Kinh nghiệm phòng chống lũ ống và lũ quét của người dân và

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng ứng xử của hộ nông dân với lũ ống và lũ quét trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh (Trang 40)

2.2.3.1. Một số chắnh sách về phòng chống lũ lụt quốc gia

- Pháp lệnh phòng chống lụt bão (Ủy ban thường vụ quốc hội khóa IX ngày 08/03/1993

- Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi số 32/2001/PL- UBTVQH10 ngày 04/4/2001

- Nghị ựịnh số 04/2010/Nđ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2010 của Chắnh phủ Quy ựịnh xử phạt vi phạm hành chắnh trong lĩnh vực phòng, chống lụt, bão

- Nghị ựịnh số 64/2008/Nđ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2008 của Chắnh phủ Về vận ựộng, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn ựóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn do thiên tai, hoả hoạn, sự cố nghiêm trọng, các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo

- Nghị ựịnh số 08/2006/Nđ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2006 của Chắnh phủ Quy ựịnh chi tiết một số ựiều của Pháp lệnh Phòng, chống lụt, bão ựã ựược sửa ựổi, bổ sung ngày 24 tháng 8 năm 2000

- Nghị ựịnh số 71/2002/Nđ-CP ngày 23 tháng 7 năm 2002 của Chắnh phủ Quy ựịnh chi tiết thi hành một số ựiều của Pháp lệnh tình trạng khẩn cấp trong trường hợp có thảm hoạ lớn, dịch bệnh nguy hiểm

- Nghị ựịnh số 50/CP ngày 10 tháng 5 năm 1997 của Chắnh phủ Ban hành quy chế thành lập và hoạt ựộng của Quỹ phòng, chống lụt, bão, của ựịa phương

- Quyết ựịnh số 142/2009/Qđ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Thủ tướng Chắnh phủ Về cơ chế, chắnh sách hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản ựể khôi chục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh

- Quyết ựịnh số 76/2009/Qđ-TTg ngày 11 tháng 5 năm 2009 của Thủ tướng Chắnh phủ Về việc kiện toàn Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn và Hệ thống tổ chức tìm kiếm cứu nạn của các Bộ, ngành Trung ương và ựịa phương

- Quyết ựịnh số 172/2007/Qđ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2007 của Thủ tướng Chắnh phủ Phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai ựến năm 2020

- Quyết ựịnh số 63/2002/Qđ-TTg ngày 20 tháng 5 năm 2002 của Thủ tướng Chắnh phủ Về công tác phòng, chống lụt, bão, giảm nhẹ thiên tai

- Quyết ựịnh số 312/Qđ-PCLBTW ngày 20 tháng 10 năm 2008 của Trưởng Ban Chỉ ựạo phòng chống lụt bão Trung ương Về việc ban hành Quy chế về chế ựộ thông tin, báo cáo trong chỉ ựạo, triển khai ựối phó với lũ, bão.

2.2.3.2. Một số giải pháp hạn chế tác hại của lũ ống và lũ quét

Theo dự án P1-08-VIE của Viện ựịa lý Ờ Viện khoa học công nghệ Việt Nam, ựược thực hiện tại tỉnh Quảng Nam, ngoài các giải pháp cụ thể riêng biệt dành cho tỉnh Quảng Nam, dự án cũng ựã nghiên cứu và ựưa ra một số

giải pháp chung, làm nền tảng quan trọng cho việc thực hiện giảm thiểu thiệt hại do lũ lụt gây ra trong ựó có lũ ống và lũ quét. Các giải pháp này dựa trên các cơ sở pháp lý bao gồm có (1) Cam kết mạnh mẽ của Chắnh phủ trong việc triển khai các hoạt ựộng nhằm giảm thiểu tác ựộng tiêu cực của biến ựổi khắ hậu, Việt Nam có riêng một Chương trình Mục tiêu quốc gia về biến ựổi khắ hậu; (2) Chắnh phủ ựã ban hành Nghị ựịnh số 75/Nđ-CP ngày 10/9/2009 về ựiều chỉnh Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ NN&PTNT, theo ựó sẽ thành lập Tổng Cục là Tổng Cục Thuỷ lợi trên cơ sở sát nhập Cục Quản lý ựê ựiều và phòng chống lụt bão - thường trực Ban chỉ huy phòng chống lụt bão trung ương và Cục Thuỷ lợi ựơn vị thường trực công tác chống hạn, như vậy, ựã thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa phòng chống lụt bão và phòng chống hạn hán. (3) Chắnh phủ ựã phê duyệt Chiến lược quốc gia về phòng chống và giảm nhẹ thiên tai ựến năm 2020 và Bộ NN&PTNT cùng với các ủy ban và Sở NN&PTNT của các tỉnh ựang xây dựng kế hoạch thực hiện Chiến lược này. Theo ựó,Viện ựịa lý ựã ựưa ra sơ ựồ giải pháp phòng ngừa và giảm thiểu thiệt hại do lũ lụt với hai nhóm giải pháp chắnh là giải pháp công trình và giải pháp phi công trình.

Với các giải pháp phi công trình cần tập trung cải tạo hệ thống thủy lợi. Trong ựó ưu tiên các hạng mục về xây dựng các công trình chống lũ bão mới, tu bổ nâng cấp các công trình chắnh phục vụ phòng chống lũ lụt và tìm cách thay ựổi dòng nước trong lưu vực một cách hợp lý. để làm ựược ựiều này, nên xây dựng các hồ chứa thường nguồn ựồng thời, tạo các vùng trũng ựể nước có thể thay ựổi dòng chảy, tránh gây thiệt hại cho các khu dân cư. Kèm theo với công tác xây dựng cơ sở hạ tầng, cần tiếp tục nâng cấp các công trình dân sinh khác, ựặc biệt là các công trình cấp nước, ựáp ứng ựủ ựiều kiện nước sạch của người dân trong sinh hoạt và khi có lũ về. Sử dụng các phương pháp tưới tiết kiệm và các biện pháp canh tác ựể ựẩy thời gian sản xuất nhanh hơn, tránh ựược thời gian lũ trong năm. Khuyến khắch, hỗ trợ người dân xây nhà kiên cố ở vùng bị lũ. Nhà cửa của người dân gắn liền với các tài sản trong nhà

của họ. Việc di dời tài sản sẽ không có nhiều ý nghĩa nếu như người dân không bảo vệ ựược nhà cửa của mình do bởi các tài sản trong nhà di chuyển rất khó khăn trong khi lũ lụt có tắnh bất ngờ. đảm bảo cho ngôi nhà vững chắc khiến người dân có thể bảo quản tài sản của mình một cách tốt hơn. đối với giải pháp phi công trình, Dự án ựã chỉ ra 4 nhóm giải pháp chắnh.

Thứ nhất là nhóm giải pháp về hoàn thiện thể chế chắnh sách bao gồm có việc hoàn thiện các văn bản chắnh sách, xây dựng các ban quản lý phòng chống thiên tai, xây dựng các mối quan hệ cộng ựồng, các tổ chức xã hội trong việc hạn chế các thiệt hại do lũ lụt gây ra. Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng ựồng là một phương pháp hướng thành viên trong cộng ựồng, ựặc biệt những người dễ bị tổn thương nhất chủ ựộng tắch cực tham gia vào quá trình phân tắch tình trạng dễ bị tổn thương, xác ựịnh những vấn ựề giảm nhẹ rủi ro thiên tai.

- Nâng cao kiên thức và nhận thức về phòng ngừa thảm họa tự nhiên và thắch ứng với biến ựổi khắ hậu cho cán bộ và nhân dân

- Tăng cường sự phối hợp của các tổ chức, các ngành và cộng ựồng cùng các tổ chức hỗ trợ bên ngoài

- định hướng quản lý rủi ro thiên tai và thắch ứng với biến ựổi khắ hậu cho các cán bộ có trách nhiệm

Nhóm giải pháp thứ hai là quy hoạch tài nguyên nước. Bao gồm các nhóm giải pháp về việc ra soát quy hoạch sử dụng tài nguyên nước của ựịa phương, việc xây dựng các quy hoạch cần ựảm bảo phù hợp với ựịa phương, ựồng thời thay ựổi phương thức quản lý tài nguyên nước cho phù hợp. đặc biệt là vấn ựề thủy lợi. Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước cần xác ựịnh thứ tự ưu tiên và tỷ lệ phân bổ tài nguyên nước trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho cấp nước sinh hoạt, cho các mục ựắch sử dụng nước khác bao gồm cả nhu cầu cho bảo vệ môi trường trong trường hợp hạn hán, thiếu nước. Như vậy cần có chắnh sách quy ựịnh thứ tự ưu tiên cho các ựối tượng dùng nước như sau:

- Nước cho sinh hoạt: nước phải ựược ưu tiên số 1. - Nước cho chăn nuôi: sẽ là ưu tiên thứ 2.

- Nước cho nông nghiệp: phải ựược xếp ưu tiên thứ 3. Trong cấp nước tưới lại phân thành các ưu tiên như: ưu tiên cho cây trồng sắp thu hoạch, cho cây trồng ựang vào giai ựoạn cần nước (quyết ựịnh ựến năng suất), cây trồng có giá trị kinh tế cao, cây trồng lâu nămẦ

- Nước cho công nghiệp phải ựược xem xét từng ngành sản xuất ựể có thể xếp thứ tự ưu tiên, vắ dụ nước cho chế biến nông sản, thủy sản, nước cho thủy ựiện cũng cần ựược ưu tiên...

- Nước cho dịch vụ: là ngành sản xuất phải chịu thiệt thòi nếu nguồn nước thiếu hụt mặc dù ngành sản xuất này mang lại thu nhập cao cho nền kinh tế.

- Nước cho các hoạt ựộng vui chơi giải trắ ựược ưu tiên cuối cùng.

Nhóm giải pháp thức ba là nhóm giải pháp liên quan ựến ựất ựai. Trong ựó nhấn mạnh ựến vấn ựề quy hoạch sử dụng ựất ựặc biệt là ựất nông nghiệp và ựất thổ cư. Ban hành các quy chế sử dụng ựất nhằm tạo sự chủ ựộng ứng phó khi có lũ lụt xảy ra. Quy chế cải tạo ựất giúp người dân nhanh chóng vượt qua lũ, ựảm bảo ruộng ựất có thể tái sản xuất trong tời gian sớm nhất, ựồng thời hạn chế ựược các rủi ro về ô nhiễm do lũ lụt gây ra.

Nhóm giải pháp thứ tư là nhóm giải pháp liên quan ựến dự báo và thông tin liên lạc. Theo ựó, công tác dự báo, cảnh báo sớm cần ựược tăng cường, Cùng với ựó là hiện ựại hóa mạng lưới thông tin liên lạc dưới nhiều hình thức, Radio, truyền thanh, truyền hình, di ựộng, internetẦCần lập các mô hình thủy văn - thủy lực dự báo lũ với ựộ chắnh xác tin cậy, xây dựng hệ thống ra quyết ựịnh nhằm ựảm bảo các quyết ựịnh trước trong và sau khi lũ lụt ựược cập nhật và thông tin cho người dân một cách nhanh nhất, ựúng nhất và kịp thời nhất. để thực hiện ựược các mục tiêu ựó dự án ựã ựưa ra các nội dung chắnh cần thực hiện ựó là.

- Cần tăng cường công tác ựo ựạc, quan trắc các yếu tố khắ tượng thủy văn bằng hệ thống các ựài trạm quan trắc trong khu vực. đây là cơ sở dữ liệu ựầu vào của các mô hình dự báo lũ lụt và hạn hán nhằm phòng tránh các tác hại do thiên tai lũ lụt và hạn hán gây ra. Xây dựng Hệ thống hỗ trợ ra quyết ựịnh phục vụ quản lý thiên tai do nguồn nước gây nên với các nội dung: Nhận thức hiện trạng, cảnh báo các thiên tai lũ lụt và hạn hán, giám sát thiên tai nhằm giảm ựến tối thiểu mức ựộ thiệt hại do lũ lụt và hạn hán gây ra, phục vụ phát triển bền vững.

- Hệ thống hỗ trợ ra quyết ựịnh quản lý rủi ro thiên tai lũ lụt ựược thiết kế ựể lưu trữ và liên kết những dữ liệu chuỗi thời gian và dữ liệu ựịa lý với các hệ thống phân tắch và mô hình hóa thủy văn.

(+) Hệ thống bản ựồ: địa hình (cả ựịa hình trên lưu vực và ựịa hình lòng sông), hiện trạng sử dụng ựất, tình hình phát triển KT - XH trong tỉnh.

(+) Hệ thống thu nhận thông tin thời gian thực: Thu thập các số liêu khắ tượng, thủy văn ở các trạm quan trắc, số liệu quy trình vận hành các hồ chứa... ựược chuẩn hóa, cập nhật.

(+) Hệ quản trị: Thực hiện các nhiệm vụ sau: Cung cấp thông tin cho hệ thống mô hình Mike (Mike flood xác ựịnh lũ lụt, Mike basin cân bằng nguồn nước). Cung cấp thông tin cho hệ thống phân tắch theo GIS. Cung cấp thông tin về các phương án phòng chống thiên tai ựã có

(+) Hệ thống giải bài toán về lũ lụt và hạn hán: Dựa vào bộ mô hình Mike flood xác ựịnh vùng ngập lụt, vận tốc dòng chảy... Dựa vào mô hình Mike Basin cân bằng nguồn nước và ựưa ra thứ tự ưu tiên dùng nước trong mùa kiệt...

(+) Hệ thống phân tắch cảnh báo: Dựa trên kết quả của mô hình, chồng lớp trên bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất xây dựng ựược những bản ựồ tổng hợp, bằng phương pháp so sánh một số các phương án sử lý tình huống, cho phép nhà quản lý ra quyết ựịnh chắnh xác trong ựiều hành, chỉ huy công tác phòng chống thiên tai lũ lụt và hạn hán.

2.2.3.3. Một số kinh nghiệm của người dân về hạn chế thiệt hạ do lũ ống và lũ quét

- Mô hình nhà sàn chống lũ ở Hương Sơn - Hà Tĩnh: Tại xã Sơn Tân, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh người dân ở ựây chống lũ bằng cách xây nhà sàn chống lũ. Mô hình nhà sàn chống lũ ựược các hộ nông dân tắch cực xây dựng nhằm bảo vệ gia súc và lương thực, thực phẩm trong mùa mưa bão. Khi có mưa lũ nước dâng lên nhà sàn chống lũ ựược xây kiên cố nên người dân sẽ chuyển lên sống trên gác trong những ngày ngập nước, tất cả tài sản cũng sẽ ựược di chuyển lên ựó nên mức ựộ thiệt hại sẽ giảm ựi ựáng kể Toàn xã có khoảng 95% hộ dân xây dựng nhà sàn chống lũ, nhờ ựó, trong trận lũ năm 2010 xã bị thiệt hại rất ắt.

- Cách giữ sạch giếng nước trong lũ lụt tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình người dân ở ựây có một cách bảo vệ nguồn nước trong mùa lũ rất hiệu quả. đó là trước khi nước lũ ngập thì dùng nilon bịt kắn miệng giếng. Do nước giếng và nước bề ngoài cân bằng nên không sợ bị áp lực, sau khi nước lũ rút thì tháo tấm chắn ra nước trong giếng ựược bảo vệ và dùng như thường mà không sợ bị ô nhiễm. Do vậy với cách làm này người dân vùng lũ sẽ không phải lo thiếu nước ăn, uống và sinh hoạt sau khi nước lũ rút

- Sống chung với lũ tại ựồng bằng sông Cửu Long: Tại đBSCL người nơi mà hằng năm người ta luôn phải ựón mùa lũ về nên từ lâu ựời người dân ựã tìm cách sống chung với lũ rất hiệu quả. Trong mùa lũ người dân nơi ựây vẫn mưu sinh bằng nhiều cách. Khi nước lũ về mang theo một nguồn cá dồi dào trên ựịa bàn, người dân nơi ựây ựã tìm khai thác khá hiệu qủa nguồn lợi này mang lại thu nhập cho mình trong mùa lũ. Không chỉ khai thác cá mà du lịch trong mùa lũ cũng là một cách ựem lại thu nhập cho người dân đBSCL.

- Kinh nghiệm thực hiện phương châm Ộbốn tại chỗỢ trong phòng chống lụt bão ở Quảng Trị. Theo Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão (PCLB) và

Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Trị: Việc thực hiện phương châm Ộ4 tại chỗỢ một cách thiết thực, cụ thể ựồng thời chú trọng phương châm phòng là chắnh, những công việc cần làm thường xuyên như chằng chống nhà cửa, chặt tỉa câyẦ phải thực hiện trước mùa mưa, bão hàng năm. đối với công tác chỉ huy tại chỗ, tỉnh luôn chú trọng ựến công tác củng cố, kiện toàn các tiểu ban chỉ huy ở các hồ chứa, công trình trọng ựiểm và ở cấp thôn, bản. đặc biệt, các tiểu ban ở cấp thôn, bản ựều ựược duy trì hàng năm với các thành phần cơ bản như trưởng thôn, công an viên, phụ nữ, nông dân, cựu chiến binhẦ và nhất là xây dựng chi tiết phương án phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, phân công thành viên phụ trách ựịa bàn cụ thể. Căn cứ vào ựặc ựiểm ựịa hình, diễn biến lũ hàng năm trên các lưu vực sông, tỉnh Quảng Trị chia ra 5 vùng trọng tâm ựể chủ ựộng trong công tác chỉ huy, ứng cứu và triển khai các phương án phòng, chống khi lụt, bão xẩy ra. Cụ thể là vùng trực tiếp bão thuộc các huyện ven biển Vĩnh Linh, Gio Linh, Triệu Phong, Hải Lăng và huyện ựảo Cồn Cỏ; vùng ngập sâu thuộc các lưu vực sông Thạch Hãn, Ô Lâu, Bến Hải, sông Hiếu, Sê Pôn; vùng lũ quét ở Hướng Hóa, đaKrông, gò ựồi ở Cam Lộ; vùng sụt lún, sạt lở ựất ở Cam Lộ, Hướng Hóa, đaKrông; vùng ngập cục bộ ở Hướng Hóa, đaKrông, Cam Lộ. Các xã thuộc các vùng trên ựều phải lập phương án PCLB cụ thể, chi tiết về số lượng hộ dân, người cần di dời từ vùng

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng ứng xử của hộ nông dân với lũ ống và lũ quét trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)