Việc làm cho thanh niên nông thôn hà nội, giai đoạn đến 2025 tt

27 59 0
Việc làm cho thanh niên nông thôn hà nội, giai đoạn đến 2025 tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆNHÀN HÀN LÂM VIỆN KHOAHỌC HỌCXÃ XÃ HỘI HỘI VIỆT VIỆT NAM KHOA NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃHỘI HỘI NGUYỄN KHÁNH BÌNH VŨ ĐỨC TOÀN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BẤT ĐỘNG VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HÀ NỘI, GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2025 Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 34 04 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Ngọc TS Nghiêm Xuân Đạt Phản biện 1: PGS.TS Bùi Quang Tuấn Phản biện 2: PGS.TS Phạm Quốc Trung Phản biện 3: TS.Trần Việt Hùng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi …….giờ, ngày ……… tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia -Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việc làm nhu cầu người lao động, thực chức kinh tế, tâm lý, xã hội quan trọng q trình đóng góp vào phát triển quốc gia Đối với Hà Nội, năm gần quy mô lao động tăng nhanh mặt học, lao động khu vực nông thôn chịu ảnh hưởng thực định mở rộng địa giới hành Mặc dù có nhiều cơng trình, báo nghiên cứu nhiều khía cạnh khác việc làm giải việc làm, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu việc làm sách việc làm, tiêu đánh giá việc làm (quy mô, cấu trúc, chất lượng), nhân tố ảnh hưởng giải pháp giải việc làm cho đối tượng niên khu vực nông thôn Hà Nội - khu vực đặc thù nước Vì vậy, việc nghiên cứu để làm rõ sở lý luận thực tiễn việc làm sách việc làm cho niên nơng thơn, từ đề xuất giải pháp việc làm cho niên nông thôn Hà Nội cần thiết Do vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Việc làm cho niên nông thôn Hà Nội, giai đoạn đến 2025 làm đề tài luận án tiến sỹ kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế, mã số 34 04 10 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Mục đích nghiên cứu đề xuất giải pháp việc làm (quy mô, cấu, chất lượng) sách việc làm cho niên nông thôn Hà Nội điều kiện hội nhập cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Đối tƣợng nghiên cứu: Vấn đề việc làm thể chế, sách việc làm cho niên nông thôn, bao gồm khung khổ pháp lý phát triển nói chung sách tăng cầu lao động, sách nâng cao chất lượng cung lao động niên nông thôn hỗ trợ kết nối cung- cầu lao động Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: việc làm sách việc làm cho niên nơng thơn Hà Nội Về không gian: nghiên cứu địa bàn 17 huyện ngoại thành Hà Nội Về thời gian: số liệu thứ cấp thu thập cho giai đoạn 2012-2017 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Khung nghiên cứu: Khung nghiên cứu việc làm niên nông thôn Phƣơng pháp nghiên cứu NCS sử dụng Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; Phương pháp phân tích tổng hợp, Phương pháp thống kê, Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia, điều tra khảo sát 17 huyện thành phố Hà Nội, với đối tượng chọn có chủ đích theo mẫu ngẫu nhiên: Thanh niên, Đại diện nhà tuyển dụng niên nông thôn Hà Nội, Cán quản lý địa bàn nơng thơn Hà Nội ĐĨNG GĨP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN (i) Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn việc làm sách việc làm niên nơng thơn q trình hội nhập kinh tế gắn với thị hóa nơng thơn; xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu việc làm cho niên nông thôn với nhân tố tác động Cách thức đo lường quy mô, cấu trúc chất lượng việc làm niên nơng thơn gắn với q trình thay đổi cấu kinh tế đặt bối cảnh yêu cầu hội nhập cơng nghiệp hóa, đại hóa; đồng thời phân tích thị trường lao động thể chế thị trường lao động khu vực nông thơn, điều kiện thị hóa nhanh Hà Nội (ii) Đánh giá thực trạng quy mô, cấu, chất lượng việc làm niên nông thôn Hà Nội tác động yếu tố thể chế, cung, cầu kết nối cung - cầu để bất cập, thách thức nguyên nhân (iii) Phân tích hội thách thức việc làm cho niên nông thôn; đồng thời đưa quan điểm, giải pháp, sách thúc đẩy tạo việc làm cho niên nông thôn Hà Nội thời gian tới Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN Về mặt lý luận, luận án nghiên cứu vấn đề lý luận việc làm (quy mô, cấu chất lượng), thất nghiệp sách giải việc làm cho niên nông thôn trình CNH HĐH, từ cung cấp tiền đề khoa học quan trọng làm sở để xây dựng giải pháp giải vấn đề việc làm cho niên nơng thơn thành phố có tốc độ thị hóa nhanh nói riêng Nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng sách nhà nước việc nâng cao tính động, tự chủ niên nhằm tự giải việc làm cho thân, gia đình có tác động lớn tới đời sống người dân nông thôn; nghiên cứu tác động trình hội nhập gắn với thị hóa nơng thơn, chuyển dịch cấu kinh tế nguyên nhân quan trọng thúc đẩy niên nơng thơn khởi nghiệp tìm kiếm việc làm phi nông nghiệp, tạo thu nhập cao hội việc làm tốt cho Về mặt thực tiễn, từ phân tích số liệu thị trường lao động việc làm, kỹ niên khu vực nơng thơn, sách tạo việc làm phát triển doanh nghiệp nước Hà Nội, nghiên cứu đưa khuyến nghị sách biện pháp phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội để giải việc làm cho niên nơng thơn theo hướng hồn thiện thể chế sách, cải thiện số lực cạnh tranh, nâng cao vốn nhân lực tính động sáng tạo để có việc làm đầy đủ, suất, thu nhập cao; thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa nơng thơn động lực quan trọng nhằm tạo việc làm cho niên nông thôn nâng cao đời sống người dân khu vực nông nghiệp, nông thôn KẾT CẤU LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu việc làm cho niên nông thôn Chương 2: Cơ sở khoa học việc làm cho niên nông thôn Chương 3: Thực trạng việc làm tạo việc làm cho niên nông thôn Hà Nội Chương 4: Giải pháp việc làm tạo việc làm cho niên nông thôn Hà Nội, giai đoạn đến năm 2025 Chƣơng TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN 1.1 TÀI LIỆU NƢỚC NGỒI Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan chia thành nhóm, nghiên cứu việc làm nói chung, nghiên cứu lao động việc làm khu vực nông thôn nghiên cứu việc làm niên 1.2 TÀI LIỆU TRONG NƢỚC Ở Việt Nam thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu viết đề cập đến vấn đề việc làm, phân thành nhóm nội dung chủ yếu sau: việc làm sách việc làm nói chung; việc làm cho niên; việc làm cho người nông dân 1.3 KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HÀ NỘI 1.3.1 Những kết đƣợc khẳng định mặt khoa học, thực tiễn Về mặt lý luận, hệ thống mơ hình lý thuyết việc làm cho cách nhìn tổng quan vấn đề