Các thiệt hại do lũ tiêu biểu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng ứng xử của hộ nông dân với lũ ống và lũ quét trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh (Trang 37)

- Lịch sử Việt Nam ựã cho biết trong vòng 10 thế kỷ (từ thế kỷ X - XIX), Việt Nam có 188 cơn lũ lớn làm vỡ ựê sông Hồng. Riêng thế kỷ XIX, ựã có 26 năm ựê bị vỡ gây lũ lụt, ựiển hình là các nãm 1814, 1824, 1835, 1872, 1893. Trận lụt nãm 1893, mực nước ựỉnh lũ tại Hà Nội lên ựến 13 mét. Sang thế kỷ thứ XX, ựã có 20 lần vỡ ựê ở hạ lưu sông Hồng và sông Thái Bình. Trận lũ tháng 8/1945 ựã làm vỡ 52 quãng ựê với tổng chiều dài 4.180 mét, làm khoảng 2 triệu người chết lụt và chết ựói, 312.100 ha hoa màu bị ngập và phá hủy hoàn toàn.

- Trận lũ tháng 8/1971 là trận lũ lịch sử trên sông Hồng trong vòng 100 năm qua. Hơn 400 km tuyến ựê bị vỡ làm ngập hơn 250.000 ha, ảnh hưởng ựến cuộc sống của gần 3 triệu người.

- Miền Trung Việt Nam là nỗi hứng chịu nhiều trận bão, lũ, lụt so với cả nước vì nơi ựây lưu vực hẹp, ựộ dốc lớn nên nước tập trung rất nhanh. Lũ

lụt nghiêm trọng xảy ra từ vùng hạ lưu sông Mã ở Thanh Hoá, sông Cả ở Nghệ An - Hà Tĩnh, sông Thạch Hãn ở Quảng Trị, sông Hương ở Huế, sông Thu Bồn ở Quảng đà, sông Trà Khúc ở Quảng Ngãi. Thiệt hại về người và của thường rất lớn.

- Một số hình ảnh lũ lụt huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh

- Ở đồng bằng sông Cửu Long ngoài những cơn ngập lũ bình thường hằng nằm trên sông Mekong, cần kể ựến các trận lũ lụt năm 1961, 1966, 1978, 1984, 1991, 1994, 1996, 2000 (Bảng 3.1). điển hình trận lũ năm 1994 làm chết gần 500 người, ngập hơn 200.000 ha ựất và thiệt hại ước chừng 210 triệu UD dollars. điều cần lưu ý là số trận lũ trong các năm gần ựây ựến với đBSCL dồn dập và gây thiệt hại nhiều hơn.

Bản ựồ lũ vùng ựồng bằng sông Cửu Long

- Theo viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, lũ lụt ở Việt Nam, trong vòng 10 năm gần ựây, hầu như hàng năm ựều có lũ lụt nghiêm trọng xảy ra. Nhiều trận lụt lớn xảy ra tại miền Trung và gây ra tổn thất nghiêm trọng cho sản xuất ở vùng này. Trận lụt tháng 11 năm 1999 là trận lụt ghi nhiều kỷ lục của một giai ựoạn vài chục năm, ựặc biệt là về lượng mưa. Trong vòng 245 giờ, lượng mưa ở Huế ựạt 1384 mm, là lượng mưa cao nhất thống kê ựược trong lịch sử ngành thuỷ văn ở Việt Nam và chỉ ựứng thứ hai sau kỷ lục thế giới là 1870 mm ựo ựược ở đảo Reunion ở Thái Bình Dương vào năm 1952. Ở đồng bằng sông Cửu Long, lụt lội xẩy ra thường xuyên hơn, ựặc biệt trận lũ kéo dài trong năm 2000 là trận lũ lớn nhất trong vòng 70 năm qua. Lũ lụt cũng gây ra sạt lở ựất ở vùng ven biển dẫn tới việc biển tiến sâu vào ựất liền và gây ra hiện tượng nhiễm mặn ở vùng nội ựồng. Lũ lụt cũng là loại thiên tai

gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng ựến sản xuất và ựời sống ựồng bào tại vùng nông thôn.

Lũ quét và lũ ống kéo theo hiện tượng trượt lở ựất, phá huỷ rừng, xói mòn ựất và gây ra những thiệt hại về kinh tế - xã hội ở nhiều khu vực, ựặc biệt là vùng nông thôn miền núi phắa Bắc. Sự xói mòn xảy ra mạnh nhất ở ựộ cao 1000-2000 m và thường gây ra trượt lở ựất, nứt ựất khi có các trận mưa rào lớn. Do xói mòn mạnh, một lượng lớn các chất dinh dưỡng như nitơ, kali, canxi, magiê cùng các loài vi sinh vật bị cuốn rửa trôi. đất dần dần mất khả năng tắch nước và trở nên rắn, chặt hơn. Ngày 8 háng 8 - 2008, cơn bão số 4, mưa lớn, lũ quét ựã gây ra thiệt hại khá nặng nề ựối với các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Quảng Ninh. Tắnh ựến ngày 17 - 8 ựã có 145 người chết và mất tắch, 75 người bị thương, 307 ngôi nhà bị sập trôi, 4.260 nhà bị ngập, 3.700 ha lúa, hoa mầu bị ngập, nhiều công trình giao thông bị tàn pha nghiêm trọng..., Ước tắnh tổng thiệt hại ở các tỉnh bị lũ, lụt lần này khoảng 2.000 tỷ ựồng.

2.2.3 Kinh nghiệm phòng chống lũ ống và lũ quét của người dân và chắnhquyền

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng ứng xử của hộ nông dân với lũ ống và lũ quét trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)