HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ ------MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL Giảng
Trang 1HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - -
MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH
VỰC VIỄN THÔNG CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI
VIETTEL
Giảng viên hướng dẫn: TS Lâm Thanh Hà ThS Nguyễn Thị Minh Hiền Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Linh
Mã sinh viên : KT45A-018-1822
HÀ NỘI, 2021
Trang 2MỤC LỤC
DANH SÁCH BẢNG, BIỂU ĐỒ 3
DANH MỤC VIẾT TẮT 4
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐTRNN VÀ CHÍNH SÁCH ĐTRNN CỦA VIỆT NAM 5
1.1 KHÁI NIỆM 5
1.2 CÁC HÌNH THỨC ĐTRNN 6
1.3 CHÍNH SÁCH ĐTRNN CỦA VN 8
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐTRNN CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP - VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL 9
2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIETTEL 9
2.2 TÌNH HÌNH ĐTRNN CỦA VIETTEL 10
2.2.1 Tổng vốn đầu tư cho các dự án ĐTRNN giai đoạn 2016-2020 10
2.2.2 Tình hình ĐTRNN theo địa bàn đầu tư 13
2.2.3 Tình hình ĐTRNN theo hình thức đầu tư 17
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐTRNN CỦA VIETTEL 18
3.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 18
3.2 HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ 19
3.2.1 Hạn chế của Viettel khi tiến hành ĐTRNN 19
3.2.2 Những nguyên nhân cơ bản 19
CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐTRNN TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG CỦA VIETTEL 20
4.1 CƠ HỘI ĐẦU TƯ VIỄN THÔNG QUỐC TẾ CỦA VIETTEL 20
4.2 THÁCH THỨC KHI ĐTRNN CỦA VIETTEL 21
4.3 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐTRNN CỦA VIETTEL 22
4.3.1 Về phía Viettel 22
4.3.2 Về phía nhà nước 24
KẾT LUẬN 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 3DANH SÁCH BẢNG, BIỂU ĐỒ
Tên bảng, biểu đồ Bảng 1 Tổng vốn đăng ký ĐTRNN của từng dự án
Biểu đồ 1 Tổng vốn đăng ký ĐTRNN của DNNN lũy kế 31/12/2019
Biểu đồ 2 Tổng vốn ĐTRNN được thực hiện của DNNN lũy kế
31/12/2019
Biểu đồ 3 Tổng vốn ĐTRNN qua từng năm giai đoạn 2016-2020
Biểu đồ 4 Tổng vốn ĐTRNN tại các châu lục của Viettel
Biểu đồ 5 Cơ cấu dân số và GDP các thị trường của Viettel
Biểu đồ 6 Cơ cấu vốn đăng ký ĐTRNN theo hình thức đầu tư
Biểu đồ 7 Doanh thu, lợi nhuận gộp và tỷ suất lợi nhuận gộp từ các thị
trường nước ngoài của Viettel
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Xu hướng toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại đang diễn ra với tốc độnhanh chóng Các tập đoàn trên thế giới luôn có nhu cầu đầu tư ra nước ngoài(ĐTRNN) để mở rộng thị trường và tìm kiếm lợi nhuận, đồng thời qua đó cũngkhẳng định vị thế thương hiệu, hình ảnh của công ty Mặt khác, thị trường trongnước ngày càng trở nên chật chội thì việc tìm kiếm thị trường nước ngoài là cầnthiết Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội Viettel được biết đến là mộttrong những Tập đoàn Viễn thông mạnh tại Việt Nam (VN), với cách làm ănmạnh bạo của mình đã tạo ra thành công vượt bậc không chỉ tại thị trường diđộng VN mà còn cả trên thị trường viễn thông quốc tế
Xuất phát từ thực tế nổi trội và mang nhiều ý nghĩ như vậy không chỉ đốivới Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội Viettel mà còn đối với nước
VN, em tiến hànhnghiên cứu đề tài: “HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL”
NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐTRNN VÀ CHÍNH SÁCH
ĐTRNN CỦA VIỆT NAM
1.1 KHÁI NIỆM
1.1.1 Đầu tư
Đầu tư theo nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hànhcác hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất định trongtương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó Nguồn lực
có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ Các kết quảđạt được có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trítuệ và nguồn lực
Đầu tư theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồnlực ở hiện tại nhằm đêm lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả trong tươnglai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó
Như vậy có thể thấy rằng đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực tàichính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để sản xuất kinh doanhtrong một thời gian tương đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xãhội
1.1.2 Đầu tư ra nước ngoài
Trang 6Điều 3, khoản 2 trong Nghị định 83/2015/NĐ-CP của Chính phủ về QUYĐỊNH ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI có giải thích rõ: “ĐTRNN là việc nhà đầu
tư chuyển vốn; hoặc thanh toán mua một phần hoặc toàn bộ cơ sở kinh doanh;hoặc xác lập quyền sở hữu để thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh ngoài lãnhthổ VN; đồng thời trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư đó.”1
Có rất nhiều DNVN đã ĐTRNN dưới hình thức này Một ví dụ điển hình
có thể kể đến là việc tập đoàn Hoàng Quân đã chi 40 triệu USD thông qua công
ty con là Công ty TNHH Đầu tư Giáo dục Hoàng Quân - Mỹ để triển khai một
dự án nhà ở xã hội tại Mỹ Dự án HQC Tacoma tọa lạc trên đường Tacoma Ave
S, thành phố Tacoma, tiểu bang Washington, Mỹ Dự án được phát triển theo
mô hình nhà ở cho thuê dài hạn, và là công trình nhà ở xã hội đầu tiên của VNđược đầu tư trên đất Mỹ
1.2.2 Thực hiện theo hợp đồng BCC (Business Cooperation Contract) ở nước ngoài
Thực hiện theo hợp đồng BBC tức là nhà đầu tư VN sẽ ký kết hợp đồnghợp tác kinh doanh với nhà đầu tư của nước tiếp nhận đầu tư, hình thức nàykhông cần thành lập tổ chức kinh tế trong nước tiếp nhận đầu tư Cụ thể, đầu tưtheo Hợp đồng BCC là hình thức đầu tư tích hợp được nhiều tiềm năng và lợithế kinh doanh của nhiều nhà đầu tư trong một dự án đầu tư Khi một nhà đầu tưkhông đáp ứng đủ điều kiện để thực hiện dự án (như thiếu vốn, thiếu kinhnghiệm quản lý, chưa nguồn nhân lực thực hiện dự án, …), nhà đầu tư sẽ tìmđến phương án kêu gọi thêm một hoặc một số nhà đầu tư khác cùng thực hiện dự
án, cùng nhau chia sẻ lợi nhuận cũng như rủi ro (nếu có)
1 Nghị định 83/2015/NĐ-CP, Thư viện Pháp luật, tu-ra-nuoc-ngoai-292147.aspx#:~:text=%C4%90%E1%BA%A7u%20t%C6%B0%20ra%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc
Trang 71.2.3 Mua lại một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của tổ chức kinh tế
ở nước ngoài.
Ở hình thức này nhà đầu tư có quyền tham gia quản lý và thực hiện hoạtđộng đầu tư kinh doanh tại nước ngoài
Hình thức góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài
Mua cổ phần phát hành lần đầu hoặc cổ phần phát hành thêm của công
ty cổ phần
Góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh
Góp vốn vào tổ chức kinh tế khác
Hình thức mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài
Mua cổ phần của công ty cổ phần từ công ty hoặc cổ đông
Mua phần vốn góp của các thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn đểtrở thành thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn
Mua phần vốn góp của thành viên góp vốn trong công ty hợp danh đểtrở thành thành viên góp vốn của công ty hợp danh
Mua phần vốn góp của thành viên tổ chức kinh tế khác
Điển hình cho hình thức đầu tư này có thể kể đến thương vụ mua lại toàn
bộ nhà máy Driftwood (Mỹ) vào năm 2013 của Vinamilk, sau 5 năm sở hữu,doanh thu của Driftwood mang về cho Công ty cổ phần sữa VN (Vinamilk)116,2 triệu USD trong năm 2018
1.2.4 Mua, bán chứng khoán, giấy tờ có giá khác hoặc đầu tư thông qua các quỹ đầu tư chứng khoán, các định chế tài chính trung gian khác ở nước ngoài.
Loại hình thức này nhà đầu tư có thể dễ dàng đầu tư và rút vốn khi cầnthiết, lợi nhuận dựa trên việc gia tăng giá trị của cổ phiếu nhưng nhà đầu tưkhông có quyền quản lý, điều hành trong công ty
1.2.5 Các hình thức đầu tư khác theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư
Dựa vào quy định pháp luật của mỗi quốc gia cũng như các thị trườngkhác nhau mà nhà đầu tư VN có thể đầu tư theo một số hình thức khác
Ví dụ, các nhà đầu tư VN được khuyến khích đầu tư sang Lào theo hìnhthức PPP (Public - Private Partnership) Có nghĩa là đầu tư theo hình thức đốitác công tư là hình thức đầu tư được thực hiện trên cơ sở hợp đồng giữa cơ quannhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư, DN dự án để thực hiện, quản lý, vận
Trang 8hành dự án kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công.
1.3 CHÍNH SÁCH ĐTRNN CỦA VN
Thực hiện chính sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ đã banhành nhiều chính sách thúc đẩy, hỗ trợ hoạt động ĐTRNN, cụ thể:
Nghị định số 83/2015/NĐ-CP quy định về ĐTRNN được Chính phủ đãban hành ngày 29/09/2015 để thay thế Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày9/8/2006 của Chính phủ Từ đó DN trong nước đã được tạo điều kiện thuận lợihơn trong việc mở rộng phạm vi đầu tư, kinh doanh ở nước ngoài Nghị định số83/2015/NĐ-CP quy định rõ điều kiện để quyết định đầu tư, thẩm quyền, quytrình, thủ tục quyết định đầu tư đối với các dự án ĐTRNN có sử dụng vốn nhànước thực hiện theo Luật Quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất,kinh doanh tại DN và các quy định của pháp luật có liên quan Sự thay đổi lớnnhất trong trình tự, thủ tục cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký ĐTRNNchính là việc bỏ thủ tục thẩm tra đối với các dự án ĐTRNN không thuộc lĩnhvực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, báo chí, phát thanh, truyền hình, viễnthông có vốn đầu tư dưới 800 tỷ đồng Theo đó, để được cấp Giấy chứng nhậnđăng ký ĐTRNN, các dự án này sẽ chỉ cần nộp hồ sơ đăng ký ĐTRNN tới cơquan quản lý, mà không phải trải qua quá trình thẩm tra như trước đây Quy địnhnày được xem là thông thoáng, đơn giản, minh bạch hơn rất nhiều và tạo thuậnlợi cho nhà đầu tư trong việc đăng ký ĐTRNN Bên cạnh việc xây dựng khungpháp lý rõ ràng, minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích các hoạtđộng đầu tư của DN, Nghị định số 83/2015/NĐ-CP cũng tăng cường giám sátcác hoạt động đầu tư này chặt chẽ hơn, đặc biệt là đối với các dự án ĐTRNN có
sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước hoặc các dự án có quy mô lớn, sử dụng nhiềungoại tệ
Thứ hai, ngày 17/10/2018 Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành Thông tư
số 03/2018/TT-BKHĐT hướng dẫn và ban hành mẫu văn bản thực hiện thủ tụcĐTRNN (“Thông tư 03”) Thông tư 03 có hiệu lực kể từ ngày 01/12/2018 vàthay thế Thông tư 09/2015/TT-BKHĐT ngày 23/10/2015 của Bộ Kế hoạch vàĐầu tư ban hành mẫu văn bản thực hiện thủ tục ĐTRNN (“Thông tư 09”) Một
số điểm mới của Thông tư 03 so với Thông tư 09:
i Mẫu bản đề nghị cấp/điều chỉnh giấy chứng nhận đăng ký ĐTRNNđược đơn giản hóa, lược bỏ các nội dung giải trình không cần thiết đốivới tính chất đăng ký của hồ sơ, tuy nhiên bổ sung nội dung kê khai
về hình thức ĐTRNN để đảm bảo xác định đúng các hình ĐTRNNtheo quy định của Luật
ii Các mẫu báo cáo tình hình thực hiện dự án hàng quý và năm được bổsung hướng dẫn về thời hạn gửi, thời gian lấy số liệu, nơi gửi
8
Trang 9iii Bổ sung mẫu báo cáo tình hình hoạt động của dự án tại nước ngoàihàng năm (bằng lời) theo quy định tại điểm c khoản điều 72 Luật Đầu
tư 2014 mà hiện chưa có hướng dẫn
iv Hướng dẫn cụ thể về việc nộp tài liệu về cam kết thu xếp ngoại tệ
v Một số mẫu văn bản khác được điều chỉnh lại từ ngữ để rõ ràng hơn
Từ đó, việc thay đổi và bổ sung các mẫu văn bản báo cáo góp phần chuẩnhóa thủ tục pháp lý cho hoạt động ĐTRNN, vừa tạo môi trường thông thoáng,vừa giúp cơ quan quản lý nhà nước tăng cường hiệu lực quản lý với các dự ánngoài lãnh thổ VN
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐTRNN CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP - VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL
II.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIETTEL
Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội là DN kinh tế quốc phòngvới 100% vốn nhà nước, do nhà nước chịu trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa
vụ, pháp lý và lợi ích hợp pháp của Tổng công ty Viễn thông Quân đội Tậpđoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội do Bộ Quốc Phòng thực hiện quyền sởhữu và là một DN quân đội kinh doanh trong lĩnh vực bưu chính viễn thông vàcông nghệ thông tin Quá trình hình thành của công ty được thể hiện qua các giaiđoạn sau:
Ngày 01/06/1989, căn cứ vào nghị định số 58/HĐBT của hội đồng Bộtrưởng, Tổng công ty Điện tử thiết bị thông tin được quyết định thành lập vàtrực thuộc Bộ Tư Lệnh thông tin liên lạc, Bộ Quốc Phòng
Ngày 21/03/1991, căn cứ vào quyết định số 11093/QĐ-BQP, Bộ QuốcPhòng quyết định thành lập Công ty điện tử thiết bị thông tin và tổng hợp ở phíanam trên cơ sở Công ty Điện tử Hỗn hợp II là một trong ba đơn vị được thànhlập theo quyết định 189/QĐ-BQP ngày20/06/1989, quy định cơ cấu nhiệm vụquyền hạn của Tổng công ty Thiết bị thông tin
Ngày 27/07/1993, theo quyết định số 336/QĐ-BQP của Bộ Quốc Phòng(do thứ trưởng Thượng tướng Nguyễn Trọng Xuyên ký), thành lập lại DNNN:Tổng công ty Điện tử thiết bị thông tin với tên giao dịch là SIGELCO
Ngày 13/06/1995, Chính phủ ra thông báo số 3179 cho phép thành lậpCông ty Điện tử Viễn thông Quân đội Căn cứ vào thông báo này 14/07/1995Công ty thiết bị điện tử viễn thông đổi tên thành Công ty Điện tử Viễn thôngQuân đội Viettel
Ngày 28/10/2003, Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng ra quyết định số 262/2003/
Trang 10QĐ-BQP, quyết định đổi tên thành Công ty Viễn thông Quân đội Viettel với têngiao dịch VIETTEL.
Ngày 27/04/2004, Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng ra quyết định điều chuyểnCông ty Viễn thông Quân đội từ Bộ Tư Lệnh thông tin về trực thuộc Bộ QuốcPhòng với tên là Công ty Viễn thông Quân đội Viettel
Ngày 06/04/2005: Tổng công ty Viễn thông Quân đội chính thức đượcthành lập theo quyết định số 45/2005/QĐ-BQP, tên giao dịch quốc tế là
VIETTEL CORPORATION viết tắt là Viettel.
Ngày 14/12/2009, theo quyết định số 2079 QĐ-ttg, Tổng công ty Viễnthông Quân đội chính thức trở thành Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quânđội (VIETTEL) với vốn điều lệ là 50.000 tỷ đồng
Do có sức sáng tạo không ngừng nên Viettel ngày càng làm hài lòng vàtiếp tục chinh phục khách hàng bằng sự tự tin với một tinh thần lớn đó là tinhthần của những người lính để xây dựng, quảng bá làm cho tên tuổi Viettel ngàycàng trở nên gần gũi, thân thuộc với mọi tổ chức, mọi các nhân trong đời sống
xã hội
II.2 TÌNH HÌNH ĐTRNN CỦA VIETTEL
II.2.1.Tổng vốn đầu tư cho các dự án ĐTRNN giai đoạn 2016-2020
Năm 2006, Viettel quyết định mở rộng kinh doanh ra nước ngoài, tiênphong là dự án dịch vụ viễn thông Metfone tại Campuchia Đến nay, Viettel vàđơn vị thành viên Viettel Global (đơn vị phụ trách lĩnh vực ĐTRNN của Viettel)
đã đầu tư 10 dự án mạng viễn thông tại các quốc gia Campuchia, Lào, Haiti,Mozambique, Đông Timor, Cameron, Peru, Burundi, Tanzania, Myanmar
Theo “Báo cáo về tình hình đầu tư ở nước ngoài”3 cuả Cục Đầu tư nướcngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tình hình ĐTRNN của Tập đoàn Công nghiệp –Viễn Thông Quân đội Viettel tính đến hết năm 2019 như sau:
Luỹ kế đến hết ngày 31/12/2019,tổng số vốn đăng ký ĐTRNN cho 13 dự
án của Viettel là 2,99 tỷ USD, chiếm 25% tổng số vốn đăng ký ĐTRNN của cácDNNN (12,2 tỷ USD)
3 Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, bf70-5f08acea5ca8/NewsID/4a87461c-dfa2-4ffb-8887-b9133681270d/MenuID/330157e1-adbb-4e5b-9e9d- be21cbd4206d
https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/90c0e0c8-58ee-4737-10
Trang 116.83 2.99
Tổng vốn đăng ký ĐTRNN của DNNN lũy kế đến 31/12/2019 (đơn vị: tỷ USD)
PVN Viettel VRG Các DNNN còn lại
Cũng theo báo cáo này, tính đến hết ngày 31/12/2019, tổng vốn ĐTRNNđược thực hiện của các DNNN là 6,161 tỷ USD, trong đó, tổng vốn ĐTRNNthực hiện của Viettel đứng thứ 2 với 1,79 tỷ USD, chiếm tới 29%
Như vậy,
2019 của Cục Đầu tư nước ngoài, tổng vốn đăng ký của Viettel là 2,99 tỷ USD,trong đó vốn thực hiện lũy kế đạt khoảng 1,79 tỷ USD, bằng gần 60% vốn đăng
ký Từ đây, có thể dễ dàng nhận thấy rằng, tình hìnhtriển khai đầu tư cho các dự
án ĐTRNN của Viettel là khá nhanh với tỷ trọng khá lớn Nguyên nhân là do tốc
độ giải ngân nhanh của các ngân hàng Sở dĩ tốc độ giải ngân có thể nhanh đượcnhư vậy là sự cải thiện trong hiệu quả làm việc của cả Viettel và ngân hàng
Biểu đồ 1: Tổng vốn đăng ký ĐTRNN của DNNN lũy kế 31/12/2019 Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài
Biểu đồ 2: Tổng vốn ĐTRNN được thực hiện của DNNN lũy kế 31/12/2019
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài
Trang 12Viettel cũng đã xác định đơn giá, định mức xây dựng cho các công việc đặc thù,chuyên ngành sát với thực tế để xác định tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng vàquản lý chi phí, đồng thời cũng rất hiệu quả trong việc hoàn thành hồ sơ thủ tục
do ngân hàng yêu cầu Việc Chính phủ và Ngân hàng trung ương đã ban hànhhàng loạt các thông tư, nghị định, ví dụ như Thông tư số 03/2018/TT-BKHĐTngày 17/10/2018 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư để hướng dẫn và ban hành mẫuvăn bản thực hiện thủ tục ĐTRNN, góp phần chuẩn hóa thủ tục pháp lý cho hoạtđộng ĐTRNN giúp Viettel dễ dàng và rút ngắn thời gian thực hiện thủ tục vayvốn hơn Bên cạnh đó, các ngân hàng đẩy nhanh tốc độ thẩm định và phê duyệtcác khoản vay, từ đó giúp các khoản giải ngân được thực hiện nhanh chóng hơn
Theo số liệu trong Báo cáo tài chính riêng 4từ năm 2016 đến năm 2020của Tổng Công ty cổ phần Đầu tư quốc tế Viettel (Viettel Global), tổng số vốndành cho các dự án ĐTRNN bao gồm vốn đăng ký mới và vốn tăng thêm củacác dự án từ những năm trước (đơn vị: triệu USD) được ghi lại cụ thể qua từngnăm như sau:
Nguyên nhân thứ nhất là do việc hàng loạt các nghị định hướng dẫn về
4 Báo cáo tài chính riêng giai đoạn 2016-2020 của Tổng Công ty cổ phần Đầu tư quốc tế Viettel (Viettel Global),
https://drive.google.com/drive/u/0/folders/1tLMqIZ5pJNN5JtGHYS-KTlarryKT2gQH
12
Biểu đồ 3: Tổng vốn ĐTRNN qua từng năm giai đoạn 2016-2020 Nguồn: Tổng Công ty cổ phần Đầu tư quốc tế Viettel
Trang 13các hình thức, quy định khi thực hiện các hoạt động ĐTRNN; các thông tư tạođiều kiện thuận lợi cho việc tiến hành các thủ tục ĐTRNN đã được ban hànhnhư: Nghị định số 83/2015/NĐ-CP của Chính Phủ đưa ra hướng dẫn về chuyểnvốn ĐTRNN, xác định địa điểm thực hiện dự án, thực hiện chế độ báo cáo…;Thông tư số 09/2015/BKHĐT-TT do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành để đưa ramẫu văn bản thực hiện thủ tục ĐTRNN Bên cạnh đó còn có các thông tư hỗ trợcủa Ngân hàng nhà nước VN như Thông tư số 12/2016/TT-NHNN để hướngdẫn về quản lý ngoại hối đối với hoạt động ĐTRNN Việc ban hành hàng loạtcác hướng dẫn cụ thể cho hoạt động ĐTRNN như vậy khiến cho việc mở rộngphạm vi đầu tư, kinh doanh ở nước ngoài của Viettel đã trở nên thuận lợi hơn
Nguyên nhân thứ hai là do những thay đổi trong chính sách tiếp nhận đầu
tư nước ngoài của các quốc gia khác cũng tạo điều kiện thuận lợi việc ĐTRNNcủa Viettel Chính phủ các nước đều ban hành chính sách khuyến khích, kêu gọiđầu tư nước ngoài tại một số nền kinh tế (ví dụ LB Nga) rất đơn giản Quan hệgiữa VN với một số nền kinh tế (Lào, LB Nga, Campuchia, …) là những quan
hệ kinh tế và chính trị đặc biệt nên nhận được sự ủng hộ của Chính phủ hai bênđối với quan hệ hợp tác đầu tư giữa DN hai phía nên Viettel không ngừng đầu tư
để có thể mở rộng quy mô phát triển, thị trường ở các thị trường này
Nguyên nhân thứ ba cũng là nguyên nhân chính khiến tổng vốn ĐTRNNcủa Viettel tăng là do từ năm 2016 Viettel bắt đầu thực hiện đầu tư sangMyanmar để xây dựng công ty viễn thông Mytel Thị trường Myanmar đượcđánh giá là thị trường lớn nhất và có tiềm năng tăng trưởng cao nhất trong số 10thị trường nước ngoài của Viettel5 Do vậy, trong giai đoạn này, vốn ĐTRNNcủa Viettel chủ yếu là sang thị trường Myanmar để triển khai thực hiện và duytrì hoạt động của dự án Mytel
II.2.2.Tình hình ĐTRNN theo địa bàn đầu tư
Tính đến hết năm 2020, Viettel đã có giấy phép, đã đầu tư hạ tầng mạnglưới viễn thông và kinh doanh, cung cấp dịch vụ tới gần 100 triệu khách hàng tại
10 quốc gia nước ngoài trải dài từ Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ ĐTRNNđược cấp giấy phép phân theo đối tác đầu tư chủ yếu (Luỹ kế các dự án còn hiệulực đến ngày 31/12/2020) cụ thể như sau:
5 Viettel business solutions, truong-myanmar.html