Bài tiểu luận Tranh chấp quốc tế và giải quyết tranh chấp tại ICJ

46 5.5K 18
Bài tiểu luận Tranh chấp quốc tế và giải quyết tranh chấp tại ICJ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH SÁCH NHÓM 10 Nguyễn Hoàng Trà My Nguyễn Thị Hồng Cẩm Nguyễn Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Ngọc Huyền Phan Hoàng Phi Loan Nguyễn Thúy Mai Bùi Thị Thảo Ngọc Văn Thảo Nguyên K11502 1507 K12502 1766 K12502 1787 K12502 1791 K12502 1808 K12502 1811 K12502 1818 K12502 1820 MỞ ĐẦU Trong thực tiễn quan hệ quốc tế quốc gia chủ thể khác luật quốc tế, có nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phịng, mơi trường… Tất phản ánh lợi ích đa dạng phong phú chủ thể luật quốc tế tham gia quan hệ quốc tế Chính thiết lập thực quan hệ diễn chủ thể luật quốc tế tranh chấp, bất đồng chủ thể điều tránh khỏi Tùy thuộc vào quy mô tính chất tranh chấp, tranh chấp quốc tế tiềm ẩn nguy làm bất ổn gây ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển quan hệ quốc gia khu vực, liên khu vực tồn giới Vì vậy, tranh chấp khơng may xảy u cầu cấp thiết phải giải xung đột đồng thời giảm thiểu tổn hại đến quan hệ quốc tế chủ thể đặc biệt quốc gia xuất phát từ ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Việc giải tranh chấp cách hịa bình thực nhiều cách thức khác ngày trở nên hiệu Và cách thức giải tranh chấp thơng qua Tịa án cơng lý quốc tế (ICJ) Thơng qua tiểu luận này, nhóm chúng em muốn tìm hiểu sâu tranh chấp quốc tế giải tranh chấp chủ thể luật quốc tế, đặc biệt quốc gia, đồng thời tìm hiểu Tịa án cơng lý quốc tế (ICJ) cách thức giải tranh chấp Tịa  Chú thích từ ngữ: Trong có sử dụng số từ ngữ rút gọn: - Tòa: Tịa án Cơng lý quốc tế, gọi tắt ICJ Pháp viện: Pháp viện thường trực quốc tế Nội quy: Nội quy Tịa án Cơng lý quốc tế Quy chế: Quy chế Tịa án Cơng lý quốc tế Hiến chương: Hiến chương Liên Hợp Quốc Bị vong lục: Văn ngoại giao trình bày vấn đề khẳng định lập trường quốc gia MỤC LỤC Tranh chấp quốc tế giải 1.1 Tranh chấp quốc tế 1.1.1 Khái niệm tranh chấp quốc tế Hiện chưa có định nghĩa thống tranh chấp quốc tế văn pháp lý Tuy nhiên vào thực tiễn pháp luật quốc tế Ta hiểu cách chung tranh chấp quốc tế sau: “Tranh chấp quốc tế hoàn cảnh thực tế mà chủ thể tham gia có quan điểm trái ngược mâu thuẫn với nhau, có yêu cầu, hay đòi hỏi cụ thể trái ngược Đó khơng thỏa thuận với quyền kiện, đưa đến mâu thuẫn, đối lập quan điểm pháp lí quyền bên chủ thể luật quốc tế với nhau” 1.1.2 Đặc điểm • Chủ thể tranh chấp quốc tế Các chủ thể tranh chấp quốc tế chủ thể luật quốc tế bao gồm quốc gia, dân tộc đấu tranh giành độc lập, tổ chức quốc tế liên phủ (tổ chức ASEAN, EU, WTO…), chủ thể đặc biệt khác (Tịa thánh Vatican, Cơng quốc Monaco…) Trong quốc gia chủ thể tranh chấp quốc tế Xung đột chủ thể chủ thể luật quốc tế tranh chấp quốc tế Do đó, cần tránh nhầm lẫn tranh chấp quốc tế với tranh chấp khác Ví dụ, tranh chấp doanh nghiệp Việt Nam xuất cá basa hiệp hội chống bán phá giá Mỹ khơng phải tranh chấp quốc tế • Đối tượng tranh chấp quốc tế Đối tượng tranh chấp quốc tế đa dạng, lãnh thổ, biên giới quốc gia; vùng lãnh thổ quốc gia có quyền chủ quyền biển vùng tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Đối tượng tranh chấp quốc tế điều ước quốc tế hay tập quán quốc tế; kiện pháp lý quốc tế diễn quan hệ quốc tế chúng tạo tranh chấp, bất đồng quan điểm trị quốc gia việc giải thích ủng hộ phản đối kiện đó; tư cách thành viên quốc gia tổ chức quốc tế liên phủ • Nội dung tranh chấp quốc tế Nội dung tranh chấp quốc tế quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan đến chủ quyền quốc gia lãnh thổ, dân cư, quyền tài phán quốc gia, quyền nghĩa vụ quốc gia quan hệ kinh tế thương mại, an ninh quốc phòng… Nội dung tranh chấp quốc tế cách giải thích thực luật quốc tế (điều ước quốc tế, tập quán quốc tế), quan điểm chủ thể luật quốc tế đánh giá, giải thích kiện pháp lý quốc tế… • Khách thể tranh chấp quốc tế Khách thể tranh chấp quốc tế quyền lợi ích vật chất tinh thần mà bên tranh chấp cộng đồng quốc tế muốn hướng tới đạt Ví dụ, vụ việc tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam với bên liên quan Trung Quốc, Malaixia, Philippin, Brunay, vùng lãnh thổ Đài Loan mong muốn khẳng định chủ quyền quốc gia hai quần đảo bên tranh chấp Hoặc việc quốc gia lên án, phản đối quốc gia có hành vi phá hoại môi trường, vi phạm nghiêm trọng quyền người diệt chủng, phân biệt chủng tộc… nhằm bảo vệ môi trường sống nhân loại, bảo vệ người • Cơ sở pháp lý giải tranh chấp quốc tế Dựa vào nội dung mà điều ước quốc tế áp dụng để giải tranh chấp quốc tế chia làm hai loại - Một là, điều ước quy định quyền nghĩa vụ chủ thể luật quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc, Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á, Hiệp