việc làm kinh tế khẳng định vai trò quan trọng sách nhà nước việc nâng cao tính động, tự chủ niên Về mặt thực tiễn, từ phân tích số liệu thị trường lao động việc làm khu vực nơng thơn, sách tạo việc làm nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn quốc gia, Việt Nam, tác giả đưa khuyến nghị sách việc phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực nông thôn để giải việc làm cho lao động chỗ, thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa nơng thơn động lực quan trọng nhằm giải việc làm cho lao động nơng nghiệp, nơng thơn nói chung niên nơng thơn nói riêng 1.3.2 Khoảng trống số vấn đề luận án tập trung nghiên cứu Các khoảng trống nghiên cứu số dư địa, số điểm mới, hướng nghiên cứu mà luận án NCS tập trung triển khai bao gồm: - Tiếp cận nghiên cứu việc làm sách việc làm niên nông thôn thông qua thể chế yếu tố thị trường lao động - Nghiên cứu trình thay đổi cấu trúc việc làm niên nơng thơn gắn với q trình chuyển dịch cấu kinh tế - Nghiên cứu làm rõ chất lượng việc làm niên nông thôn Hà Nội Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN 2.1 CÁC KHÁI NIỆM 2.1.1 Việc làm thị trƣờng lao động 2.1.1.1 Việc làm Trong luận án này, tác giả quan niệm: Việc làm hoạt động mang lại thu nhập cho người lao động, không bị pháp luật cấm, bao gồm (1) công việc trả công dạng tiền mặt vật;(2) công việc tự làm để tạo thu nhập cho thân tạo thu nhập cho gia đình khơng trả cơng (bằng tiền mặt vật) cho cơng việc đó, gọi việc làm tự tạo Khái niệm “việc làm tự tạo liên quan đến việc tự quản lý sở hữu sở sản xuất hàng hóa dịch vụ 2.1.1.2 Phân loại việc làm - Việc làm niên việc làm người trưởng thành (theo nhóm tuổi) - Việc làm thức phi thức - Việc làm công hưởng lương việc làm tự tạo - Đủ việc làm thiếu việc làm 2.1.1.3 Thị trường lao động cung, cầu lao động niên  Thị trường lao động Thị trường lao động (hoặc thị trường sức lao động) nơi thực quan hệ xã hội người bán sức lao động (người lao động làm thuê) người mua sức lao động (người sử dụng sức lao động), thông qua hình thức thỏa thuận giá (tiền công, tiền lương) điều kiện làm việc khác, sở hợp đồng lao động văn bản, miệng, thông qua dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác - Điều kiện tự nhiên, đất đai, vị trí địa lý kinh tế quốc gia, vùng, địa phương - Tăng trưởng kinh tế cấu kinh tế - Phát triển doanh nghiệp tự tạo việc làm - Khoa học công nghệ áp dụng nơng nghiệp 2.3.3 Nhóm nhân tố thuộc cung lao động - Quy mô, cấu dân số nơng thơn - Trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật kỹ lao động - Hệ thống giáo dục, đào tạo - Động cơ, ý thức, trách nhiệm tác phong, thái độ làm việc 2.3.4 Nhóm nhân tố thuộc kết nối cung – cầu lao động - Tín dụng tạo việc làm - Hướng nghiệp - Dịch vụ việc làm - Dự báo thông tin thị trường lao động 2.4 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN 2.4.1 Các tiêu chí đánh giá quy mơ cấu việc làm Các tiêu phản ánh quy mô, cấu việc làm niên nông thôn thường bao gồm: - Số niên nơng thơn có việc làm; số niên nông thôn thất nghiệp; số niên nông thôn thiếu việc làm; - Tỷ lệ niên nơng thơn có việc làm (%); - Các cấu việc làm chủ yếu; Đồng thời với chuyển dịch GDP, chuyển dịch cấu việc làm cho thấy cấu lao động/việc làm tập trung chủ 11 yếu đâu, thuộc nhóm đối tượng nào, tính chất làm việc quan hệ chủ thợ sao, với mức thu nhập cao hay thấp 2.4.2 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng việc làm niên - Thu nhập phúc lợi lao động - Đào tạo phát triển kỹ - Thời gian làm việc nghỉ ngơi - Tính an tồn, sức khỏe nơi làm việc an sinh xã hội 2.5 KINH NGHIỆM TẠO VIỆC LÀM VÀ VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN, BÀI HỌC RÚT RA CHO HÀ NỘI Luận án nghiên cứu kinh nghiệm tạo việc làm việc làm cho niên nông thôn nhiều quốc gia tỉnh thành Việt Nam như: Trung Quốc; Malaysia; Hàn Quốc Thành phố Hồ Chí Minh giải việc làm niên nông thôn gắn với xây dựng nông thôn Bài học rút cho Hà Nội: Một là, cần có tiếp cận toàn diện nghiên cứu vấn đề việc làm niên nông thôn giác độ thị trường lao động Hai là, nghiên cứu, hoàn thiện khung khổ pháp lý phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương Ba là, tập trung thực sách ưu đãi, kích cầu, xây dựng sở hạ tầng hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh vùng nông thôn Bốn là, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo vùng nông thôn Năm là, gắn kết thị trường cung - cầu lao động thông qua công tác dự báo, nắm bắt tình hình thơng tin thị trường lao động mạng lưới dịch vụ việc làm 12 Chƣơng THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HÀ NỘI 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI HÀ NỘI VÀ NHU CẦU VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội Hà Nội Hà Nội - thủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nằm trung tâm vùng đồng sông Hồng, Thành phố lớn Việt Nam diện tích với 3.344,7 km², đồng thời địa phương có số dân đơng so với nước với 7.558.965 người Theo độ tuổi, niên Hà Nội năm 2017 có 405 nghìn người nhóm 15-19, chiếm 25,2% tổng số niên; nhóm 20-24 có 604 nghìn người, chiếm 37,6%; nhóm 25-29 có 600 nghìn người, chiếm 37,4% tổng số niên 3.1.2 Đặc điểm niên nông thôn Hà Nội nhu cầu việc làm họ Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa tồn cầu hóa tăng tốc nay, văn minh thành thị với giá trị văn hóa, việc làm lối sống đặc trưng thành thị tác động mạnh mẽ vào đời sống cư dân nông thôn, làm biến đổi nhanh chóng, tồn diện, sâu sắc tồn đời sống xã hội nơng thơn, đặc biệt văn hóa, việc làm lối sống niên Trong đó, hai nhóm cư dân, nơng thơn thành thị - với tính cách cá nhân cộng đồng - chủ thể văn hóa tích cực Do vậy, cường độ 13 phạm vi tương tác văn hóa, lối sống diễn khơng đồng nhóm dân cư nông thôn cư trú địa bàn khác nhau, khác biệt việc làm, nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính quy định 3.2 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NƠNG THƠN HÀ NỘI 3.2.1 Quy mơ việc làm thất nghiệp niên nông thôn Hà Nội Trong giai đoạn 2012 - 2017, việc làm niên nông thôn Hà Nội liên tục giảm, từ số lượng 503 nghìn người năm 2012 xuống 462 nghìn năm 2017, mức giảm trung bình khoảng 2% năm, việc làm chung Hà Nội tăng mạnh năm gần (mức tăng chung khoảng 2,5%, mức tăng việc làm khu vực thành thị Hà Nội khoảng gần 5%) Tình hình phần phản ánh kết dòng di cư lao động nơng thơn - đô thị Hà Nội, theo kết Điều tra Di cư nội địa quốc gia TCTK năm 2015 [25], tỷ lệ người di cư năm gần Hà Nội 16,3% tỷ lệ di cư nơng thơn - thành thị 29,6%, chủ yếu di cư nội tỉnh (51,2%) Ngược