1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực tại trường cao đẳng nghề đà nẵng

106 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG -  - LÊ THỊ VÂN ANH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG -  - LÊ THỊ VÂN ANH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Đà Nẵng, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác./ Tác giả luận văn Lê Thị Vân Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục nội dung nghiên cứu đề tài Tổng quan tài liệu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực .7 1.1.3 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực 10 1.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực sở đào tạo nghề 10 1.1.5 Khung lực nguồn nhân lực sở đào tạo nghề 11 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC .12 1.2.1 Xây dựng cấu nguồn nhân lực đáp ứng mục tiêu tổ chức 12 1.2.2 Phát triển trình độ chun mơn, nghiệp vụ nguồn nhân lực 13 1.2.3 Phát triển kỹ nghề nghiệp người lao động 15 1.2.4 Nâng cao nhận thức người lao động 16 1.2.5 Nâng cao động thúc đẩy người lao động 17 1.3 Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC TỔ CHỨC DẠY NGHỀ 21 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC TỔ CHỨC DẠY NGHỀ 22 1.4.1 Cơ chế, sách sử dụng, bố trí xếp nguồn nhân lực .22 1.4.2 Quy mô, cấu nguồn nhân lực tổ chức 23 1.4.3 Các nhân tố thuộc người lao động 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG .24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG .25 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 25 2.1.1 Đặc điểm Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng 25 2.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực trường cao đẳng nghề Đà Nẵng .33 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG 37 2.2.1 Thực trạng cấu đội ngũ giáo viên 37 2.2.2 Thực trạng nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ giáo viên trường .44 2.2.3 Thực trạng nâng cao kỹ nghề nghiệp 47 2.2.4 Thực trạng nâng cao nhận thức 50 2.2.5 Thực trạng tạo động lực thúc đẩy 52 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG .55 2.3.1 Những mặt mạnh 55 2.3.2 Những tồn 56 2.3.3 Nguyên nhân tồn 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG .58 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG 59 3.1 TIỀN ĐỀ ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG 59 3.1.1 Chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2015-2020 .59 3.1.2 Nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên trường 62 3.1.3 Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên trường .64 3.2 NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ 65 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG 65 3.3.1 Hoàn thiện cấu nguồn nhân lực nhà trường 65 3.3.2 Nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên .68 3.3.3 Nâng cao kỹ năng, hành vi thái độ cho đội ngũ giáo viên 78 3.3.4 Nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên 79 3.3.5 Nâng cao động thúc đẩy cho đội ngũ giáo viên hồn thiện mơn trường học tập .79 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 82 3.4.1 Đối với Bộ Lao động Thương Binh Xã Hội: 82 3.4.2 Đối với Uỷ ban nhân dân TP Đà Nẵng: 83 3.4.3 Đối với trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng: 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa BD Bồi dưỡng CBGV Cán giáo viên CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CT Chính trị ĐVT Đơn vị tính GV Giáo viên HD Hướng dẫn HS-SV Học sinh – Sinh viên KT Kế toán NCKH Nghiên cứu khoa học NN Ngoại ngữ NNL Nguồn nhân lực MT Máy tính QLNN Quản lý Nhà nước QT Quản trị SL Số lượng SX Sản xuất TT Thông tin DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Tháp nhu cầu Maslow tổ chức, doanh nghiệp 19 2.1 Thống kê sở vật chất trường năm học 2014-2015 29 2.2 Số lượng HSSV đào tạo trường năm từ 2011-2014 30 2.3 Đội ngũ giáo viên giảng dạy trường Cao đẳng nghề Đà Nẵn 33 2.4 Bảng thống kê số lượng giáo viên từ năm 2011-2015 34 2.5 Thống kê trạng giáo viên khoa tính đến năm học 2014-2015 35 2.6 Bảng thống kê số lượng sinh viên/1giáo viên từ năm 20122015 37 2.7 Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo loại hình lao động 38 2.8 Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo khoa từ năm 2012-2015 39 2.9 Bảng thống kê cấu giới tính đội ngũ giáo viên 40 2.10 Độ tuổi giáo viên theo khoa năm học 2014-2015 41 2.11 Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo tiêu biên chế qua năm 2012-2015 43 2.12 Trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên ( 2012-2015) 44 2.13 Thống kê trình độ chun mơn giáo viên theo khoa chuyên môn năm 2014-2015 45 2.14 Thống kê số lượng chất lượng đội ngũ giáo viên năm 2014-2015 45 2.15 Thực trạng kỹ đội ngũ giáo viên 48 2.16 Thống kê số lượng đề tài nghiên cứu khoa học từ năm 20122015 49 2.17 Thống kê tổng thu nhập/tháng giáo viên qua năm học 54 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ Trang 2.1 Số lượng giáo viên từ năm học 2011-2014 34 2.2 Thực trạng giáo viên khoa năm học 2014-2015 36 2.3 Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo loại hình lao độn 38 2.4 Cơ cấu giới tính đội ngũ giáo viên 41 2.5 Cơ cấu độ tuổi giáo viên 43 2.6 Mức độ hài lòng giáo viên trường 53 2.7 Mức độ tạo điều kiện cho giáo viên tham gia khóa đào tạo 53 3.1 Mức độ nhu cầu tham gia đào tạo 62 3.2 Động muốn tham gia đào tạo 63 3.3 Phương pháp đào tạo 63 3.4 Hình thức đào tạo 64 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang 3.1 Nội dung đào tạo phát triển giáo viên 71 3.2 Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên 71 80 thúc đẩy đội ngũ giáo viên Lương bổng, đãi ngộ không đơn mặt tài mà mặt phi tài Vì vậy, cần có sách tiền lương, thu nhập phù hợp nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần giáo viên Cải thiện đời sống vật chất làm cho đời sống vật chất đầy đủ hơn, cao hơn, giáo viên chuyên tâm với nghề nghiệp, gắn bó với nghiệp giáo dục trường, hạn chế đến mức thấp giáo viên “cày, cuốc” bên ngoài, sở đào tạo khác, có nâng cao chất lượng đào tạo Xây dựng quy định quy hoạch, bổ nhiệm dựa sở lực, phẩm chất đạo đức chủ yếu nhằm kích thích tạo hội cho người giáo viên phấn đấu Ngồi khuyến khích vật chất, tổ chức cần có sách khuyến khích tinh thần cho đội ngũ giáo viên Biểu dương trước tập thể nổ lực thành tích xuất sắc Nhưng phải ý nguyên tắc “biểu dương trước tập thể, phê bình kín đáo” Biểu dương tốt khiển trách, đặc biệt việc làm trước tập thể Hàng năm trường nên tiến hành tổng kết, đánh giá kết hoạt động dạy học nói chung cá nhân để qua tuyên truyền, cổ vũ, động viên giáo viên đạt thành tích cao công tác Đồng thời, nhà trường nên tổ chức hình thức tổ chức cho nhân viên tham quan, nghỉ mát, b Phát triển môi trường học tập Để nâng cao lực người, ngồi việc tổ chức đào tạo nhiều hình thức, yếu tố khơng phần quan trọng để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển tạo trường làm việc học tập cho đội ngũ giáo viên công ty 81 Như biết, nâng cao môi trường điều kiện việc có ý nghĩa quan trọng đến lực đội ngũ giáo viên, ảnh hưởng trực tiếp đến kết giảng dạy giáo viên + Hồn thiện cơng tác tổ chức phục vụ nơi làm việc theo yêu cầu công việc việc nâng cao sở vật chất, tạo môi trường thuận lợi tâm sinh lý cho người lao động + Tạo bầu khơng khí dân chủ, tương trợ giúp đỡ lẫn người quản lý, lãnh đạo với đội ngũ giáo viên, giáo viên với để người giáo viên cảm nhận tôn trọng phát huy hết tiềm mình, cách đơn vị có họp giao ban đầu tuần làm việc để tổ trưởng báo cáo tình hình kinh doanh tổ tuần có ý kiến đề xuất với trưởng đơn vị, trưởng đơn vị nhận thông tin giải vấn đề + Xây dựng mơi trường văn hố nhà trường, đặc biệt tổ chức giáo dục phải có văn hóa giao tiếp ứng xử, lãnh đạo với giáo viên, giáo viên với giáo viên, giáo viên với HSSV Để làm điều này, cần thực bước sau: Đào tạo cho giáo viên kỹ giao tiếp, ứng xử HSSV Xây dựng hệ thống chuẩn mực cho giáo viên trường + Thường xuyên tổ chức kiểm tra sức khoẻ, có kế hoạch chăm sóc sức khoẻ cho giáo viên Việc làm giúp cho giáo viên có sức khoẻ tốt để họ tận tình với cơng việc cảm thấy nhà trường quan tâm nhiều đến + Ban lãnh đạo cần lập kế hoạch đào tạo giáo viên năm lần, tùy theo ngành nghề thời gian đào tạo, có kế hoạch lựa chọn giáo viên đưa đào tạo, khuyến khích giáo viên cách cho giáo viên đăng ký đào tạo sau phòng hành xét duyệt (giáo viên làm việc công 82 ty năm trở lên nhà trường hỗ trợ 100% tiền học phí, giáo viên làm việc năm nhà trường hỗ trợ 50% tiền học phí) Trước học nhà trường cần có cam kết giáo viên sau đào tạo phải phục vụ cho nhà trường gấp lần thời gian học, (nếu khơng hồn trả lại học phí cho nhà trường) + Hàng năm nhà trường nên tổ chức thi tay nghề khoa với để giáo viên học hỏi kinh nghiệm giảng dạy với + Nhà trường xây dựng tiêu chí rõ ràng quán việc đề bạt thăng chức cho giáo viên + Nhà trường cần tăng cường liên kết, phối hợp với sở đào tạo nước để phát triển đội ngũ giáo viên cách: Mời chuyên gia đầu ngành để phát triển kỹ giảng dạy, nâng cao kiến thức cho giáo viên 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1 Đối với Bộ Lao động Thương Binh Xã Hội: - Đề nghị Bộ sớm ban hành bổ sung số quy định, chế độ sách giáo viên dạy nghề phù hợp với nhóm nghề: Chức danh giáo viên, cán quản lý dạy nghề; Chính sách ưu đãi giáo viên dạy nghề xứng đáng Có sách ưu đãi việc tuyển chọn đội ngũ giáo viên, đặc biệt đội ngũ giáo viên trẻ Có văn hướng dẫn việc xét phân loại giáo viên dạy nghề theo chuẩn chức danh, phù hợp với Luật dạy nghề, Điều lệ trường dạy nghề yêu cầu công tác xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề sở dạy nghề - Ban hành chương trình khung thống cho nghề quy định rõ thẩm quyền Quyết định Trường xây dựng chương trình khung phù hợp với đặc thù vùng, miền sử dụng lao động, phù hợp đặc thù nghề cụ thể 83 - Xây dựng hồn chỉnh chuẩn kỹ nghề tiêu chí đánh giá chuẩn kỹ nghề Quốc gia kịp thời, giúp trường nhanh chóng vào quản lý hoạt động dạy nghề 3.4.2 Đối với Uỷ ban nhân dân TP Đà Nẵng: - Tiếp tục củng cố tăng cường máy quản lý đào tạo nghề thuộc Sở Lao động Thương binh & Xã hội; Đảm bảo tạo điều kiện cho Trường nâng cao tính chủ động quản lý thống theo lãnh thổ, phối hợp với quản lý theo ngành - Ủy ban nhân dân Thành phố Sở, Ngành liên quan cần giúp đỡ tạo điều kiện để Trường trực tiếp tham gia vào số đề tài nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ liên quan đến ngành nghề đào tạo Trường nhằm nâng cao khả nghiên cứu thực tiễn đội ngũ giáo viên, gắn nhà trường vào thực tiễn đời sống sản xuất xã hội, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đầu tư thêm kinh phí cho việc học tập nâng cao trình độ giáo viên, cán quản lý kinh phí cho việc học tập nghiên cứu nước ngoài, tạo điều kiện cho giáo viên trẻ có điều kiện học cao 3.4.3 Đối với trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng: - Cần nhanh chóng hồn thành xây dựng định hướng chiến lược, qui hoạch phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề từ đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển nhà trường theo đề án phát triển Trường - Tạo điều kiện thời gian, kinh phí để động viên, khuyến khích giáo viên học tập, tự học tập nâng cao trình độ (đặc biệt giáo viên trường, giáo viên có hồn cảnh khó khăn) - Quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ cụ thể giáo viên công tác học tập, nghiên cứu khoa học - Khoa Sư phạm nghề Trường phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ thông qua lớp bồi 84 dưỡng chuyên đề, bồi dưỡng chuyên sâu, bồi dưỡng phương pháp dạy học mới, bồi dưỡng kỹ nghề (bao gồm kỹ sử dụng thiết bị dạy học) để nâng tầm kiến thức chuyên sâu chuyên vào đào tạo chứng sư phạm nghề Bồi dưỡng (ngắn hạn, dài hạn) quản lý giáo dục cho giáo viên đối tượng làm công tác quản lý giáo dục địa bàn Thành phố Đà Nẵng nói riêng cho Tỉnh khu vực Miền trung Tây nguyên nói chung Mặt khác, xem xét tổ chức lớp học (vào buổi tối) nhằm tạo điều kiện để đơn vị cử người tham gia học tập nhiều người học vừa bảo đảm cơng việc chun mơn mình, vừa tham gia học tập đầy đủ theo quy định Nhà trường - Ngồi học tập chun mơn (chun sâu nâng cao) nhà trường phải quy định cho đối tượng giáo viên phải tham gia lớp đào tạo bồi dưỡng lý luận trị, quản lý nhà nước Ràng buộc tiêu chí trình độ tin học, ngoại ngữ giáo viên đặc biệt giáo viên trẻ … Nghiên cứu vận dụng thực giải pháp đề xuất đề tài nhằm nhanh chóng phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng phù hợp với yêu cầu điều kiện thực tế Trường, nhằm phát triển nhà trường bền vững Để thực việc phát triển đội ngũ cần kết hợp thực đồng giải pháp đòi hỏi nỗ lực giáo viên, cán quản lý dạy nghề Trường./ 85 KẾT LUẬN Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng nhiệm vụ chủ yếu, có tầm quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa định chiến lược phát triển nhà trường tương lai, nhằm đạt tới mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ thành phố, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Trong chiến lược phát triển Trường từ đến 2020, với quy mơ đào tạo bình qn hàng năm 6.000 HS-SV Để tạo thương hiệu Trường đào tạo, đòi hỏi quản lý đạo nhà trường phải quan tâm xây dựng đồng mặt hoạt động (cơ sở vật chất, thiết bị phương tiện dạy học; phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề; Xây dựng kế hoạch đào tạo; mơi trường làm việc, dạy học …), phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề khâu có tính chất định then chốt Vì vậy, phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề cần phải có sách hợp lý chế độ đãi ngộ vật chất, lẫn tinh thần, tạo môi trường làm việc thuận lợi đội ngũ giáo viên, tập trung nguồn lực để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ nhận thức người giáo viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] TS Trần Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê [2] Đặng Văn Doanh (2008), Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên [3] Ths.Nguyễn Văn Điềm – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2004), giáo trình quản trị nhân lực , NXB Lao động xã hội , Hà Nội [4] Đỗ Đức Định (1998), đào tạo sử dụng nguồn nhân lực nước ASEAN số nước kinh tế công nghiệp Châu Á, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [5] Số liệu thống kê thực trạng đội ngũ trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng (2012) [6] PGS- TS Nguyễn Văn Tài (2003), Nguồn nhân lực Việt Nam: vấn đề đào tạo, thu hút sử dụng, Kỷ yếu hội thảo phát triển nguồn nhân lực, TPHCM [7] Nguyễn Thanh (2002) , Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB trị quốc gia, Hà Nội [8] TS.Nguyễn Quốc Tuấn (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê [9] TS.Võ Xuân Tiến (2010), “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng Tiếng Anh [10] B.B.MAHAPATRO (2010), Human resource management, NXB New Age international limited, publishers [11] Business Edge (2010), Đào tạo nguồn nhân lực : để khỏi “ném tiền qua cửa sổ”, NXB Trẻ [12] GEORGE T MILKOVICH, JOHN W BOUDREAU (2002), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê [13] Martin Hilb (2003), Quản trị nhân tổng thể, NXB Thống kê [14] MICHAEL ARMSTRONG (2009), Armstrong`s handbook of human resource management practice, NXB Replika Press Pvt Ltd [15] http://en.wikipedia.org/wiki/ Learning_ organization [16] http://en.wikipedia.org/wiki/Human_resource_development [17] http://alumnus.caltech.edu/~rouda/T1_HRD.html PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ NHU CẦU CỦA GIÁO VIÊN Kính chào Thầy (Cơ)! Xin Thầy (Cơ) vui lòng dành chút thời gian để trả lời câu hỏi Các thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu Thầy (Cơ) vui lòng đánh dấu “X” vào phù hợp Trân trọng cảm ơn giúp đỡ hợp tác từ Thầy (Cô)! 1/ Đánh giá kỹ nghề nghiệp Thầy (Cơ): Tiêu chí Thành thạo Chưa thành thạo Yếu Kỹ làm việc nhóm Kỹ thiết kế giảng điện tử Kỹ soạn thảo giáo án tích hợp Kỹ thiết kế Slide Kỹ văn phòng Kỹ lập kế hoạch cơng tác Kỹ sử dụng tiếng anh (đọc, hiểu, dịch) 2/ Mức độ hài lòng Thầy (Cơ) chất lượng nguồn nhân lực trường: Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Khơng hài lòng Rất khơng hài lòng 3/ Thầy (Cô) đánh giá mức độ nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên tham gia khoá khoá học: Tốt Khá Trung bình Kém 4/ Thầy (Cơ) có mong muốn tham gia đào tạo khoá học: Rất mong muốn Mong muốn Bình thường Khơng mong muốn 5/ Động khiến Thầy (Cô) mong muốn tham gia khố đào tạo: Tăng thu nhập Nâng cao trình độ chun mơn Thăng tiến cơng việc Có nhiều mối quan hệ An tồn cơng việc 6/ Thầy (Cô) mong muốn đào tạo theo phương pháp: Đào tạo nơi làm việc Đào tạo nơi làm việc 7/ Thầy (Cơ) mong muốn đào tạo theo hình thức: Chương trình ngắn hạn Chứng ngắn hạn Tập huấn, bồi dưỡng Hướng dẫn trực tiếp 8/ Đánh giá nhận thức Thầy (Cô) công tác giảng dạy: Tiêu chí Tốt Bình thường Mức độ tận tình với sinh viên Luôn coi sinh viên khách hàng để phục vụ Thực tốt công tác giảng dạy Cần phát triển nguồn nhân lực trường 9/ Thông tin cá nhân Thầy (Cơ): - Giới tính: - Độ tuổi: Nam Dưới 30 Nữ 30-40 41-50 51-55 Trên 55 - Thâm niên công tác trường: Xin cảm ơn Thầy (Cô)! Kém KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Bảng 1: Đánh giá kỹ nghề nghiệp giáo viên Thành thạo Tiêu chí Tần suất Chưa thành thạo Phần trăm Tần suất (%) Yếu Phần Tần trăm suất (%) Phần trăm (%) Kỹ làm việc nhóm 67 67 28 28 5 Kỹ thiết kế giảng điện tử 54 54 37 37 9 Kỹ soạn thảo giáo án tích hợp 56 56 29 29 15 15 Kỹ thiết kế Slide 47 47 45 45 8 Kỹ văn phòng 93 93 7 0 Kỹ lập kế hoạch công tác 83 83 17 17 0 Kỹ sử dụng tiếng anh (đọc, hiểu, dịch) 25 25 26 26 49 49 Bảng 2: Mức độ hài lòng giáo viên Tiêu chí Tần suất Phần trăm (%) Rất hài lòng 3 Hài lòng 36 36 Bình thường 33 33 Khơng hài lòng 21 21 Rất khơng hài lòng 7 Bảng 3: Mức độ tạo điều kiện cho giáo viên tham gia khoá đào tạo Tiêu chí Tần suất Phần trăm (%) Tốt 10 10 Khá 26 26 Trung bình 39 39 Kém 25 25 Bảng 4: Nhu cầu tham gia đào tạo Tiêu chí Tần suất Phần trăm (%) Rất mong muốn 26 26 Mong muốn 49 49 Bình thường 20 20 Không mong muốn 5 Bảng 5: Động khiến giáo viên mong muốn tham gia đào tạo Tiêu chí Tần suất Phần trăm (%) Thu nhập 24 24 Nâng cao trình độ chun mơn 56 56 Thăng tiến cơng việc 16 26 Có nhiều mối quan hệ 2 An tồn cơng việc 2 Bảng 6: Phương pháp đào tạo Tiêu chí Tần suất Phần trăm (%) Đào tạo nơi làm việc 42 42 Đào tạo nơi làm việc 58 58 Bảng 7: Hình thức đào tạo Tiêu chí Tần suất Phần trăm (%) Chương trình ngắn hạn 10 10 Chứng ngắn hạn 32 32 Tập huấn, bồi dưỡng 16 16 Hướng dẫn trực tiếp 42 42 Bảng 8: Nhận thức giáo viên Tốt Tiêu chí Tần suất Bình thường Phần trăm (%) Tần suất Phần trăm (%) Kém Tần suất Phần trăm (%) Mức độ tận tình với sinh viên 56 56 38 38 4 Luôn coi sinh viên khách hàng để phục vụ 47 47 35 35 18 18 Thực tốt công tác giảng dạy 59 59 32 32 9 Cần phát triển nguồn nhân lực trường 82 82 18 18 0 Bảng 9: Thơng tin cá nhân Giới tính Tần suất Phần trăm (%) Nam 42 42 Nữ 58 58 Tần suất Phần trăm (%) Dưới 30 14 14 30 – 40 39 39 41 – 50 43 43 51 – 55 3 Trên 55 1 Độ tuổi ... luận chung phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Chương 3: Phát triển nguồn nhân lực trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng Tổng... TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG .25 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 25 2.1.1 Đặc điểm Trường Cao. .. Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng 25 2.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực trường cao đẳng nghề Đà Nẵng .33 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG

Ngày đăng: 25/01/2019, 08:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] TS. Trần Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: TS. Trần Kim Dung
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
[2] Đặng Văn Doanh (2008), Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trườngCao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Nguyên
Tác giả: Đặng Văn Doanh
Năm: 2008
[3] Ths.Nguyễn Văn Điềm – PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân (2004), giáo trình quản trị nhân lực , NXB Lao động xã hội , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình quản trị nhân lực
Tác giả: Ths.Nguyễn Văn Điềm – PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2004
[4] Đỗ Đức Định (1998), đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực ở các nước ASEAN và một số nước kinh tế công nghiệp mới ở Châu Á, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực ở các nước ASEAN và một số nước kinh tế công nghiệp mới ở Châu Á
Tác giả: Đỗ Đức Định
Năm: 1998
[6] PGS- TS. Nguyễn Văn Tài (2003), Nguồn nhân lực Việt Nam: vấn đề đào tạo, thu hút và sử dụng, Kỷ yếu hội thảo về phát triển nguồn nhân lực, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực Việt Nam: vấn đề đào tạo, thu hút và sử dụng
Tác giả: PGS- TS. Nguyễn Văn Tài
Năm: 2003
[7] Nguyễn Thanh (2002) , Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
[8] TS.Nguyễn Quốc Tuấn (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê [9] TS.Võ Xuân Tiến (2010), “Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồnnhân lực”, tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực", NXB Thống kê[9] TS.Võ Xuân Tiến (2010), "“Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực”, tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng
Tác giả: TS.Nguyễn Quốc Tuấn (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê [9] TS.Võ Xuân Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê[9] TS.Võ Xuân Tiến (2010)
Năm: 2010
[10] B.B.MAHAPATRO (2010), Human resource management, NXB New Age international limited, publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human resource management
Tác giả: B.B.MAHAPATRO
Nhà XB: NXB New Age international limited
Năm: 2010
[11] Business Edge (2010), Đào tạo nguồn nhân lực : làm sao để khỏi “ném tiền qua cửa sổ”, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nguồn nhân lực : làm sao để khỏi “ném tiền qua cửa sổ
Tác giả: Business Edge
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2010
[13] Martin Hilb (2003), Quản trị nhân sự tổng thể, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự tổng thể
Tác giả: Martin Hilb
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
[14] MICHAEL ARMSTRONG (2009), Armstrong`s handbook of human resource management practice, NXB Replika Press Pvt Ltd [15] http://en.wikipedia.org/wiki/ Learning_ organization Sách, tạp chí
Tiêu đề: Armstrong`s handbook of human resource management practice
Tác giả: MICHAEL ARMSTRONG
Nhà XB: NXB Replika Press Pvt Ltd[15]http://en.wikipedia.org/wiki/ Learning_ organization
Năm: 2009
[5] Số liệu thống kê thực trạng đội ngũ trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng (2012) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w