ước Bali (1976), Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, quyền kinh tế, văn hóa xã hội Đại hội đồng Liên Hợp Quốc năm 1966, hiệp định, hiệp ước… kí kết nhằm điều chỉnh quan hệ trị, kinh tế, thương mại, hàng hải, hàng không… quốc gia với - Hai là, điều ước quốc tế quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải tranh chấp quốc tế Công ước La Haye hịa bình giải tranh chấp quốc tế 1899; Quy chế tịa án cơng lý quốc tế 1945… Các điều ước coi “luật tố tụng” để bên tranh chấp quan tài phán quốc tế có thẩm quyền giải tranh chấp áp dụng để thực hành vi pháp lý trình giải tranh chấp Phân loại tranh chấp quốc tế 1.1.3 Ta phân loại tranh chấp quốc tế sau cách phân loại dựa tiêu chí định - Căn vào số lượng chủ thể tham gia Tranh chấp song phương: tranh chấp hai bên (tranh chấp quần đảo Kurin - Nga với Nhật Bản) Tranh chấp đa phương: tranh chấp nhiều bên bao gồm tranh chấp có tính • khu vực tranh chấp có tính tồn cầu (tranh chấp quần đảo Trường Sa Việt Nam với Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Brunay, Đài Loan) • Căn vào tính chất tranh chấp Tranh chấp có tính trị: Thường tranh chấp chủ quyền quốc gia đối - với dân cư, lãnh thổ, lợi ích bên… liên quan dến đòi hỏi phải thay đổi quy định hành, gắn liền với quyền nghĩa vụ bên Tranh chấp thuộc loại thường nguy hiểm, tính chất phức tạp tiềm ẩn khả bùng phát xung đột, đe dọa hịa bình, ổn định khu vực giới Ví dụ: Căng thẳng Nicaragua Costa Rica bùng nổ xung quanh việc Nicaragua xúc tiến việc đào kênh đốn hạ hịn đảo Calero sơng San Juan Nicaragua bác bỏ việc binh lính họ xâm nhập lãnh thổ Costa Rica nước khẳng định lãnh thổ họ bị xâm phạm Tranh chấp có tính pháp lý: tranh chấp bên liên quan đến - bất đồng viêc giải thích áp dụng quy định hành, tranh chấp giải thích điều ước quốc tế, kiện vi phạm nghĩa vụ quốc tế; tranh chấp kinh tế - thương mại tranh chấp thẩm quyền tài phán quốc gia vụ việc cụ thể… • Căn vào đối tượng tranh chấp - Tranh chấp lãnh thổ biên giới quốc gia; Tranh chấp vùng quốc gia có quyền chủ quyền biển tiếp giáp lãnh - hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa; Tranh chấp tư cách thành viên quốc gia tổ chức quốc tế; tranh chấp thẩm - quyền tài phán vụ việc cụ thể quốc gia; Tranh chấp thẩm quyền bảo hộ ngoại giao quốc gia; Tranh chấp quyền nghĩa vụ điều ước quốc tế • - Căn vào chủ thể tranh chấp Tranh chấp quốc gia với nhau; Tranh chấp quốc gia với với tổ chức quốc tế liên phủ với chủ thể khác luật quốc tế (tranh chấp quần đảo Trường Sa Việt Nam Đài Loan)… • Căn vào ảnh hưởng tranh chấp hịa bình an ninh quốc tế - Tranh chấp nghiêm trọng: tranh chấp có khả đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tế tranh chấp hạt nhân Cộng hòa dân chủ nhân dân - Triều Tiên với Mỹ bên liên quan Nhật Bản, Hàn Quốc… Tranh chấp quốc tế thông thường: tranh chấp khơng có nguy phá hoại hịa bình an ninh quốc tế tranh chấp kinh tế, thương mại, y tế, mơi trường… có tác động, ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ quốc tế Tuy nhiên cách phân loại mang tính tương đối, thực tế có tranh chấp muốn phân biệt chúng khơng dễ dàng Ví dụ tranh chấp Thái Lan Campuchia liên quan đến đền Preah Vihear xét tiêu chí chủ thể tranh chấp song phương, xét mặt tính chất lại tranh chấp có tính trị 1.2 1.2.1 Giải tranh chấp quốc tế Thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế Về phương diện lý luận, tranh chấp quốc tế tranh chấp phát sinh chủ thể luật quốc tế, chủ quốc gia độc lập có chủ quyền Xuất phát từ đặc trưng luật quốc tế chủ thể, đối tượng điều chỉnh, thẩm quyền giải tranh chấp luật quốc tế có điểm khác biệt so với luật quốc gia Thẩm quyền giải luật quốc tế suy cho cùng, chủ thể định Ví dụ: Điều 22 Công ước quyền trẻ em năm 1989 quy định: “Bất cứ tranh chấp nào, giữa hai hay nhiều nước thành viên có liên quan đến việc hiểu và áp dụng Công ước này mà không được giải quyết bằng đường đàm phán hoặc bằng các thủ tục được quy định tại Công ước này sẽ được chuyển đến Toà án quốc tế để giải quyết theo yêu cầu của bất cứ bên tranh chấp nào, trừ các bên đồng ý phương thức giải quyết khác.” Từ ví dụ nêu thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế do: - Thứ nhất, bên tranh chấp trực tiếp tự giải đường đàm phán Thứ hai, quan tài phán quốc tế mà cụ thể Toà án quốc tế Thứ ba, biện pháp khác quy định Công ước quyền trẻ em năm 1989 bên thoả thuận Như vậy, dựa sở bình đẳng, thoả thuận mà bên thống với việc lựa chọn chế, biện pháp, phương thức hay quan có thẩm quyền giải tranh chấp 1.2.2 Các nguyên tắc giải tranh chấp Khi giải tranh chấp quốc tế, bên liên quan quan tài phán quốc tế phải tuân thủ nguyên tắc luật quốc tế: - Ngun tắc hồ bình giải tranh chấp quốc tế (với chủ thể phải giải - tranh chấp biện pháp hồ bình) Ngun tắc cấm sử dụng đe doạ sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Đồng thời bên tranh chấp phải tuân thủ nguyên tắc đặc thù giải tranh chấp nguyên tắc thoả thuận, nguyên tắc tôn trọng tuân thủ phán quan tài phán quốc tế… 1.2.3 Ý nghĩa việc giải tranh chấp - Thứ nhất, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho bên tranh chấp, đặc biệt bên có vị yếu Thứ hai, góp phần thúc đẩy việc thực thi tuân thủ luật quốc tế, làm cho bên 1.2.4 nhận thức việc tuân thủ pháp luật lợi ích Thứ ba, góp phần trì hồ bình an ninh quốc tế, thúc đẩy hợp tác quốc tế Các biện pháp giải tranh chấp quốc tế Dựa sở pháp lý điều 33 Hiến chương Liên Hợp Quốc để giải tranh chấp quốc tế, bên lựa chọn biện pháp sau: - Nhóm 1: Giải trực tiếp tranh chấp; Nhóm 2: Giải tranh chấp thơng qua bên thứ ba; Nhóm 3: Giải tranh chấp thông qua quan tài phán - Giải trực tiếp tranh chấp • - Khái quát Phương thức giải tranh chấp thực thông qua việc đàm phán trực tiếp bên tranh chấp Khi xảy tranh chấp bên tiến hành thoả thuận, đấu tranh, thương lượng, nhượng để đến thống giải xung đột Thực tiễn giải tranh chấp quốc tế chứng minh rằng, đại đa số tranh chấp quốc tế giải biện pháp đàm phán trực tiếp (thương lượng ngoại giao) đàm phán đóng vai trị quan trọng áp dụng phổ biến, rộng rãi từ sớm lịch sử Do biện pháp phổ biến hiệu nhất, chiếm vị trí hàng đầu số danh mục biện pháp mà chủ thể luật quốc tế áp dụng Trên thực tế, đàm phán trực tiếp không sử dụng để giải tranh chấp chủ thể luật quốc tế mà phương tiện sử dụng để trao đổi thông tin, ý kiến vấn đề khác nhau, thống quan điểm, đường lối, ký kết điều ước quốc tế Đàm phán có mối quan hệ mật thiết với biện pháp giải tranh chấp khác, chẳng hạn, đàm phán giai đoạn khởi đầu phương thức giải tranh chấp khác hệ việc áp dụng phương thức giải tranh chấp khác Như ví dụ nêu điều 22 Công ước quyền trẻ em năm 1989 tranh chấp khơng giải đàm phán trực tiếp se chuyển đến Tồ án quốc tế để giải - Ưu điểm So với biện pháp giải tranh chấp khác đàm phán trực tiếp có nhiều ưu + Thứ nhất, bên dễ dàng thể tự ý chí, khơng bị khống chế hay bị gây áp lực từ bên thứ ba Và tính chất nên đàm phán trực tiếp + thường bên lựa chọn để giải hầu hết tranh chấp Thứ hai, bên chủ động thời gian địa điểm giải tranh chấp Thứ ba, khơng có can thiệp bên thứ ba nên với tranh chấp có + tính bí mật giữ kín uy tín bên khơng bị ảnh hưởng trường quốc tế + Thứ tư, bên tiết kiệm chi phí giải bên khơng phải tốn lệ - phí mà giải tranh chấp Nhược điểm Tỉ lệ thành cơng thấp phải phụ thuộc lớn vào thiện chí bên nên không đảm bảo tranh chấp giải cách hồn tồn • Giải tranh chấp thơng qua bên thứ ba Biện pháp trung gian - Khái quát: Giải pháp trung gian quy định Công ước La Haye 1899 1907 biện pháp hồ bình giải tranh chấp quốc tế Nhiệm vụ bên trung gian khuyến khích, động viên quốc gia có liên quan đến tranh chấp giải vụ tranh chấp biên pháp hồ bình đó, cụ thể việc tác động để bên tiếp xúc ngoại giao tiến hành đàm phán thức Bên trung gian khơng tham gia vào đàm phán không đưa điều kiện giải tranh chấp Biện pháp thực chất bên chấp nhận tham gia bên thứ ba Bên thứ ba quốc gia; cá nhân có uy tín thơng qua quan tổ chức quốc tế Việc đề nghị trung gian dù khơng có tính chất bắt buộc mà sở cho đàm phán thỏa thuận bên tranh chấp họ từ chối sử dụng biện pháp trung gian qua bên thứ ba Giải tranh chấp thông qua trung gian thường kết thúc bên tranh chấp ký điều ước quốc tế giải tranh chấp Bên đóng vai trị trung gian tham gia ký kết điều ước quốc tế loại Ưu điểm + Thứ nhất, nhờ tác động bên thứ ba mà bên dễ dàng tiến đến đàm - phán nỗ lực giải tranh chấp nên biện pháp có tỉ lệ thành công cao + Thứ hai, bên thứ ba trung gian nên kiến nghị có tính tham khảo giúp bên trung hồ lợi ích với 10 Trong nhiều trường hợp, bên bị đơn vắng mặt, khơng xuất trước Tịa khơng cử đại diện hay bỏ qua khơng tuân thủ quy định thủ tục họ phản đối thẩ quyền Tòa lý khác Việc khơng cản trở việc Tịa tiến hành thủ tục xét xử bình đẳng quốc gia trước Tịa “Nếu các bên khơng trình diện trước Tịa hoặc khơng đưa lý lẽ của bên có thể yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án có lợi cho mình.” (Điều 53 Quy chế) Bị đơn vắng mặt giai đoạn hay q trình xét xử Tịa Ví dụ: Vụ thẩm quyền nghề cá năm 1972, Aixơlen không đưa lý le để bác bỏ trước thẩm quyền Tịa mà giữ im lặng Đến giai đoạn xét xử nội dung, Aixơlen vắng mặt phán cuối xử có lợi cho phía ngun đơn Anh Đức Vụ Các hoạt động quân bán quân Nicaragoa chống lại Nicaragoa, Mỹ lại bỏ khơng tham dự phiên tịa xét xử nội dung sau Tòa bác bỏ lý le bác bỏ trước thẩm quyền Tịa từ phía Mỹ  Trình tự xét xử về nội dung theo thủ tục chính: thủ tục viết thủ tục nói - Thủ tục viết: thủ tục tranh luận văn vấn đề tranh chấp Các - bên hoàn thành trao đổi bị vong lục phản bị vong lục Thủ tục nói: thủ tục mà bên tiến hành tranh tụng Tòa Tòa án se gửi trát đến bên yêu cầu vào thời điểm xác định để tranh luận Thủ tục tiến hành cách công khai trừ không cho phép bên  Thủ tục viết Các bên se nộp cho Tòa theo quy định thời gian Bị vong lục Phản bị vong lục, trình bày rõ, chi tiết điểm kiện pháp lý (Nội quy Tòa điều 44) Các bên phải gửi cho thư ký Tòa theo thủ tục gửi cho thẩm phán để tham khảo Trong trường hợp tranh chấp đưa trước Tòa đường đơn kiện đơn phương, thấy cần thiết, Bị vong lục Phản bị vong lục, Tịa yêu cầu bên trình bày tiếp phản phân tích lập luận đối phương Khoảng thời gian ấn định nộp vào tính chất 32 vụ việc chia cho tất bên Khoảng thời gian thường đến 10 tháng, kéo dài thêm đại diện bên yêu cầu Tòa xét thấy cần thiết Trong trường hợp bên bị đơn không trả lời khơng cử đại diện trình diện trước Tịa, thủ tục viết coi kết thúc sau Bị vong lục bên nguyên đơn tiếp nhận thời gian dành cho bên bị đơn chuẩn bị gửi Phản bị vong lục kết thúc Trong trường hợp tranh chấp đưa trước Tòa hay Ban (Tịa rút gọn) Tịa thơng báo thỏa thuận thỉnh cầu bên, thông thường bên se tự thỏa thuận thỏa thuận thỉnh cầu số lượng thời gian nộp Bị vong lục  Thủ tục nói Sau thủ tục viết kết thúc, thủ tục tranh tụng se tổ chức cho bên trước Tòa Ngày mở phiên tòa Tịa định, có tính đến u cầu bên thời gian biểu Tòa Đối với trường hợp đưa tranh chấp trước Tòa thỏa thuận thỉnh cầu, Tòa sau trao đổi với đại diện bên se quy định thứ tự trình bày Thơng thường bên có quyền nói hai vịng, lựa chọn ngơn ngữ tiếng Anh hay tiếng Pháp se dịch ngơn ngữ thức thứ hai Trong trường hợp bên không muốn sử dụng ngơn ngữ thức để tranh tụng phải báo trước cho Thư ký Tòa nộp trước dịch sang tiếng Anh tiếng Pháp Mọi phát biểu ghi âm qua ngơn ngữ thức se Thư ký Tòa sử dụng làm biên tạm thời chịu trách nhiệm dịch khơng thức ngôn ngữ qua ngôn ngữ khác phân phát cho nơi vài ba ngày sau phiên Tòa công khai Phiên họp công khai thường kéo dài đến tuần Trong số vụ án, thời gian dài, vụ Barcelona Traction có 64 phiên họp, vụ Tây Nam Phi có 102 phiên họp, vụ tranh chấp Libi Sát có 13 phiên họp Số lượng người tham dự vào bên đại diện không hạn chế, đoàn gồm người đại diện, cố vấn pháp lý luật gia Về vấn đề chứng cứ, bên nộp chứng kết thúc thủ tục viết Bắt đầu thủ tục nói, tài liệu chấp nhận 33 phía bên đồng ý Trong trường hợp ngược lại, Tòa se định tiếp nhận chứng Tịa đánh giá chúng thật cần thiết Trong thủ tục nói, Tịa se nghe phát biểu từ nhân chứng, giám định viên, luật sư trạng sư… Đối với nhân chứng, Tòa se tiến hành hỏi theo thứ tự sau: - Đại diện bên đưa nhân chứng quyền hỏi nhân chứng trước Đại diện bên đối phương se đặt câu hỏi phản bác nhân chứng Đại diện bên đưa nhân chứng quyền hỏi lại nhân chứng Nhân chứng trả lời câu hỏi Chánh án Thẩm phán Tịa Sau bên trình bày ý kiến tranh tụng mình, cố vấn pháp lý se trả lời câu hỏi Tòa Thẩm phán, đại diện se đọc kết luận cuối trước giao văn có chữ ký cho Thư kí Tịa  Q trình nghị án phán Kết thúc việc xét xử mặt nội dung, Tòa án se nghị án đưa phán cuối Quá trình gồm bước sau: - Sau kết thúc thủ tục viết, thẩm phán dành 1-2 ngày để nghiên cứu lập luận bên Các thẩm phán tiến hành thảo luận đưa vấn đề - câu hỏi cần định Sau thảo luận, thẩm phán dành 6-8 tuần chuẩn bị nhận xét trình bày quan điểm câu hỏi giải pháp cho tranh chấp Các se dịch ngôn ngữ thứ gửi cho thẩm phán - khác Các thẩm phán tiến hành họp lại, trình bày quan điểm theo thứ tự - định Các thẩm phán có quyền giữ nguyên thay đổi quan điểm Các thẩm phán tiến hành bầu Ủy ban soạn thảo phán (có thành viên, gồm Chánh án (hoặc Phó Chánh án) giữ vị trí đứng đầu thẩm phán khác, bắt buộc thành viên phải có ý kiến đa số, Chánh án Phó Chánh - án theo thiểu số phải bầu chọn thẩm phán khác làm trưởng ban) Ủy ban bầu tiến hành soạn dự thảo phán lấy ý kiến Sau tiến hành viết Dự thảo phán cho lần đọc thứ trước thẩm phán Các thẩm phán tiến hành tranh luận đưa ý kiến để giữ nguyên sửa đổi dự thảo 34 - Ủy ban tiến hành viết Dự thảo phán cho lần đọc thứ Sau lần đọc thứ 2, Tòa tiến hành bỏ phiếu Quyết định se thơng qua với đa số có mặt bỏ phiếu Trường hợp số phiếu thuận chống ngang - phiếu Chánh án se định Tịa ấn định ngày đọc phán cơng khai Ngồi ra, vụ án kết thúc hai bên tự giải đạt thỏa thuận vụ kiện nguyên đơn rút đơn kiện hai từ bỏ vụ kiện Các bên có quyền khiếu nại phán Tòa án Tòa án se xem xét lại đồng ý không đồng ý sửa phán Phán Tịa có giá trị pháp lý cao nhất, bên khởi kiện lại theo thủ tục phúc thẩm mà khởi kiện Tòa án xem xét lại định 2.2.4 Phán Tịa  Phán Tịa cơng bố cơng khai Phán Tịa trình bày dạng