lại với q trình giảm việc làm niên nơng thôn Hà Nội, tỷ trọng việc làm nữ niên nông thôn Hà Nội ngày tăng, từ 46,382% năm 2012 lên 47,2% năm 2017, chứng tỏ tham gia thị trường lao động vai trò nữ niên nông thôn phát triển xã hội ngày cao 3.2.2 Cấu trúc việc làm niên nơng thơn Hà Nội 14 Q trình tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Hà Nội làm thay đổi cấu trúc việc làm niên nông thơn, dẫn đến số chuyển biến tích cực như: - Việc làm nữ niên ngày nhiều (từ 46,4% năm 2012 tăng lên 47,2% năm 2017), chứng tỏ vai trò nữ niên nơng thơn tham gia vào sản xuất xã hội ngày lớn - Thanh niên lớn tuổi (thường qua đào tạo) chiếm tỷ trọng nhiều (từ 49,2% năm 2012 tăng lên 51,1% năm 2017), chứng tỏ vai trò hệ thống mạng lưới giáo dục - đào tạo đóng góp vào gia tăng quy mơ giá trị việc làm niên nông thôn 3.2.3 Chất lƣợng việc làm cho niên nông thôn Hà Nội Có thể thấy chất lượng việc làm niên nông thôn Hà Nội cải thiện đáng kể xem xét giác độ thu nhập Mức tăng thu nhập việc làm công hưởng lương niên nơng thơn Hà Nội bình qn đạt 7,6% năm 2012 - 2017, tăng cao thuộc khu vực nơng lâm ngư nghiệp (9,8%), sau đến công nghiệp- xây dựng (9,1%), tăng thấp khu vực dịch vụ (4,6%) 3.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN HÀ NỘI 3.3.1 Khung khổ pháp lý lực thực 3.3.1.1 Khung khổ chung Đánh giá chung cho thấy, sách việc làm cho niên nơng thơn nước ta hạn chế bản: (i) Chưa có định hướng mang tính tổng thể, bứt phá việc phát triển kinh tế nhằm tạo nhiều việc làm với cấu tiến bộ; (ii) Những sách ban 15 hành chưa đồng bộ, chưa theo kịp đáp ứng phát triển thị trường lao động, chưa chủ động cho hội nhập quốc tế đáp ứng yêu cầu Cách mạng cơng nghiệp 4.0; (iii) Chính sách việc làm chủ yếu trọng đến số lượng việc làm tạo ra, chưa trọng đến chất lượng việc làm nên tính ổn định, bền vững việc làm hiệu tạo việc làm thấp 3.3.1.2 Chỉ số PCI Hà Nội sách hỗ trợ giải việc làm cho niên nông thôn Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI năm 2017 Hà Nội đạt 64,71 điểm (tăng 3,97 điểm), xếp vị trí thứ 13/63, tăng bậc so với năm 2016 Năm 2017 năm thứ liên tiếp Chỉ số PCI Hà Nội tăng hạng xếp hạng cao kể từ ngày công bố Chỉ số PCI Trong 10 số thành phần Chỉ số PCI, Hà Nội có số vừa tăng điểm số tuyệt đối vừa tăng hạng (các số: “Chi phí thời gian để thực quy định Nhà nước tăng 38 bậc; “tính minh bạch tiếp cận thông tin tăng bậc; “tiếp cận đất đai ổn định sử dụng đất tăng bậc; “mơi trường cạnh tranh bình đẳng tăng bậc; “chi phí gia nhập thị trường tăng bậc); có số không thay đổi thứ hạng tăng điểm số tuyệt đối (các số: “Đào tạo lao động , “dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp , “thiết chế pháp lý , “tính động tiên phong quyền tỉnh, thành phố ) 3.3.2 Nhu cầu lao động tạo việc làm cho niên nông thôn 3.3.2.1 Phát triển kinh tế - xã hội tạo việc làm Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Hà Nội, giai đoạn 2012 - 2017 16 nhìn chung có cải thiện, theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ (ví dụ, từ 57,28% năm 2016 lên 57,63% năm 2017) ngành công nghiệp xây dựng (từ 29,69% năm 2016 lên 29,7% năm 2017); giảm tỷ trọng nông nghiệp (từ 3,22% - 2016 xuống 2,84% - 2017) 3.3.2.2 Sự phát triển doanh nghiệp, khu công nghiệp, làng nghề khả tạo việc làm Từ năm 2016 đến hết năm 2017, Thành phố thu hút 340,93 nghìn tỷ đồng từ dự án ngồi ngân sách (trong năm 2017 tăng 33% so với năm 2016); vốn đăng ký FDI đạt 6,687 tỷ USD (trong năm 2017 tăng 10,2% so với năm 2016) Năm 2017, có 52.212 doanh nghiệp doanh nghiệp đăng ký thành lập (trong năm 2017 tăng 8%) Giai đoạn 2012 - 2017, quy mô cầu lao động Thành phố Hà Nội có biến động sách phát triển kinh tế xã hội, trung bình hàng năm thành lập 35.245 doanh nghiệp, tổng cầu lao động bình quân năm tăng 53.000 người 3.3.2.3 Khai thác đất nông nghiệp khả tạo việc làm Theo quy hoạch sử dụng đất Hà Nội đến năm 2020, diện tích đất lúa giữ ổn định mức trung bình khoảng 92.000ha (diện tích diện tích gieo trồng lúa 200.531 ha), chiếm 56,4% diện tích đất nơng nghiệp, sản lượng đạt 1.169.463 3.3.2.4 Ứng dụng công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp Đến nay, tồn thành phố có 37 mơ hình ứng dụng nơng nghiệp cơng nghệ cao Các địa phương phát triển nhiều mô hình Sóc Sơn mơ hình, Thanh Trì mơ hình, Quốc Oai mơ hình, Đan 17 Phượng mơ hình…Tuy nhiên, thực tế cho thấy, so với tiềm năng, lợi Thủ đô, việc ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp tạo việc làm có suất, giá trị cao hạn chế, chưa thu hút doanh nghiệp lớn tham gia 3.3.3 Cung lao động niên nông thôn Hà Nội 3.3.3.1 Số lượng lao động niên nông thôn Hà Nội Trong cấu dân số, dân số niên (từ 15 đến 29) Hà Nội chiếm gần từ 21-23% tổng dân số, nhiên tỷ lệ có xu hướng giảm dần Những số phản ánh thực trạng di cư nông thôn – đô thị niên nơng thơn Hà Nội tìm việc làm hội điều kiện sống, làm việc tốt 3.3.3.2 Về trình độ đào tạo lực làm việc niên nơng thơn Hà Nội Về trình độ đào tạo chuyên môn kỹ thuật, Hà Nội xem thành phố có tỉ lệ lao động qua đào tạo cao nước niên Hà Nội có tỷ lệ qua đào tạo cao, với gần 52,1% niên đào tạo có cấp từ thành trở lên 3.3.3.3 Về mạng lưới đào tạo, dạy nghề cho niên nông thơn Hà Nội Cuối năm 2017, tồn thành phố có 276 sở dạy nghề tư thục chiếm 66% gồm: Trường cao đẳng nghề: 21 sở tư thục chiếm 38%; Trường trung cấp nghề: 44 sở tư thục chiếm 54,5%; Trung tâm dạy nghề trường dạy nghề: 62 tư thục chiếm 66,1%; Phân hiệu trường cao đẳng nghề, trung câp nghề đặt Hà Nội: 3; Trường cao đẳng,đại học, trung cấp có tham 18 gia dạy nghề: 3; Trung tâm kỹ thuật tổng hợp, trung tâm dạy nghề thường xuyền, trung tâm giới thiệu việc làm có tham gia dạy nghề: 28 Tổng số huyện có trung tâm dạy nghề trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề/ số huyện: 17/18 3.3.4 Kết nối cung cầu lao động 3.3.4.1 Dịch vụ việc làm Đến hết năm 2017, địa bàn thành phố có 33 sở có chức hoạt động giới thiệu việc làm có trung tâm GTVL thuộc Sở LĐTBXH, trung tâm thuộc hội, đoàn thể, trung tâm thuộc quan trung ương, lại doanh nghiệp 3.3.4.2 Các kênh thơng tin tìm việc làm Các kênh thơng tin tìm kiếm việc làm Hà Nội đa dạng, hiệu hoạt động kênh thấp Cụ thể, với niên chưa làm, họ chủ yếu lấy thông tin từ người quen, bạn bè qua tờ rơi, sách báo, internet sinh viên chủ yếu có thơng tin từ nhà trường 3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HÀ NỘI 3.4.1 Kết đạt đƣợc Việc làm cho niên nông thôn Hà Nội đạt kết chủ yếu sau: (i) Việc làm niên nông thôn nông thôn tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm niên nơng thơn giảm góp phần sử dụng hiệu nguồn lực người trình xây dựng nơng thơn mới, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Hà Nội (ii) Chuyển 19 dịch cấu việc làm niên nông thôn thực nhiều hình thức đa dạng theo xu hướng tiến (iii) Chất lượng việc làm niên nông thôn tiếp tục cải thiện thu nhập, đào tạo kỹ năng, điều kiện làm việc, an sinh xã hội thực quyền tiếng nói niên, góp phần nâng cao hiệu sản xuất nơng thơn giảm nghèo nhanh chóng khu vực nông thôn Hà Nội 3.4.2 Những hạn chế, yếu Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế Hà Nội nói chung tăng trưởng khu vực nơng nghiệp, nơng thôn Hà Nội chưa thúc đẩy tạo việc làm tương ứng nông thôn Thứ hai, cấu trúc việc làm niên nông thôn chưa chuyển biến kịp với thay đổi cấu kinh tế, chưa theo hướng đại Thứ ba, chất lượng việc làm niên nông thôn chưa bền vững thu nhập, vị thế, điều kiện làm việc bảo hiểm xã hội 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu Thứ nhất, Khung khổ pháp lý sách phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội chưa trọng mức đến CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn tạo việc làm khởi nghiệp niên nông thôn Thứ hai, bảo đảm việc làm trình chuyển dịch cấu kinh tế lao động Hà Nội theo tư cũ Thứ ba, vốn nhân lực niên nơng thơn nói chung thấp, gặp nhiều khó khăn tìm việc làm mới, tiếp cận kiến thức sản xuất mới, chuyển đổi nghề chuyển dịch tích cực cấu lao động nông nghiệp, nông thôn 20 Thứ tư, thị trường lao động nông thôn chưa phát triển, cungcầu lao động cân Chƣơng GIẢI PHÁP VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HÀ NỘI, GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2025 4.1 BỐI CẢNH VÀ CƠ HỘI, THÁCH THỨC VỀ VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HÀ NỘI 4.1.1 Bối cảnh hội nhập phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội đến năm 2025 Trước biến chuyển nhanh chóng mang tính thay đổi lề Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ (cuộc cách mạng 4.0) xu hội nhập quốc tế cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày nay, thành phố Hà Nội xây dựng định hướng chiến lược phát triển chung với mục tiêu trở thành đô thị văn minh đại với cấu kinh tế dịch vụ - công nghiệp - nơng nghiệp phát triển trình độ cao, thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển vận hành đồng bộ, hội nhập yếu tố kinh tế tri thức hình thành rõ nét ảnh hưởng tích cực đến Hà Nội 4.1.2 Nhu cầu việc làm cho niên nông thôn Theo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 22/02/2012 mục tiêu phát triển chiến lược Thủ đô Hà Nội dự kiến tăng trưởng GDP 21 giai đoạn 2011 - 2020 12% - 13%/năm 9,5% - 10%/năm giai đoạn 2021 - 2030 4.1.3 Cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu việc làm tạo việc làm cho niên nông thôn Hà Nội Cơ hội: Chính phủ có nhiều chế, sách khuyến khích đầu tư phát triển hỗ trợ kết cấu hạ tầng cho đặc thù riêng Hà Nội; Thách thức: Các thị trường, sách hỗ trợ, máy quản lý thủ tục hành nhiều hạn chế; giá hóa dân số hệ thống giáo dục đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu; Điểm mạnh: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng quyền địa phương hỗ trợ tích cực; Điểm yếu: chưa có chiến lược, khung pháp lý khơng chặt chẽ, nguồn lực tài hạn chế, thiếu liên kết vùng 4.2 QUAN ĐIỂM VỀ VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HÀ NỘI 4.2.1 Mục tiêu việc làm cho niên nông thôn Mục tiêu tổng quát việc làm niên nông thôn Hà Nội bao gồm Việc làm đầy đủ, suất bền vững cho niên nông thôn Hà Nội sở tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng, phát triển Hà Nội trở thành trung tâm đào tạo nhân tài nguồn nhân lực chất lượng cao hàng đầu nước có uy tín quốc tế, đảm bảo nguồn nhân lực có trình độ theo kịp với xu phát triển chung 4.2.2 Quan điểm NCS việc làm cho niên nông thôn điều kiện 22 Một là, tạo việc làm cho niên nông thôn phải phù hợp, đồng với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phát triển niên Thành phố Hà Nội Hai là, hoàn thiện khung khổ pháp lý, thu hút nguồn đầu tư, tạo việc làm Ba là, tạo việc làm cho niên nông thôn phải có tính bền vững, hướng tới việc làm suất cao 4.3 GIẢI PHÁP VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NƠNG THƠN HÀ NỘI 4.3.1 Hồn thiện khung khổ pháp lý, cải thiện PCI hướng đến khởi nghiệp, tạo nhiều việc làm nâng cao chất lượng việc làm 4.3.2 Phát triển cầu lao động, tạo việc làm tái cấu trúc việc làm 4.3.3 Nâng cao chất lƣợng cung lao động niên 4.3.4 Kết nối cung cầu lao động 4.4 KIẾN NGHỊ 4.4.1 Đối với Nhà nƣớc 4.4.2 Đối với tổ chức Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 23 KẾT LUẬN Nghiên cứu NCS làm rõ vấn đề lý luận việc làm niên nông thôn, đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng tới việc làm niên nông thôn bối cảnh thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Hà Nội, từ đề xuất giải pháp việc làm tạo việc làm cho niên nông thôn Hà Nội Mặc dù cố gắng nghiên cứu NCS chắn hạn chế Các hướng nghiên cứu dự định NCS bao gồm: - Đánh giá tác động cụ thể chuyển dịch cấu kinh tế Hà Nội đến việc làm niên nông thôn; - Xây dựng hệ thống tiêu việc làm bền vững cho niên nông thôn; - Đánh giá lực khả đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp 4.0 niên nông thôn Hà Nội NCS xin chân thành cảm ơn nhận xét đánh giá Thầy, Cô 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Khánh Bình “Để giải việc làm cho niên nông thôn Hà Nội” Tạp chí Kinh tế Dự báo (Số 13, tháng5/2017), tr.51-53 Nguyễn Khánh Bình “Thành phố Hà Nội: Khởi nghiệp với ứng dụng công nghệ cao - thuận lợi, khó khăn giải pháp”, Tạp chí Cơng thương (Số 2, tháng2/2018), tr.171-174 Nguyễn Khánh Bình “Việc làm cho niên nông thôn Hà Nội thời kỳ cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Tạp chí lao động xã hội (Số 572, tháng 4/2018), tr.41-43 ... VỀ VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HÀ NỘI 4.2.1 Mục tiêu việc làm cho niên nông thôn Mục tiêu tổng quát việc làm niên nông thôn Hà Nội bao gồm Việc làm đầy đủ, suất bền vững cho niên nông thôn. .. cứu việc làm cho niên nông thôn Chương 2: Cơ sở khoa học việc làm cho niên nông thôn Chương 3: Thực trạng việc làm tạo việc làm cho niên nông thôn Hà Nội Chương 4: Giải pháp việc làm tạo việc làm. .. tin từ nhà trường 3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HÀ NỘI 3.4.1 Kết đạt đƣợc Việc làm cho niên nông thôn Hà Nội đạt kết chủ yếu sau: (i) Việc làm niên nông thôn nông thơn

Ngày đăng: 28/01/2019, 18:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan