Giải pháp nâng cao khả năng ứng xử của các hộ nông dân với lũ ống

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng ứng xử của hộ nông dân với lũ ống và lũ quét trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh (Trang 122)

lũ ống và lũ quét

Tổng hợp các giải pháp thông qua ma trận SWOT, chúng ta có thể thấy rằng, trong số các kết hợp W-O; S-O; W-T; S-T có thể ựược phân chia thành hai nhóm giải pháp chắnh là nhóm giải pháp có ảnh hưởng trực tiếp ựến ứng xử của các hộ nông dân và nhóm giải pháp có ảnh hưởng gián tiếp tới. Việc phân chia và làm rõ các giải pháp này cho chúng ta cái nhìn cụ thể về công việc cũng như vai trò của các chủ thể trong những nỗ lực nâng cao khả năng ứng xử của người dân vùng lũ với lũ ống và lũ quét.

4.3.1.Một số giải pháp ngắn hạn

a.Giải pháp nâng cao nhận thức của các hộ nông dân về lũ ống và lũ quét

- Tận dụng triệt ựể ựài truyền hình, truyền thanh ựịa phương và huy ựộng cán bộ thông tin kịp thời cho người dân khi có lũ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các hộ nông dân trên ựịa bàn huyện Hương Khê chủ yếu sử dụng hai kênh thông tin này ựể cập nhật thông tin về lũ ống về lũ quét. Vì vậy, thời gian tới, chắnh quyền cần tận dụng các kênh thông tin này ựể truyền tải diễn biến lũ ống và lũ quét tới người dân. đặc biệt là mạng lưới cán bộ tại cơ sở. Bởi vì người dân tại nhiều vùng sâu vùng xa, không có ựiều kiện ựể sắm tivi hoặc radio, mạng lưới cán bộ ựóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các thông tin về lũ ống và lũ quét cho thôn bản. Muốn làm vậy, các cấp chắnh quyền cần giữ liên lạc thông suốt với nhau ựể ựảm bảo thông tin không bị gián ựoạn.

- Phối hợp với người dân vùng lũ chia sẻ kinh nghiệm ứng xử với lũ. ỘNước xa không cứu ựược lửa gầnỢ là câu ngạn ngữ ựã có từ lâu của ông cha ta. Trong khi thông tin có những ựộ trễ nhất ựịnh thì không gì tốt hơn là ựể người dân tự nhận thức ựược những dấu hiệu lũ ống và lũ quét ựể người dân tự chủ ựộng ứng xử. Nghiên cứu cũng cho thấy, nhiều hộ dân ựã có kinh nghiệm khá tốt trong nhận biết về lũ ống và lũ quét, cần thiết phải tổ chức

ựược các cuộc hội thảo về lũ ựể người dân tự tuyên truyền và tra ựổi kinh nghiệm lẫn nhau.

- Tổ chức các lớp tập huấn cho người dân, phát các tài liệu về lũ ựể nâng cao nhận thức cho người dân về lũ. Các tài liệu có thể sử dụng cho các lớp tập huấn này là Cẩm nang ỘSổ tay phòng chống lụt bãoỢ (tài liệu của VPEG); Tài liệu Ộ hướng dẫn nâng cao khả năng ứng xử với lũ bãoỢ ựược soạn thảo bởi MRC, ADPC và AID trong khuôn khổ chương trình quản lý và giảm nhẹ lũ của Ủy hội Sông Mê Công (Xem phụ Lục)

- Hỗ trợ cập nhật thông tin cho các hộ thông qua nhiều kênh thông tin khác nhau. Ngoài các kênh thông tin mà người dân thường xuyên cập nhật, chắnh quyền cần có biện pháp ựa dạng các kênh thông tin cho người dân như thông qua kênh thông tin thường trực về lũ bão trên radio, và ựài truyền thanh của ựịa phương (giống như các phương tiện liên lạc trên các tàu cá)