song ngữ, trang đối dành cho ngôn ngữ Các phán thường có độ dài trung bình 50 trang cho thứ tiếng (tối thiểu 10 trang, nhiều 271 trang) Khác với thực tiễn trọng tài quốc tế, phán Tịa án Cơng lý quốc tế tun bố cơng khai Phải có đủ thẩm phán việc bỏ phiếu tiến hành Chánh án se đọc án hai ngơn ngữ thức Trong phán đọc, đại diện bên se nhận có chữ kí Chánh án, Thư ký Tịa có dấu Tịa Một khác có dấu chữ ký chuyển giao cho lưu trữ Tòa Sau Chánh án đọc xong, Thư ký Tịa se chuyển tóm tắt nội dung phán cho phóng viên chuyển cho tất quốc gia cá nhân yêu cầu Phán thông báo cho Tổng thư ký Liên hợp quốc  Phán Tòa bắt buộc tất bên Các phán Tịa có giá trị chung thẩm bắt buộc bên Nguyên tắc áp dụng cho tất phán Tòa Khi tham dự Hiến chương Liên hợp quốc, quốc gia thành viên cam kết tơn trọng phán Tịa án Công lý quốc tế tất vụ tranh chấp mà họ bên hữu quan Các quốc gia khác chấp nhận trình diện trước Tịa phải thể cam kết vào thời điểm tham gia Quy chế hay tuyên bố đơn 35 phương gửi đến Thư ký Tòa Nếu bên tham gia tranh chấp không chịu thi hành án, bên yêu cầu Hội đồng Bảo an can thiệp, buộc phải chấp hành (Điều 94 Hiến chương)  Phán Tịa khơng có giá trị ràng buộc bên thứ ba Quyết định Tịa án có giá trị bắt buộc bên tranh chấp (Điều 59 Quy chế Tòa) Tuy nhiên, phán Tịa khơng ràng buộc bên đứng ngồi tranh chấp lại có tác động gián tiếp tới nước  Phán Tịa phương tiện bở trợ nguồn Luật quốc tế Mặc dù phán Tịa có vai trị ý nghĩa to lớn trình hình thành phát triển Luật quốc tế thực tiễn quan hệ quốc tế, phải khẳng định phán Tịa khơng phải nguồn Luật quốc tế, tự thân phán Tịa khơng sinh quy phạm pháp lý có giá trị bắt buộc chủ thể phải tuân theo Các định phương tiện hỗ trợ cần thiết để xác định sai quốc gia áp dụng quy phạm luật quốc tế cụ thể Nói cách khác, phán Tịa án cơng lý quốc tế phương tiện để giải thích cách xác bảo vệ đắn quy phạm pháp luật quốc tế Đồng thời phán lại phương tiện để hỗ trợ để rõ, xác định tồn thực tế quy phạm tập quán quốc tế  Phán Tòa có ý nghĩa quan trọng q trình hình thành viện dẫn áp dụng quy phạm điều ước quy phạm tập quán Trong lịch sử có nhiều vụ tranh chấp đưa xét xử Tòa Và kết phán Tòa hình thành nên nhiều quy phạm điều ước quy phạm tập quán, viện dẫn áp dụng quy phạm Ví dụ: Vụ Ngư trường Anh – Nauy năm 1951, tranh chấp giải ICJ Tịa phán cơng nhận việc phân định Nauy dựa kỹ thuật đường sở thẳng: “không trái với luật pháp quốc tế” Phán mở đầu cho việc công nhận rộng rãi phương pháp đường sở thẳng dùng để tính chiều rộng lãnh hải Các tiêu chuẩn đường sở thẳng Nauy qua phán Tòa, trở thành tiêu chuẩn chung Luật pháp quốc tế thừa nhận điển chế hóa cơng ước Liên hợp quốc Luật biển, công ước Genève năm 1958 lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 36 Như vậy, phán Tịa án cơng lý quốc tế tạo bước ngoặt quan trọng việc xác định đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Ngày nay, đường sở thẳng trở thành quy phạm mang tính điều ước tập quán 2.2.5 - Một số ý kiến đánh giá Khơng phải lúc phán Tịa án Công lý quốc tế thực thi, dù có chế yêu cầu can thiệp Hội đồng Bảo an Se khó Tịa án giải thực tế tranh chấp có liên quan đến quốc gia thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc quốc gia bị đơn vụ kiện Bởi le, với vị trị ảnh hưởng Hội đồng Bảo an, bất lợi cho họ, quốc gia se tìm cách trì hỗn khơng thực phán Tòa án cản trở Hội đồng Bảo an nghị cưỡng chế thi hành phán Tòa án (Vụ án tiêu biểu “Các hoạt động quân bán quân Nicaragoa chống lại Nicaragoa” Nicaragoa Mỹ Mặc dù Tòa án xử Nicaragoa thắng kiện cuối phán lại thực thi quyền phủ Mỹ Hội đồng Bảo an) - Tịa án phán cơng khai nên khó đảm bảo bí mật cho bên tranh chấp Thời gian thụ lí hồ sơ, giải vụ án dài (có vụ việc năm, 10 năm lâu hơn) se dẫn đến nguy bất ổn quan hệ quốc tế, xung đột, bất đồng quốc gia se ngày gia tăng Mặt khác, thời gian giải tranh - chấp kéo dài se làm cho chi phí bên tranh chấp vụ kiện lớn Các thẩm phán Tịa án bị lơi kéo, mua chuộc mục đích riêng (đặc - biệt mục đích trị) Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp quốc gia nên chủ thể khác Luật quốc tế khơng có quyền sử dụng chế giải tranh chấp Tịa án cơng lý quốc tế Chính vậy, số lượng vụ việc chuyển - đến giải Tịa án cơng lý quốc tế hạn chế Cơ chế chấp nhận trước thẩm quyền Tòa án bị hạn chế chấp nhận bảo lưu quốc gia Vì vậy, lĩnh vực mà quốc gia khơng muốn từ bỏ kiểm sốt thường bảo lưu  Trên thực tế, 50 năm tồn mình, số lượng vụ việc đưa giải Tịa khơng lớn kết giải Tịa, ngồi việc xem xét 37 tranh chấp quốc tế phát sinh Tòa đóng góp nhiều việc tư vấn pháp lý cho Liên Hợp Quốc góp phần phát triển Luật quốc tế khoa học pháp lý quốc tế Cho nên, phương án giải tranh chấp qua Tịa án cơng lý quốc tế khơng phải phương án quốc gia sử dụng nhiều Tòa tồn phát huy vai trị quan hệ quốc tế đại 2.3 Một số vụ việc giải ICJ Sau ví dụ việc giải tranh chấp Tịa án cơng lý quốc tế:  Các hoạt động quân sự bán quân sự Nicaragoa chống lại Nicaragoa (Nicaragoa kiện Mỹ) Đây vụ án điển hình thực tiễn xét xử Tịa án Cơng lý quốc tế mặt thủ tục Nó bao gồm tất vấn đề mà Tịa phải giải thủ tục (Thủ tục xác lập biện pháp bảo đảm, thủ tục bác bỏ trước thẩm quyền Tòa, Thủ tục xét đơn xin can dự bên thứ 3, Thủ tục xét xử bên dược vắng mặt,Thủ tục xét xử nội dung,Thủ tục xét xử bồi thường)  Sự kiện Ngày 9/4/1984, Nicaragoa gửi đơn đến ICJ khởi kiện Mỹ vụ tranh chấp liên quan đến trách nhiệm Mỹ việc tiến hành hoạt động quân bán quân Nicaragoa chống lại Nicaragoa, đồng thời Nicaragoa yêu cầu biện pháp bảo đảm cần thiết Ngày 10/5/1984, Tòa đưa định định biện pháp bảo đảm: phía Mỹ phải chấm dứt hoạt động phong tỏa cảng Nicaragoa, đặc biệt việc đặt mìn hành động tương tự Ngày 26/11/1984, Tịa phán khẳng định Tịa có thẩm quyền xem xét vụ kiện đơn khởi kiện Nicaragoa chấp nhận Cơ sở xác lập thẩm quyền Tòa tuyên bố đơn phương Nicaragoa năm 1929 Mỹ năm 1946 Ngày 18-1-1985 Mỹ tun bố tỏ rõ họ “khơng có ý định tiếp tục tham dự thủ tục liên quan đến vụ kiện” Tòa tiếp tục tiến hành xem xét vụ kiện mà khơng có mặt đại diện Mỹ  Lập trường Nicaragoa - Nicaragoa cho việc đặt mìn cảng vùng nước Nicaragoa hành động quân phía Mỹ nhằm chống lại Nicaragoa Việc đặt mìn đạo Mỹ dẫn dến hậu nghiên Mỹ khơng có thơng báo thức - để phòng ngừa cho hoạt động hàng hải quốc tế Nicaragoa cho người Mỹ nhân viên tuyển mộ tiến hành chiến dịch chống lại cơng trình khai thác dầu khí biển, hải quân Nicaragoa 38 - Nicaragoa kiện Mỹ cho máy bay quân bay qua vùng trời - Nicaragoa Nicaragoa đưa chứng để buộc tội Mỹ thành lập, tổ chức lực lượng - đánh thuê contras để chống lại Nicaragoa Nicaragoa phê phán biện pháp kinh tế mà Mỹ áp dụng để chống lại nước phương thức can thiệp vào cơng việc nội Mỹ cắt viện trợ kinh tế từ năm 1981 thực phong tỏa kinh tế từ ngày 1/5/1985  Lập trường Mỹ Mỹ cho việc Mỹ giúp đỡ lực lượng đánh thuê contras đáng, dựa lập luận quyền tự vệ tập thể đáng Họ đưa lập luận sau để buộc tội Nicaragoa: - Nicaragoa ủng hộ tích cực nhóm vũ trang hoạt động lãnh thổ số nước, - En Xanvado thông qua việc cung cấp vũ khí Mỹ buộc tội Nicaragoa tiến hành công quân biên giới chống - lại Ôndurat Costa Rica Mỹ cho Nicaragoa khơng thực cam kết kế hoạch hịa bình mà Chính phủ tái thiết dân tộc Nicaragoa đề ngày 12/7/1979 gửi Tổng Thư ký Tổ chức nước Châu Mỹ (OEA) tôn trọng đầy đủ nhân quyền se tổ chức bầu cử tự nước Mỹ buộc tội Nicaragoa phải có trách nhiệm tơn trọng cam kết  Phán Tòa Ngày 27/6/1986, Tòa phán nội dung: bác bỏ lý sử dụng quyền tự vệ tập thể đáng Mỹ đưa để biện minh cho hoạt động quân bán quân Nicaragoa chống lại Nicaragoa; kết luận Mỹ vi phạm nghĩa vụ luật tập quán quốc tế không can thiệp vào công việc nội nước khác không sử dụng vũ lực chống lại quốc gia khác, xâm phạm đến chủ quyền quốc gia khác không cắt đứt hoạt động hàng hải, thương mại hịa bình Mỹ vi phạm số nghĩa vụ quy định Hiệp ước song phương hữu nghị, thương mại hàng hải năm 1956 tiến hành hành động tổn hại đến mục tiêu Hiệp ước Tòa yêu cầu Mỹ phải chấm dứt hành động phải bồi thường cho Nicaragoa (370,2 triệu USD) Sau Tịa Quyết định quy định thời hạn nộp Bị vong lục liên quan đến thủ tục xác định hình thức mức bồi thường Ngày 29/3/1988, Nicaragoa nộp Bị vong lục mình, cịn Mỹ tiếp tục từ chối không tham dự Nicaragoa hai lần đề nghị Hội đồng Bảo an can thiệp, Mỹ dùng quyền phủ thành viên thường trực Hội đồng Bảo an để thoái thác Tháng 9/1991, Nicaragoa thơng báo với Tịa khơng có ý 39 định tiếp tục theo kiện Phía Mỹ hoan nghênh định Tòa định chấm dứt vụ kiện ngày 26/9/1991  Mặc dù phán chưa thực đem lại hiệu thực tế khơng có chế chặt che thi hành phán Tòa, phán cụng có ý nghĩa vơ to lớn Đó điển hình tính trung lập, vơ tư, cơng Tòa giải tranh chấp Mỹ (cường quốc thành viên thường trực Hội đồng bảo an) Nicaragoa (một nước nhỏ giành độc lập) Mặc dù có nhiều sức ép Tịa phán cách công theo nguyên tắc luật quốc tế cho Nicaragoa thắng kiện Đồng thời phán trở thành học cho việc giải xung • đột sau Cuộc chiến pháp lý quốc tế về biển đảo Malaysia Singapore Đây vụ tranh chấp quốc gia láng giềng khu vực Đông Nam Á, Malaysia Singapore biển đảo Vụ án giải ICJ, Tòa đưa phán khiến bên tranh chấp hài lòng  Sự việc tranh chấp : Cụm đảo tranh chấp gồm đảo có tên Pedra Branca (trước có tên Pulau Batu Puteh Malaysia gọi Batu Puteh), Middle Rocks South Ledge Pedra Branca cách phía đông Singapore 46 km, và cách phía nam Johor (Malaysia) 14,3 km Gần đảo này có đảo Middle Rocks cách phía nam Pedra Branca 1,1 km và South Ledge cách Pedra Branca 4,1 km về phía tây nam và lên thủy triều xuống Pedra Branca đảo nằm tuyến đường giao thương quan trọng đông - tây Ấn Độ Dương Biển Đơng Singapore giành độc lập năm 1959, sau gia nhập Liên bang Malaysia.Trong thời gian này, đảo khơng có người khơng quan tâm đến chúng người dân địa phương biết tồn Pedra Branca Khi Singapore tách khỏi Liên bang Malaysia, từ năm 1979 Malaysia Singapore đòi chủ quyền ba đảo Căng thẳng hai nước lên đến đỉnh điểm ngày 21/12/1979 Cơ quan Bản đồ quốc gia Malaysia phát hành đồ mang tên “Ranh giới lãnh hải thềm lục địa Malaysia”, đưa Pedra Branca vào lãnh hải nước Singapore bác bỏ đồ công hàm ngoại giao ngày 14/2/1980 đề nghị Malaysia sửa đồ Do giải tranh chấp qua trao đổi thư từ đàm phán liên phủ năm 1993 1994, nên hai bên trí đưa tranh chấp ICJ  Lập luận phán Tòa 40 Sau nhận đơn kiện Singapore năm 2003, ICJ phán vào ngày 23/5/2008 Trong 16 thẩm phán, có 12 thẩm phán bỏ phiếu đồng ý chủ quyền đảo Pedra Branca thuộc Singapore 15 thẩm phán trí trao chủ quyền đảo Middle Rocks cho Malaysia đảo South Ledge thuộc quốc gia có vùng lãnh thổ biển bao trùm đảo ICJ trí với luận Malaysia vương quốc Johor nước có chủ quyền với đảo Pedra Branca, bác bỏ lý le Singapore việc hịn đảo vơ thừa nhận năm 1840, Anh xây dựng hải đăng nơi Do đó, đảo Pedra Branca nằm phạm vi địa lý chung vương quốc Johor Hơn nữa, trình tồn vương quốc Johor, khơng có chứng cho thấy có nước khác tuyên bố chủ quyền với đảo eo biển Singapore Kể người Anh xây hải đăng Horsburgh đảo Pedra Branca, ICJ cho đảo thuộc chủ quyền Johor, thuộc Malaysia Sau xác định Pedra Branca thuộc Malaysia, ICJ tiếp tục xác định xem Malaysia tiếp tục trì chủ quyền với hịn đảo chuyển chủ quyền cho Singapore Để xác định điều này, ICJ nghiên cứu trao đổi thư từ năm 1953 Thư ký thuộc địa Singapore quyền Johor Ngày 12/6/1953, Thư ký thuộc địa Singapore viết thư cho viên cố vấn người Anh Quốc vương Johor, hỏi thông tin tình trạng đảo Pedra Branca nhằm xác định ranh giới lãnh hải thuộc địa Trong thư phúc đáp đề ngày 21/9/1953, quyền Bộ trưởng Ngoại giao Johor trả lời phủ Johor khơng tun bố chủ quyền đảo Cuộc trao đổi thư từ kể đóng vai trị quan trọng xác định quan điểm bên với đảo Pedra Branca Tòa kết luận thư trả lời quyền Johor cho thấy từ năm 1953, Johor coi khơng có chủ quyền với hịn đảo Bước tiếp theo, ICJ xem xét cách ứng xử bên sau năm 1953 đảo Tòa thấy Singapore có bốn loại hoạt động thể quyền làm chủ đảo gồm: điều tra vụ đắm tàu diễn vùng biển quanh Pedra Branca; cấp phép cho quan chức Malaysia thăm đảo khảo sát vùng biển xung quanh; xây dựng thiết bị liên lạc quân đảo năm 1977; đề xuất kế hoạch cải tạo mở rộng đảo Tòa lưu ý Malaysia không phản ứng với hành xử Singapore Do đó, ICJ phán đến năm 1980 - tranh chấp chủ quyền đảo diễn căng thẳng cực điểm - chủ quyền hịn đảo Pedra Branca chuyển cho Singapore từ trước Do đó, hịn đảo thuộc Singapore 41 Về tranh chấp đảo Middle Rocks South Ledge, ICJ nhận thấy tình cụ thể khiến tịa định trao đảo Pedra Branca cho Singapore áp dụng với trường hợp đảo Middle Rocks Do đó, chủ quyền Middle Rocks thuộc Malaysia thuộc vương quốc Johor Còn South Ledge, ICJ cho nằm lãnh hải chồng lấn Malaysia Singapore Do ICJ khơng có thẩm phân định đường ranh giới lãnh hải khu vực, nên ICJ phán South Ledge nằm lãnh hải nước thuộc nước  Ý nghĩa phán quyết: Sau phán ICJ cơng bố năm 2008, Bộ trưởng Ngoại giao Malaysia nói phán ICJ khiến đôi bên thắng cam kết hai nước se tiếp tục quan hệ song phương Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long hài lịng kết vụ kiện bình luận thêm đưa tranh chấp ICJ cách thức hiệu để Malaysia Singapore vừa giải bất đồng vừa trì mối quan hệ hữu hảo Vụ tranh chấp cho thấy vai trò ICJ quan trọng giải xung đột quốc tế 42 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến chương Liên Hợp Quốc năm 1945 Quy chế Tòa án công lý quốc tế năm 1945 Luật quốc tế - TS Ngơ Hữu Phước - Nhà xuất trị quốc gia Giáo trình Luật quốc tế - Đại học Luật Hà Nội Tịa án cơng lý quốc tế - Nguyễn Hồng Thao http://www.icj-cij.org http://baotintuc.vn/ http://doc.edu.vn/ 43 ... thể tranh chấp song phương, xét mặt tính chất lại tranh chấp có tính trị 1.2 1.2.1 Giải tranh chấp quốc tế Thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế Về phương diện lý luận, tranh chấp quốc tế tranh chấp. .. Cơng quốc Monaco…) Trong quốc gia chủ thể tranh chấp quốc tế Xung đột chủ thể chủ thể luật quốc tế tranh chấp quốc tế Do đó, cần tránh nhầm lẫn tranh chấp quốc tế với tranh chấp khác Ví dụ, tranh. .. dung tranh chấp quốc tế cách giải thích thực luật quốc tế (điều ước quốc tế, tập quán quốc tế) , quan điểm chủ thể luật quốc tế đánh giá, giải thích kiện pháp lý quốc tế? ?? • Khách thể tranh chấp quốc

Ngày đăng: 04/03/2016, 14:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tranh chấp quốc tế và giải quyết tranh chấp quốc tế.

    • 1.1. Tranh chấp quốc tế

      • 1.1.1. Khái niệm.

      • 1.1.2. Đặc điểm

        • Chủ thể của tranh chấp quốc tế

        • Đối tượng của tranh chấp quốc tế.

        • Nội dung của tranh chấp quốc tế

        • Khách thể của tranh chấp quốc tế.

        • Cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp quốc tế.

        • 1.1.3. Phân loại tranh chấp quốc tế.

          • Căn cứ vào số lượng chủ thể tham gia

          • Căn cứ vào tính chất của tranh chấp

          • Căn cứ vào đối tượng tranh chấp

          • Căn cứ vào chủ thể của tranh chấp

          • Căn cứ vào sự ảnh hưởng của tranh chấp đối với hòa bình và an ninh quốc tế

          • 1.2. Giải quyết tranh chấp quốc tế

            • 1.2.1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp quốc tế

            • 1.2.2. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp

            • 1.2.3. Ý nghĩa việc giải quyết tranh chấp

            • 1.2.4. Các biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế

              • Giải quyết trực tiếp tranh chấp

              • Giải quyết tranh chấp thông qua bên thứ ba

                • Biện pháp trung gian

                • Biện pháp hoà giải

                • Giải quyết tranh chấp thông qua tổ chức quốc tế:

                • Giải quyết thông qua Ủy ban điều tra

                • Giải quyết thông qua Ủy ban hoà giải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan