựịnh hướng phát triển các ựô thị phắa Tây của tỉnh, nên có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể thúc ựẩy Hương Khê khai thác khả năng lợi thế phát triển.

- Về phắa Tây Nam khoảng 80 km là Khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo (Minh Hóa - Quảng Bình) cùng với Khu kinh tế cửa khẩu Cầu Treo (Hương Sơn - Hà Tĩnh) cách Hương Khê 100 km về phắa Tây Bắc tạo ra hai ựầu mối giao thương quốc tế với nước bạn Lào và các nước trong khu vực Asean. Gắn liền với hai Khu kinh tế cửa khẩu này là hai cửa khẩu Quốc tế và hai tuyến ựường Asean: Quốc lộ 8 (nối với QL 1A tại thị xã Hồng Lĩnh) và quốc lộ 12 (nối với Khu kinh tế Vũng Áng). Sẽ tạo ra hai trụ ngang của ựất nước phát triển mạnh về thương mại, dịch vụ hàng hóa. Tuyến ựường Hồ Chắ Minh sẽ cắt ngang qua hai trục này sẽ có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển theo.

- Bên cạnh ựó những vùng lân cận Hương Khê có rất nhiều các ựô thị trong và ngoài tỉnh có mối liên hệ mật thiết bằng các tuyến giao thông huyết

mạch: Thành phố Hà Tĩnh- Khu Kinh tế Vũng Áng- thị trấn Tây Sơn Ầ Các mối liên hệ này ựem lại nhiều thuận lợi trong giao thương hàng hóa, giao lưu văn hóa, mở rộng tiềm năng giải quyết lao ựộng, việc làm....

3.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

a. địa hình: địa hình của huyện bị chia cắt nhiều bởi hệ thống sông suối, núi ựồi và thung lũng tạo thành các kiểu ựịa hình khác nhau: địa hình núi cao trung bình, ựịa hình núi thấp và ựồi thoải lượn sóng xen kẽ với các thung lũng, ựịa hình ựồi bát úp và các cánh ựồng phù sa nhỏ hẹp ven sông. Chênh lệch ựộ cao giữa các vùng trong huyện rất lớn. Hương Khê là huyện miền núi, diện tắch ựồi núi chiếm 90% diện tắch tự nhiên, diện tắch ựất bằng và thung lũng hẹp chiếm 10%. Do vậy ựất nông nghiệp và ựất ở của huyện chạy dài theo ựịa hình từ Tây Bắc - đông Nam và ở giữa 2 dãy núi, phắa Tây Nam là dãy Trường sơn, ựộ cao từ trung bình 800 - 1.300 m (cao nhất là núi Bà Mụ (1.357 m), phắa đông Bắc là dãy Trà Sơn, ựộ cao từ 300 - 470 m.

địa hình huyện Hương Khê có 3 dạng chắnh là ựịa hình núi cao trung bình, ựịa hình ựồi núi thấp, ựịa hình thung lũng kiến tạo - xâm thực.

- địa hình núi cao trung bình là ựịa hình ựược uốn nếp khối, nâng lên tạo thành một dải hẹp dọc theo biên giới Việt - Lào. Gồm các núi cao từ 900 mét trở lên.

- địa hình ựồi núi thấp là ựịa hình có dạng ựỉnh nhọn, sườn dốc bị xâm thực chia cắt bởi dãy Trường sơn và Trà sơn.

- địa hình thung lũng kiến tạo - xâm thực là ựịa hình chủ yếu là ựất nông nghiệp, các khu dân cư xen kẽ, sông suối và các hồ ựập.

b. địa mạo: Có các dạng ựịa mạo chủ yếu:

- địa mạo thung lũng sông (dọc các sông Ngàn Sâu, sông Tiêm và sông Nổ).

- địa mạo Castơ: Là dạng ựịa mạo ựặc trưng cho vùng núi ựá vôi, tập trung ở xã Hương Trạch, Hương Liên.

- địa mạo núi cao trên 700 m: Nằm ở phắa Tây Nam của huyện, phân bố chủ yếu ở các xã dọc theo tuyến biên giới Việt - Lào (thuộc dãy Trường Sơn).

- địa mạo núi cao từ 300 - 470 m: Gồm các dãy núi thấp và ựồi xen kẽ tạo thành các khu vực rộng lớn ở các xã Hương Bình, Hương Vĩnh, Hương Giang, Lộc Yên, Hà Linh, Hương đô, Lộc Yên, Hương Thuỷ, Phương Mỹ....

- địa mạo ựồi thấp: Phân bố ở vùng trung tâm huyện gồm Thị trấn Hương Khê, xã Phú Phong và một phần ựất của các xã: Hương Trà, Hương Xuân, Gia Phố, Hương Giang, Phúc đồng, Hương Long.

Theo kết quả ựiều tra về ựộ dốc ựất ựai ựược phân ra, như sau: + độ dốc < 8 0 chiếm 14,19% diện tắch tự nhiên.

+ độ dốc từ 8 ựến 15o chiếm 34,57% diện tắch tự nhiên. + độ dốc từ 15 ựến 25o chiếm 26,18% diện tắch tự nhiên. + độ dốc > 25o chiếm 25,06% diện tắch tự nhiên.

3.1.1.3. Khắ hậu

Huyện Hương Khê nằm ở vùng núi của tỉnh Hà Tĩnh, có khắ hậu khắc nghiệt, chịu nhiều lũ lụt trong mùa mưa, hạn hán kéo dài nhiều tháng trong mùa khô, chịu ảnh hưởng của gió Lào (gió Tây Nam) khô nóng ảnh hưởng ựến cây trồng vật nuôi, ựời sống của cư dân ựịa phương, thiếu nước ngọt cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt.

- Gió: Khu vực chịu ảnh hưởng của gió Lào khô nóng làm lượng bốc hơi lớn, thiếu nước ngọt, hạn hán kéo dài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nắng: Tổng số giờ nắng trong năm từ 1.100 Ờ 1.300 giờ.

- Mưa: Là khu vực có lượng mưa rất lớn, mùa mưa bắt ựầu từ tháng 8 ựến tháng 2 của năm sau, tập trung nhiều nhất vào tháng 8,9,10. Lượng mưa trung bình năm 2000mmọ33630mm.

- độ ẩm Trung bình năm 84,5%, cao nhất là 92%

- Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình năm ở Hương Khê là 26,40C. Nhiệt ựộ trung bình các tháng mùa ựông là 21,00C; các tháng mùa hè là 31,0oC. Nhiệt ựộ cao nhất là vào tháng 6 và tháng 7 khoảng 31,50C; thấp nhất là vào tháng 12 và tháng 01 năm sau (khoảng 18,50C).

Hình 3.2: Nhiệt ựộ trung bình các tháng trong năm từ năm 2006 - 2010

Hình 3.3: Nhiệt ựộ trung bình năm từ năm 2006 ựến 2010 0,0 5,0 10,0 15,0 20,0 25,0 30,0 35,0 Tháng N h iệ t ự ộ ( o C ) Series1 20,3 22,7 24,0 28,6 29,3 31,6 31,3 30,1 29,0 26,5 22,1 20,1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 23,00 24,00 25,00 26,00 27,00 Năm N h iệ t ự ộ ( o C ) Series1 26,38 26,08 26,15 25,60 24,90 2006 2007 2008 2009 2010

Hình 3.4: Lượng mưa trung bình các tháng trong năm từ năm 2006 - 2010

Hình 3.5: Lượng mưa trung bình năm từ năm 2006 ựến 2010 37,2 52,2 71,996,2 286,5 101,7126,6 397,3348,0 591,2 146,9 62,2 0 100 200 300 400 500 600 700 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng L ư n g m ư a ( m m ) 1966 3092 2647 2160 3622 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 2006 2007 2008 2009 2010 Năm L ư n g m ư a (m m )

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hương Khê năm 2010)

Bão lụt: Hương Khê nói riêng và tỉnh Hà Tĩnh nói chung hàng năm ựều chịu ảnh hưởng trực tiếp của một số cơn bão lớn. Tốc ựộ gió trong bão bình quân ghi ựược tại trạm Vinh ựạt trên 40m/s và tại trạm Hòn Ngư là 50m/s. Bão thường gây mưa to, gió lớn có năm ựã gây lũ lụt, ngập úng trên diện rộng của huyện, gây thiệt hại về người và tài sản.

3.1.1.4. Thuỷ văn và ựất ựai

Huyện Hương Khê chịu ảnh hưởng thủy văn của sông Ngàn Sâu, sông Tiêm, sông Nổ và các khe suối nhỏ khác.

-Sông Ngàn Sâu: Chảy theo hướng Nam - Bắc, chiều dài 110km, diện tắch lưu vực 810km2. Lưu lượng lớn nhất 3.700 m3/s, lưu lượng nhỏ nhất 128 m3/s. Số liệu thủy văn của sông Ngàn Sâu tại trạm thủy văn Chu Lễ ở Hương Thủy trong mùa lũ như sau:

+ Mức nước báo ựộng I: 10,0 m; Báo ựộng II: 11,5m; Báo ựộng III: 13,0m.

+ Năm 2007: Với lượng mưa 1.153mm, mực nước ựỉnh lũ lịch sử lúc 6h ngày 8/8/2007 là 16,13m, vượt báo ựộng 3 là 3,13m. Toàn xã bị ngập gần hết chỉ còn lại 1 số ựỉnh ựồi là không ngập. đường Hồ Chắ Minh bị ngập trên chiều dài 5,5 km, ngập sâu 1m ọ1,5m. Cầu Treo Gia Phố bị ngập tràn qua cầu.

+ Năm 2010 từ ngày 29/9 ựến 19/10 lượng mưa lên ựến 1.749 mm, ựỉnh lũ lên trên báo ựộng 3 là 3,06m. Số ngày mưa trung bình năm 145 ngày.

- Sông Tiêm: Chảy theo hướng Bắc, nhập vào sông Ngàn Sâu tại xóm Phố Thượng, xã Gia Phố, chiều dài 25km, lòng sông hẹp, ựộ uốn khúc lớn, thường gây ra sạt lở lũ lụt hai bên sông.

Bảng 3.1. Thống kê diện tắch ựất nông nghiệp của huyện Hương Khê DT hiện trạng TT CHỈ TIÊU Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH đẤT TỰ NHIÊN 126.350,04 100,00 1 đẤT NÔNG NGHIỆP NNP 110.978,87 87,83 1.1 đất lúa nước DLN 3.061,78 2,42

1.1.1 đất chuyên trồng lúa nước LUC 2.744,99 2,17 1.1.2 đất trồng lúa nước còn lại LUK 316,79 0,25

1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 8.609,64 6,81

1.3 đất rừng sản xuất RSX 48.107,02 38,07

1.4 đất rừng phòng hộ RPH 30.823,36 24,40

1.5 đất rừng ựặc dụng RDD 17.622,51 13,95

1.6 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 37,75 0,03

1.7 Các loại ựất nông nghiệp còn lại * 2.716,81 2,15

Bảng 3.2. Cơ cấu ựất phi nông nghiệp huyện Hương Khê DT hiện trạng TT CHỈ TIÊU Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH đẤT TỰ NHIÊN 126.350,04 100,00

2 đẤT PHI NÔNG NGHIỆP PNN 9.870,84 7,81

2.1 đất trụ sở cơ quan, CT sự nghiệp CTS 32,16 0,03

2.2 đất quốc phòng CQP 400,03 0,32

2.3 đất an ninh CAN 0,71 0,00 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4 đất khu công nghiệp SKK

2.5 đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC 39,49 0,03 2.6 đất cho hoạt ựộng khoáng sản SKS 18,85 0,01 2.7 đất sản xuất vật liệu XD, gốm sứ SKX 61,37 0,05

2.8 đất di tắch, danh thắng DDT 28,05 0,02

2.9 đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 0,40 0,00 2.10 đất tôn giáo, tắn ngưỡng TTN 40,11 0,03 2.11 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa NTD 512,96 0,41

2.12 đất có mặt nước CD SMN 1.325,59 1,05

2.13 đất phát triển hạ tầng DHT 4.031,12 3,19 2.14 Các loại ựất phi nông nghiệp còn lại ** 3.380,00 2,68

Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hương Khê

- Về ựất ựai, diện tắch ựất chủ yếu vẫn là ựất nông nghiệp chiếm 87,83% trong ựó với diện tắch gieo trồng, cây lâu năm và cây lúa chiếm tỷ lệ cao nhất. Trong số diện tắch ựất rừng hiện nay còn lại thì diệ tắch ựất rừng sản xuất 38,07% trong khi ựất rừng phòng hộ chiếm 24,04%.

- Về ựất phi nông nghiệp tổng diện tắch phi nông nghiệp còn khá khiêm tốn với 7,81% trong ựó chủ yếu là ựất phát triển hạ tầng và các loại ựất phi nông nghiệp khác.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng ứng xử của hộ nông dân với lũ ống và lũ quét trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh (Trang 50)