- đẩy mạnh các hoạt ựộng cộng ựồng, ựể người dân có kinh nghiệm tuyên truyền cho người ắt kinh nghiệm. Mục ựắch giảm bớt rủi ro tại cấp cộng ựồng bằng cách giảm bớt tình trạng dễ bị tổn thương và tăng khả năng của người dân. Các hoạt ựộng cần thể hiện ựược ựóng góp sức mạnh vào sự tham gia của người dân nhằm ựạt ựược mục tiêu phát triển bền vững và cùng chia sẻ lợi ắch. đối với các nhóm người có nguy cơ dễ bị tổn thương (những người nghèo và những người không có kinh nghiệm ựối phó với lũ), nhận thức rõ ựược tác ựộng của lũ ống và lũ quét và những thông tin nhận thức cần thiết khác.

b.đối với bảo vệ sản xuất và sinh kế của hộ

- Phối hợp với khuyến nông tiến hành tập huấn,. tuyên truyền và hướng dẫn cho người dân vai trò của các giống chịu úng, ngắn hạn, chuyển giao các loại giống chống úng hiệu quả, phổ biến cho người dân biết, ựưa ra nhiều mô hình sản xuất hiệu quả. Hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các khu dân cư, ựể người dân có thể tự trao ựổi và hướng dẫn nhau các loại giống cây trồng và phương thức sản xuất phù hợp

- Tuyên truyền cho người dân hiểu rõ vai trò của việc xây dựng chuồng trại chống lũ và hỗ trợ người dân xây dựng gia cố, kiên cố chuồng trại phòng lũ (hỗ trợ và hướng dẫn). Kinh nghiệm tại Quảng Trị cho thấy, với tập quán chăn nuôi truyền thống, từ bao ựời nay ựa phần người dân vùng nông thôn vẫn làm chuồng nuôi lợn ở vị trắ thấp. Cũng chắnh vì cách chăn nuôi truyền thống này mà mỗi khi có lũ lớn xảy ra, người chăn nuôi thường bị thiệt hại rất nhiều. Nhằm giúp người dân hạn chế ựược thiệt hại xảy ra trong chăn nuôi, Dự án Biến ựổi khắ hậu thuộc Trung tâm phát triển miền Trung (Trường đại học Nông lâm Huế) ựã hỗ trợ người dân trong việc xây dựng chuồng trại chăn nuôi, trước mắt là loại hình chăn nuôi lợn trên ựịa bàn xã Hải Quế, huyện Hải Lăng (Quảng Trị). Kết quả cho thấy, việc ây dựng chuồng trại cao ráo ựã giảm thiểu thiệt hại do lũ ống và lũ quét gây ra khá tốt. Mô hình này ựang ngày càng ựược nhân rộng và người dân cũng như chắnh quyền huyện Hương Khê có thể học hỏi và triển khai tương tự với những thay ựổi cho phù hợp với ựiều kiện thực tế của huyện

- Bố trắ các vị trắ cao ựể người dân di chuyển vật nuôi khi lũ về , ựồng thời người dân cần tiếp tục chủ ựộng cập nhận thông tin, dự báo kịp thời ựể người dân chủ ựộng di dời vật nuôi khi lũ lớn. Như ựã nói trên ựôi khi lũ quá lớn và có tắnh bất ngờ khiến cho những phương án xây dựng chuồng trại hay kết thúc lứa chăn nuôi sớm không có tác dụng, người dân cần tiếp tục chủ ựộng di chuyển vật nuôi lên các vị trắ cao. đồng thời, chắnh quyền ựịa phương cần bố trắ ựược vị trắ phù hợp cho người dân di chuyển vật nuôi, ựể người dân dễ dàng dàng di chuyển và quản lý ựàn vật nuôi của mình.

- Có cơ chế hỗ trợ người dân mua sắm hoặc thuê máy móc giảm bớt thời gian thu hoạch. Máy móc có vai trò quan trọng trong việc giảm bớt thời gian thu hoạch, vì vậy ựối với các loại máy gặt, máy tuốt, ựập liên hợp là rất cần thiết, nhà nước cần có chắnh sách hỗ trợ người dân mua sắm hoặc hỗ trợ người dân thuê máy móc. để có thể làm tốt vấn ựề này cần có sự liên kết chặt chẽ giữa nhà nước và doanh nghiệp.

- Hỗ trợ các hộ vay vốn bằng nhiều hinh thức trong ựó ngân hàng chắnh sách giữ vai trò quan trọng. Các phương án tiến hành có thể học tập kinh nghiệm ựợt mưa lũ 2010. Khi ựó, ngân hàng chắnh sách ựã làm tốt nhiệm vụ hỗ trợ vốn cho người dân tái sản xuất tại Hà Tĩnh và Quảng Bình khi có lũ về, ngân hàng chắnh sách ựã hộ trợ vốn cho người dân tái sản xuất một cách khá tốt, nhiều hộ ựã vượt lên khó khăn, vươn lên làm giàu sau lũ.

c.Ứng xử trong bảo vệ tài sản và tắnh mạng con người

- Bố trắ nơi lánh nạn cho ngươi dân, quy hoạch vùng cứu hộ, cứu nạn ựể người dân có thể di chuyển người và tài sản, hỗ trợ kinh phắ vận chuyển cho người dân

- Hỗ trợ vốn, cho người dân vay vốn kiên cố hóa nhà cửa. Vào ngày 8/4/2013, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ựồng ý với ựề nghị của Bộ Xây dựng và các ựịa phương về việc cho phép tiếp tục triển khai trên diện rộng chắnh sách hỗ trợ hộ nghèo nâng cao ựiều kiện an toàn chỗ ở, ứng xử với lũ, lụt tại

14 tỉnh, thành phố khu vực Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, ước tắnh khoảng 60.000 hộ. Trong ựó Hà Tĩnh là một trong những tỉnh sẽ nhận ựược khoản hỗ trợ này, chắnh quyền tỉnh và huyện cần có những cân nhắc cụ thể và kỹ lưỡng ựể gói hỗ trợ xây nhà kiên cố cho người dân ựược triển khai một cách tốt nhất. đồng thời, chắnh quyền huyện Hương Khê cũng cần huy ựộng từ nhiều nguồn khác như từ ựóng góp của người dân, từ các nhà hảo tâm, từ cộng ựồngẦđể huy ựộng ựược nguồn lực tăng cường hỗ trợ các hộ khó khăn trong vùng lũ.

- Tuyên truyền và hỗ trợ người dân mua dự trữ các phương tiện cứu hộ trong lũ như áo phao, phaoẦnghiên cứu ựã chỉ ra rằng, hiện nay các hộ dân vùng lũ không dự trữ các phương tiện cứu hộ trong mưa lũ vì nhiều lý do khác nhau như nhân thức và khả năng của hộ. Do ựó cần có các biện pháp tuyên truyền hỗ trợ người dân sắp các phương tiện cứu hộ như áo phao, thuyền ghe ựặc biệt là cho trẻ em, ựối tượng thường xuyên bị tổn thương bở lũ. Công tác hỗ trợ có thể lấy từ quỹ của ựịa phương hoặc sử dụng các nguồn viện trợ từ bên ngoài trong ựiều kiện ựịa phương không có ựủ tiềm lực ựể hỗ trợ ựầy ựủ cho người dân.

- Tập huấn, hướng dẫn người dân bố trắ các vị trắ bảo quản ựồ ựạc trong gia ựình phù hợp. Kinh nghiệm tại nhiều nơi diễn ra lũ ống và lũ quét trên cả nước cho thấy, mô hình làm gác chống lũ ựã mang lại hiệu quả bảo vệ tài sản và tắnh mạng cho người dân. Những kinh nghiệm từ các mô hình này cần ựược ựúc kết và tập huấn, hướng dẫn cho người dân tại Hương Khê một cách tỷ mỉ. Tại huyện Quảng điền, tỉnh Thừa Thiên, Nhiều hộ dân không có ựiều kiện xây nhà cao tầng, họ tự Ộthiết kếỢ thêm cái gác trong ngôi nhà của mình. đó là dùng những tấm ván, hoặc thân tre ựể ngang giữa các xà ngang hay còn gọi là băng của ngôi nhà thành mặt bằng vững chắc. Ở chung quanh tra ựược cơi thêm gỗ hoặc tre tạo thành lan can ựể bảo vệ. Chiếc thang tre di ựộng cũng ựược sử dụng và sẵn dàng thay ựổi vị trắ mỗi khi lên xuống. Tùy theo

ngôi nhà ựể làm gác rộng hoặc hẹp nhưng cũng thường từ 15 - 20m2. điều này ựã ựược hầu hết người dân trong vùng trũng Quảng điền thực hiện. Ông Hồ Quang Minh, Chủ tịch UBND huyện Quảng điền khẳng ựịnh: ỘNgười dân xây dựng gác ựể chống lũ ựã giúp chắnh quyền huyện yên tâm hơn trong công tác ựối phó với lũ lụt. Gác chống lũ ựã hạn chế thiệt hại về người và tài sản của ựịa phương giảm rõ rệt trong mỗi mùa lũỢ. Mong rằng, mô hình này ựược nhân rộng các ựịa phương khác, ựể có thể bảo vệ tài sản, tắnh mạng con người ựược an toàn..

- Hỗ trợ lương thực, nước uống cho người dân khi có lũ, ựồng thời nâng cao ý thức tự dự trữ. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, tỷ lệ người dân tắch trữ lương thực ựề phòng là rất thấp. Vì vậy song song với việc tuyên truyền nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc dự trữ lương thực trong lũ, cần bố trắ phương án cứu trợ lương thực phù hợp.

- Hướng dẫn người dân phương pháp bảo quản nước sinh hoạt hiệu quả trong lũ. Khuyến khắch người dân chung nhau hoặc hỗ trợ người dân mua các bồn nước sạch ựể dự trữ nước. Những bồn nước này ựược gắn vào 4 cọc sắt, xung quanh ựược cáng bằng các thùng sắt làm phao, sẽ nổi lên khi nước lũ dâng cao, ựảm bảo cung cấp nước sạch cho người dân khi xảy ra lũ lụt Khi có lũ, các bồn này sẽ nổi lên, ựảm bảo nước trong bồn không bị lũ làm ô nhiễm. Nhiều huyện trong tỉnh Hà Tĩnh ựã sử dụng biện pháp này ựể bảo quản nước sinh hoạt khi có lũ về.

Hình 4.5.Phương pháp dự trữ nước của người dân huyện Hương Sơn

Trong trường hợp không có các bể trữ nước, người dân có thể sử dụng các dụng cụ chuyên dụng như bình ựựng nước có nắp ựậy kắn, các thùng có nắp kắn. Nếu thiếu cả các loại dụng cụ chuyên dụng, cần hướng dẫn người dân phương pháp xử lý nước sinh hoạt bằng phèn chua hoặc lọc, khử trùng bằng dung dịch Giaven, ựun sôi nước trước khu sử dụng ựể uống.

- Hỗ trợ và hướng dẫn người dân chuẩn bị trước một số loại thuốc men cần thiết. Nghiên cứu cho thấy, hầu hết người dân ựều không chuẩn bị các loại thuốc men ựề phòng các bệnh dịch sau lũ. Khi lũ về với khối lượng lớn nước, bùn ựất, xác chết của các loại ựộng thực vật là môi trường lý tưởng cho các loài vật ký sinh phát triển. đặc biệt là các loại bệnh liên quan ựến ựường tiêu hóa, bệnh ngoài gia, sốt rét, sốt xuất huyếtẦDo ựó chuẩn bị trước các loại thuốc men ựể chủ ựộng ứng xử với các loại dịch bệnh là hết sức cần thiết. Có thể chuẩn bị một số loại thuốc như dung dịch oresol hoặc viên hydrite, gelopectose, sacolen các loại thuốc chống muỗi, thuốc diệt bọ gậy trong các dụng cụ hoặc những nơi ựọng nướcẦ

- Khuyến khắch người dân sử dụng phương tiện thông tin liên lạc và giữ liên lạc trong lũ. Tạo ựiều kiện cho người dân có thể sử dụng các loại ựiện

ựàm, ựiện thoại di ựộng. đồng thời thường xuyên sửa chữa, gia cố các trạm thông tin ựảm bảo thông tin không bị gián ựoạn khi có lũ về

- Chỉ tham gia hỗ trợ người dân ở những nơi cần thiết, tránh áp dụng các biện pháp hành chắnh mệnh lệnh gây cản trở người dân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d.Ứng xử ựối với cộng ựồng khi có lũ

- Vận ựộng người dân thực hiện các hoạt ựộng cộng ựồng chống lũ. Tiếp tục ựẩy mạnh các hoạt ựộng cộng ựồng cùng chống lũ như ựộng viên người dân thành lập quỹ phòng chống lụt bão với phương châm Ộlá rách ắt ựùm lá rách nhiềuỢ; Tham gia xây dựng cơ sở vật chất như xây dựng ựê, kênh mương, các công trình thủy lợi. Tổ chức các ựợt ra quân kiên cố hóa kênh mương, ựê ựiều trước khi mùa mưa lũ vềẦ; Có biện pháp nâng cao tinh thần tham gia tìm kiếm cứu nạn, hỗ trợ các hộ dân bị thiệt hại nặng hơn của người dân .

- Tuyên truyền và có biện pháp bảo vệ rừng tại những nơi thường xuyên xảy ra lũ. Tại những vùng có rừng phòng hộ và rừng tự nhiên, chắnh quyền cần tuyên truyền cho người dân hiểu rõ tác hại của việc bảo vệ rừng phòng lũ ống và lũ quét. đồng thời khuyến khắch và hỗ trợ người dân trồng rừng, có cơ chế phù hợp cho người ựược giao rừng yên tâm sản xuất. Kiên quyết ngăn chặn các hành vi xâm phạm rừng phòng hộ, rừng ựầu nguồn. Phối hợp với các ựơn vị kiểm lâm, bộ ựội ựể công tác bảo vệ rừng ựược diễn ra tốt hơn.

4.3.2.Một số giải pháp dài hạn

a.Hoàn thiện và ựẩy mạnh công tác dự báo mưa lũ

- Tranh thủ chắnh sách của trung ương, tập trung rà soát và cải tiến công tác dự ựoán, dự báo, cập nhật, hoàn thiện hệ thống thông tin về lũ ống và lũ quét. Trong ựó, huyện cần kiến nghị tỉnh xây dựng hệ thống hỗ trợ ra quyết ựịnh phục vụ quản lý thiên tai do lũ ống và lũ quét gây ra. đây là một hệ thống ựược ựề xuất bởi viện tài nguyên môi trường cho công tác dự bão lũ ống và lũ quét tại tỉnh Quảng Nam, hệ thống này ựã tỏ ra có hiệu quả khi dự báo khá tốt các nguy cơ lũ ống và lũ quét.

Cấu trúc của hệ thống bao gồm Cấu trúc: Hệ thống hỗ trợ ra quyết ựịnh quản lý rủi ro thiên tai (lũ lụt và hạn hán)ựược thiết kế ựể lưu trữ và liên kết những dữ liệu chuỗi thời gian và dữ liệu ựịa lý với các hệ thống phân tắch và mô hình hóa thủy văn.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng ứng xử của hộ nông dân với lũ ống và lũ quét trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh (Trang 122)