Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỞNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VƯƠNG HIỀN NAM NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN HỮU ƯỚC Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kiều Anh HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo, TS Nguyễn Thị Kiều Anh - người hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, phòng Sau đại học, q thầy trực tiếp giảng dạy tơi suốt khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian đọc đóng góp ý kiến Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ động viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có cố gắng, tìm tòi định, song chắn luận văn khơng tránh khỏi hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, bạn để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2016 Học viên Vương Hiền Nam LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành hướng dẫn trực tiếp cô giáo, TS Nguyễn Thị Kiều Anh Tôi xin cam đoan: - Luận văn kết nghiên cứu tìm tòi riêng tơi - Những tư liệu trích dẫn luận văn trung thực - Những triển khai luận văn khơng trùng khít với cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố trước Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2016 Học viên Vương Hiền Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC TRUYỆN NGẮN CỦA HỮU ƯỚC 1.1 Quan niệm chung nhân vật văn học 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học giới nhân vật 1.1.2 Chức nhân vật văn học 10 1.1.3 Các tiêu chí phân loại nhân vật văn học 12 1.1.4 Vài nét nhân vật truyện ngắn nhân vật truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi 18 1.2 Hữu Ước hành trình sáng tác truyện ngắn 24 1.2.1 Tác giả Hữu Ước 24 1.2.2 Hành trình sáng tác truyện ngắn Hữu Ước 25 Chương QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI VÀ CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA HỮU ƯỚC 29 2.1 Quan niệm người truyện ngắn Hữu Ước 29 2.1.1 Quan niệm nghệ thuật người 29 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Hữu Ước 31 2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Hữu Ước 33 2.2.1 Bảng thống kê kiểu nhân vật truyện ngắn Hữu Ước 33 2.2.2 Các kiểu nhân vật 38 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NHÀ VĂN HỮU ƯỚC 74 3.1 Nhân vật thể qua việc miêu tả ngoại hình 74 3.2 Nhân vật thể qua miêu tả hành động 79 3.3 Xây dựng nhân vật qua cách đặt tên 86 3.4 Khắc họa nhân vật thông qua ngôn ngữ nhân vật 87 3.4.1 Ngôn ngữ đối thoại 89 3.4.2 Ngôn ngữ độc thoại 94 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hữu Ước - số tác giả tiêu biểu lực lượng công an nhân dân, người có đóng góp khơng nhỏ cho mảng đề tài Vì an ninh Tổ quốc bình yên sống Ông coi tác giả “bảy một” Ấy nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch, nhà điện ảnh, nhạc sĩ, họa sỹ, nhà báo Trung tướng 1.2 Là nghệ sĩ, trải qua trình sáng tạo nghệ thuật nghiêm túc với quan niệm thân phải sống tốt, sống sáng, sống nhân lao động hết mình, Hữu Ước sở hữu gia tài nghệ thuật không nhỏ: ba tập thơ, tiểu thuyết, ba tập truyện ngắn, sáu kịch, ba phim truyện nhựa, 150 tranh sơn dầu khoảng 18 ca khúc phát hành 1.3 Hữu Ước viết nhiều thể loại, phản ánh nhiều vấn đề xã hội, người nhiều bối cảnh khác sống với phong cách riêng biệt Ở thể loại nào, tác giả thể sâu sắc mảng sáng- tối thực sống người Các tác phẩm nghệ thuật ông nhận nhiều giải thưởng Văn học-Báo chí-Sân khấu: * Giải thưởng truyện ngắn Báo văn nghệ (1995) với truyện ngắn “Ước vọng anh tôi”; giải thưởng truyện ngắn Tạp chí Tác phẩm (1996) với truyện ngắn “Đám ma hủi” * Giải báo chí tồn quốc (1998) với ký “Một chặng đường nước Mỹ”; * Giải thưởng Hội nghệ sỹ sân khấu (1999) với kịch “Khoảnh khắc mong manh”; giải thưởng Hội nghệ sỹ sân khấu (2002) với kịch “Vòng vây đơn”; giải thưởng Hội nghệ sỹ sân khấu (2003) với kịch “Vòng xốy” Và số nhiều thể loại sáng tác ấy, truyện ngắn Hữu Ước coi thể loại gặt hái được nhiều thành công mắt độc giả, kể độc giả khó tính Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài Nhân vật truyện ngắn Hữu Ước làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Là tác giả có nhiều đóng góp đáng kể cho văn học Việt Nam nói chung văn học lực lượng cơng an nói riêng qua khảo sát, chúng tơi thấy cơng trình nghiên cứu Hữu Ước tác phẩm ông Các viết xuất số báo, vấn trang website xoay quanh đời nghiệp báo Hữu Ước: - “Làm báo ta làm văn từ tôi”, Nhà văn Hữu Ước giao lưu trực tuyến với bạn đọc website: www.cand.com.vn - “Tơi người nhiều nước mắt”, (Hồng Hải), Đăng Tạp chí Đàn ơng, số tháng 9-2005 - Hữu Ước “viết hưởng lộc trời”, Như Bình (2015) đăng website: www.vnca.cand.com.vn - “Bất ngờ”, Hữu Ước, đăng website: www.baomoi.com - “Những đời văn từ nhà báo CAND”, đăng trang website: www.nguyenhongthai.com - “Chuyện nghề báo vị tướng song toàn”, đăng trang website: www.nguyenphongthai.com - “Men đời ly rượu”, (Bùi Việt Thắng), đăng trang website: www.vnca.cand.com.vn .v.v… Ở viết nhận thấy chưa có tác giả đặt vấn đề nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề nhân vật truyện ngắn Hữu Ước Vì vậy, khn khổ luận văn thạc sĩ, chọn đề tài Nhân vật truyện ngắn Hữu Ước với hi vọng đóng góp phần nhỏ bé để hiểu thêm nghệ sĩ đa tài văn học lực lượng Công an nhân dân Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát truyện ngắn Hữu Ước, luận văn nhằm sâu vào tìm hiểu giới nhân vật phong phú nghệ thuật xây dựng nhân vật ơng Từ khẳng định vị trí, vai trò nhà văn mảng đề tài Vì an ninh tổ quốc bình yên sống nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Trình bày vấn đề lý thuyết nhân vật văn học - Tìm hiểu nhân vật, đặc biệt làm rõ đặc điểm bật giới nhân vật đa dạng, phong phú truyện ngắn Hữu Ước - Chỉ nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn ông Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu nhân vật truyện ngắn Hữu Ước - Phạm vi nghiên cứu Thực đề tài này, luận văn tập trung khảo sát, thống kê, phân tích số truyện ngắn Hữu Ước in tập truyện Người đàn bà uống rượu (2013, NXB Hội Nhà văn); tập Thế (các tác phẩm văn, thơ, kịch chọn lọc) 2005, NXB Công an Nhân dân Trong q trình khảo sát, chúng tơi ý mở rộng thêm số tác phẩm nhà văn khác thời, nhà văn viết đề tài Vì an ninh Tổ quốc bình yên sống để làm bật nét đặc sắc nhân vật truyện ngắn Hữu Ước Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, sử dụng đồng thời phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tác phẩm văn học - Phương pháp phân tích-tổng hợp - Phương pháp thống kê-phân loại - Phương pháp so sánh-đối chiếu - Phương pháp loại hình Đóng góp luận văn - Trên sở lý luận, vận dụng để tìm đặc sắc giới nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Hữu Ước để bước đầu có nhìn tương đối hệ thống, toàn diện nhà văn sáng tác ơng - Đánh giá đóng góp Hữu Ước mảng đề tài Vì an ninh Tổ quốc bình n sống Thơng qua góp phần khẳng định tài vị trí Hữu Ước văn học đại Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phần Nội dung luận văn triển khai thành chương: Chương Những vấn đề lý luận chung nhân vật văn học hành trình sáng tác truyện ngắn Hữu Ước Chương Quan niệm nghệ thuật người kiểu loại nhân vật truyện ngắn Hữu Ước Chương Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Hữu Ước lòng cương trực người lãnh đạo trước đồng nghiệp nỗi lòng người cha với đứa yêu thương Một thành công truyện ngắn Hữu Ước, bên cạnh lời nhân vật tự độc thoại thể đan xen hòa trộn dòng nội tâm với giọng kể nhẹ nhàng, thủ thỉ ấm áp mà giàu suy tư Truyện Một người ví dụ tiêu biểu cho nét nghệ thuật sáng tác nhà văn Hữu Ước Đó dòng tâm đầy suy tư nhân vật “tôi”-một công an hình với người bạn nữ phạm nhân “bắt cóc trẻ con” [49, T69] xinh đẹp, lịch lãm đơi mắt ẩn chứa bao điều bí ẩn “Tơi gặp khơng tên cướp của, giết người, đầu gấu, đầu bò, đại bàng, chim sẻ…” [49, Tr.71], “còn ánh mắt người gái xinh đẹp lịch lãm nhìn tơi khác với ánh mắt loại tội phạm mà tơi gặp Nó có hằn học, lòng căm thù Nhưng có lớn lao hơn, bao trùm hơn, tổng quát mà tả Tơi cảm nhận thấy ánh mắt điểm hội tụ, kết tinh tinh lực, trí tuệ, ý chí người cơ, ánh mắt thở, nhịp sống cô Không chịu ánh mắt ngoảnh đi” [49, Tr.71] Bao cảm xúc hỗn độn đan xen lòng anh chiến sĩ Nếu anh cho người chiến sĩ công an khô cứng với “tinh thần thép” câu chuyện giống chứng, câu trả lời nhà văn trước cách hiểu giản đơn, phiến diện nghề nhiều hiểm nguy, vất vả Suy nghĩ, cảm xúc anh cơng an suy nghĩ trước người, hành động phạm pháp Ánh mắt gái khiến “tơi sững sờ khơng hận thù Thay vào ánh mắt van vỉ, cầu xin người tuyệt vọng cần cứu giúp” [49, Tr.73] Những thay đổi ánh mắt Ngọc Tuyết khiến người chiến sĩ từ nghi hoặc, đến bàng hồng, sững sờ để cảm thơng, xót xa trước cảnh ngộ gái : “tơi tê tái thực Tôi tự hỏi : Sao đời cảnh éo le Và phải đến ấy, lý giải ánh mắt cô ta sáng đêm, dằn mắt hổ đói, sợ hãi, van xin Còn máu áo tím mặc đời thủy chung, trinh tiết với chồng nói với tơi rồi” [49, Tr.75] Những nỗi suy tư, trăn trở nhân vật “tôi” suy tư, trăn trở người chiến sĩ công an tận tụy với nghề, hết lòng người, mong muốn tâm hồn lầm lỗi trở sống đời thường, vòng tay yêu thương gia đình, bè bạn Bên cạnh dòng nội tâm người chiến sĩ cơng an, truyện ngắn mình, Hữu Ước sử dụng dòng nội tâm cách kể chậm rãi thể muốn người nâng cốc uống từ tốn, chút, chút để cảm nhận dư vị mặn chát đời người Và dòng nội tâm mụ Thuận “phò” - người đàn bà quê kệch có sống lam lũ, cực nhọc : “Mụ nuôi lão Nhiêu ngày, tháng ! Mụ không nhớ, mụ nhớ để làm Cái phận người đàn bà dù ăn nằm với đàn ơng có lần để nhớ để thương mách bảo mụ phải Còn đứa – giọt máu lão Nhiêu – lớn dần bụng mách mụ phải Mụ chấp nhận, cam chịu coi số phận Trong ngày nuôi lão Nhiêu, mụ vân vi tìm tên cho đứa đời Đầu tiên mụ định đặt tên Bùi Hận Nhưng tên Hận xem cay đắng, thù hận với đời Mà đời chó Nghĩ thế, mụ cười ruồi Rồi mụ định đặt tên Nhiễu Nhiêu-Nhiễu Được Nhưng nghĩ lại tên ngộ đâu điềm gở, quở báo cho chẳng lành Nó đời nhiễu nhương, khốn nạn bố đời Nhìn lão Nhiêu-mụ thống rùng mình, kinh sợ Đúng rồi, hai thằng anh tên Tỉnh, Tình, tên Tang Tỉnh - Tình - Tang Cuộc đời ? Chẳng Tỉnh - Tình - Tang Hay Nó đời mà xưa mụ chấp nhận : Sống, ăn làm, lam lũ, cực nhọc, kẻ ghen người ghét, khốn nạn đểu giả Nhưng người ta phải cố ngoi lên sống Cũng mụ phải dặt dẹo, vật vã sống …” [49, Tr30,31] Suy tư “người đàn bà lứa khơng chồng mà có đứa con” [49, Tr.25] dòng suy suy tư đầy chua chát, đắng cay sống kiếp người Xót xa, cay cực, tủi hờn… phải gắng gượng mà sống, sống trọn vẹn với tình Nỗi buồn đau nhân vật cảm thơng, xót thương nhà văn trước đời, người dòng chảy cuồn cuộn sóng cõi đời Thơng qua mạch nguồn câu chuyện, thấy, ngon ngữ độc thoại độc thoại nội tâm nhà văn Hữu Ước sử dụng khác thành công truyện ngắn Qua kiểu loại nhân vật, nhà văn giúp người đọc khám phá cách cụ thể, chân thực giới bên người Thế giới phong phú nhiều bí ẩn khiến có mong muốn tìm hiểu khám phá Có thể khẳng định, ngơn ngữ đối thoại độc thoại truyện ngắn nhà văn Hữu Ước cô đọng hàm súc Từ chữ tưởng chân phương ấy, ngòi bút tài hoa người nghệ sĩ-nhà văn Hữu Ước, biến thành thứ ngôn ngữ huyền diệu để gửi gắm thông điệp đạo lý sống, ranh giới mong manh thiện ác, lòng người… Tất phơ bày nỗi người đọc “Cứ bình tâm đọc lại, đọc kỹ, không định kiến, ta nhận giá trị người” [49 ; Tr 62] Trên số phương diện nghệ thuật nhà văn Hữu Ước sử dụng trình xây dựng nhân vật Và trình xây dựng ấy, tác giả sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo biện pháp nghệ thuật miêu tả ngoại hình, hành động, đặt tên nhân vật, lựa chọn ngơn ngữ… Với hình thức này, hệ thống nhân vật lên phong phú, đa dạng mà không phần sinh động Điều có 100 đóng góp khơng nhỏ để nhà văn thể nội dung tư tưởng, chủ đề truyện ngắn Bên cạnh hình thức thể trên, nhiều phương diện nghệ thuật khác có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới việc xây dựng tính cách nhân vật, miêu tả diễn biến tâm lý phát triển cốt truyện kết cấu, kiện, thời gian, không gian… Song khuôn khổ phạm vi luận văn hạn chế trình độ người viết, xin phép không đề cập tìm hiểu Có thể nói, qua truyện ngắn Hữu Ước, đặc biệt tập truyện Người đàn bà uống rượu, với nét độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật, Hữu Ước có đóng góp định khẳng định phong cách sáng tác nhà văn cơng an cho q trình đại hóa văn học dân tộc 101 KẾT LUẬN Tago khẳng định : “Có thể vượt qua giới lớn lao lồi người khơng phải cách tự xóa mà cách mở rộng sắc mình” Hữu Ước khẳng định sắc riêng cách Là nghệ sĩ đa tài, Hữu Ước thành công với nhiều tác phẩm nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác : hội họa, âm nhạc, sân khấu, thơ văn… song truyện ngắn thể loại để lại ấn tượng đặc biệt lòng độc giả Nghiên cứu “Nhân vật truyện ngắn Hữu Ước”, đặc biệt tập truyện Người đàn bà uống rượu từ góc độ thi pháp học khơng cho phép ta nhìn nhận sáng tác ơng tính chỉnh thể mà có khả lý giải nguồn tài Trong điều kiện hạn chế tài liệu tham khảo trình độ người nghiên cứu, tìm hiểu “Nhân vật truyện ngắn Hữu Ước”, chúng tơi đọng lại kết luận : Bằng trải sống đời thường, kinh nghiệm người làm báo công an tâm nghề viết, Hữu Ước để thể nhìn bao quát, mà tinh tường trước thực nóng hổi đời sống, đặc biệt mảng đề tài an ninh- xã hội Với đề tài này, ông đồng nghiệp khẳng định vị trí văn học đương đại nước nhà “Tài nảy nở từ tình cảm mạnh mẽ” (Enxa Tơriơlê), qua câu chuyện, nhân vật, Hữu Ước gửi gắm thái độ mong muốn xây dựng sống bình yên cho đất nước, cho nhân dân Nhân vật nét độc đáo hấp dẫn truyện ngắn Hữu Ước Có thể thấy, tác phẩm ơng, qua góc nhìn thực, giới nhân vật phong phú, đa dạng, nhiều kiểu loại lên Đó nhân vật người chiến sĩ công an nhân dân, nhân vật người đời thường, nhân vật tội phạm… Mặc dù cách phân chia mang tính tương đối, đằng sau kiểu nhân vật suy tư, trăn trở nhà văn người 102 sống đời thường, với mong muốn hướng tới xã hội tốt đẹp hơn, bình yên Tổ quốc sống Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, đặc trưng thể loại nét riêng nhà văn, chủ yếu khắc họa qua nghệ thuật miêu tả ngoại hình, hành động nhân vật, xây dựng qua cách đặt tên ngôn ngữ nhân vật Đây khía cạnh mà chúng tơi khai thác tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Hữu Ước với ba kiểu loại nhân vật nói Qua việc miêu tả ngoại hình, hành động nhân vật, khắc họa tâm lý nhân vật, nhà văn bộc lộ nét tính cách, chất nhân vật Và việc sử dụng ngôn ngữ nét tạo nên thành công cho truyện ngắn Hữu Ước Các yếu tố quan trọng giúp nhà văn có điều kiện sâu vào ngõ ngách tâm hồn, phát điều sâu xa ẩn chứa vỏ bình thường đối nhân xử thế, có điều kiện để sâu vào người với suy tư, chiêm nghiệm, xúc động tâm hồn cung bậc tình cảm Đồng thời góp phần làm nên thành công tác phẩm tên tuổi nhà văn Với trình lao động nghệ thuật qn mình, trải lòng lên chữ, Hữu Ước “dốc sức, dồn tâm” đóng góp cho đời tác phẩm nghệ thuật độc đáo Cùng với thơ, kịch, âm nhạc, hội họa… tài sáng tạo nghệ thuật Hữu Ước đặc biệt tỏa sáng thể loại truyện ngắn nói riêng văn xi nói chung Cơng chúng, độc giả nhớ tới người nghệ sĩ đa tài có nhiều đóng góp văn học Việt Nam nói chung văn học lực lượng vũ trang nói riêng Có thể nói, tác phẩm văn chương Hữu Ước mảnh đất trống cần khám phá Luận văn chúng tơi hồn thành sở tiếp thu có chọn lọc ý kiến, đánh giá người trước; đồng thời bước đầu có tìm hiểu, phát hiện, phân tích kiến giải riêng 103 Cơng trình nghiên cứu chắn nhiều thiếu sót, hy vọng đóng góp chút vào việc phát tơn vinh vẻ đẹp người nghệ sĩ đa tài với TÂM chứa chất tác phẩm 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Lê Huy Bắc (2001), Giọng điệu văn xuôi đại (Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu – Khoa Ngữ văn – ĐHSP Hà Nội), Nxb Giáo dục, Hà Nội Như Bình (2016), Trung tướng, nhà văn Hữu Ước : viết hưởng lộc trời, http://www.nhavantphcm Nguyễn Đăng Điệp (2001), “Giọng điệu thơ Xuân Diệu trước 1945”, Tạp chí văn học (số 2) Nguyễn Đăng Điệp (2001), “Giọng điệu thơ Huy Cận thời Lửa thiêng”, Tạp chí văn học (số 2) Hà Minh Đức (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểu thuyết L.Tô x tôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2004), Thế giới nhân vật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, ĐHSP Hà Nội Nguyệt Hà (2007), nhà văn Lê Tri Kỷ không giải thưởng không công bằng”, nguồn www.nxbcand.vn 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), Thế giới nhân vật truyện ngắn Lê Tri Kỷ, ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1980), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Thị Hào (2009), Thế giới nhân vật tập truyện ngắn “ Mặt trời đồng xu” Nguyễn Bản, ĐHSP Hà Nội 105 14 Nguyễn Thị Hiền (2010), Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, ĐHSP Hà Nội 15 Nguyễn Hiếu, Bất ngờ, Hữu Ước, http://vnca.cand.com.vn (2010), Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, ĐHSP Hà Nội 16 Hoàng Ngọc Hiến (1991), Thi pháp truyện, Báo Văn nghệ (Số 31) 17 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Huệ (2008), Văn xuôi khơi nguồn đổi mới, Nxb CAND, Hà Nội 19 Nguyễn Hồng Thái (2012), Những đời văn từ nhà Báo CAND, http://nguyenhongthai.com 20 Nguyễn Như Ý (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Ma Văn Kháng, (2015), Nhà văn anh ?, Nxb Văn hóa - văn 106 nghệ 22 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), (2006), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Phương Lan (2010), Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ĐHSP Hà Nội 24 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb KHXH, Hà Nội 25 Phong Lê (2001), “Văn học đề tài an ninh tổ quốc bình yên cho sống”, Viết từ đầu kỷ mới, Nxb Lao Động 26 Nguyễn Thị Lệ (2013), Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, ĐHSP Hà Nội 27 Đỗ Thị Lĩnh (2013), Thế giới nhân vật truyện ngắn A.P.Sê Khốp, ĐHSP Hà Nội 28 Phương Lựu (Chủ biên), (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Thư viện ĐHSP Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Mạnh(2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb KHXH, Hà Nội 33 Lã Ngun (1986), “Phê bình văn học”, Tạp chí văn học, số 34 Thảo Nguyên (2015), Trung tướng Hữu Ước: “Vinh quang quên” ; Nguồn: http://baogiaothong.vn/ 35 Vương Trí nhàn (Biên soạn) (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 36 Hoàng Phê (Chủ biên), (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 37 Nguyễn Như Phong (2013), Nhớ vụ án oan Trung tướng Hữu Ước 38 Nguyễn Thị Phương (2010), Sự đổi số bình diện phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, ĐHSP Hà Nội 39 Nguyễn Thị Ngọc Quyên (2010), Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Kim Lân, ĐHSP Hà Nội 40 Nguyễn Khắc Sính (2001), “Mấy vấn đề lý luận khái niệm phong cách thời đại, phong cách trào lưu văn học”, Tạp chí văn học (số 8) 41 Trần Đình Sử (1997), Thi pháp Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp văn học đại, Bộ GD&ĐT 44 Trần Đình Sử (2000), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Cung Kim Tiến (chủ biên) (2000), Từ điển triết học, Nxb Văn hóaThơng tin, Hà Nội 47 Bùi Việt Thắng (2014), Men đời ly rượu, nguồn: http://vnca.cand.com.vn/ 48 Lê Thị Thuận (2014), Thế giới nhân vật truyện ngắn Vũ Bằng, ĐHSP Hà Nội 49 Hữu Ước (2013), Người đàn bà uống rượu, Nxb Hội nhà văn 50 Hữu Ước, nguồn: http://huuuoc.cand.com.vn/ 51 Hữu Ước, ngồn: http://huuuoc.info/ 52 Hà Vân (2012), Nhà văn Hữu Ước, Nguồn: http://nxbcand.vn/ 53 Ban tiên tập Báo CAND điện tử (2007), Thiếu tướng – Nhà văn Hữu Ước: Báo Nghề Văn nghiệp, nguồn: http://cand.com.vn/ 54 Chi hội Nhà văn Công an (1997), Sáng tác đề tài an ninh – trật tự lợi chướng ngại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Minh Thái (2000), Nhà văn Hữu Ước viết kịch ấm áp vòng đời, Nxb Hội nhà văn 56 Nhiều tác giả (1981), Tổng tập văn học Việt Nam (tập 30A), Nxb KHXH, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (1981), Tông tập văn học Việt Nam (tập 30B), Nxb KHXH, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (2006), Lí luận văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (2009), Lý luận văn học (tập 1, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, (tập 1,2), Nxb KHXH, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (1998), Giảng văn văn học Việt Nam 1945-1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Nhiều tác giả (2003), Tuyển tập truyện ngắn thực 1930-1945, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (2005), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 66 Từ điển văn học (2011), Nxb Thế giới, Hà Nội 67 Bakhtin.M (1990), Những vấn đề thi pháp Đơtx tơiepxki, (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Bakhtin.M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 69 Khrapchenkô M.B (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực người tập 1, (Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch), Nxb KHXH, Hà Nội 70 Khrapchenkô M.B (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực người tập 2, (Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch), Nxb KHXH, Hà Nội 71 Khrapchenkơ M.B (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 72 Poxpelov.G.N (Chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập 1-2), (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Trọng Nghĩa dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 L Timofeep(1962), Nguyên lí lí luận văn học, (sách dịch), Nxb Văn Hóa ... niệm nghệ thuật người truyện ngắn Hữu Ước 31 2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Hữu Ước 33 2.2.1 Bảng thống kê kiểu nhân vật truyện ngắn Hữu Ước 33 2.2.2 Các kiểu nhân vật 38 Chương... thác nhân vật truyện ngắn đề cập đến vài nhân vật khía cạnh nhỏ đời nhân vật: “Nếu nhân vật tiểu thuyết thường giới nhân vật truyện ngắn mảnh đời nhỏ giới ” [58, Tr.200] Nhân vật truyện ngắn. .. (1927), nói tới nhân vật dẹt, nhân vật tròn Ngồi nhắc tới nhân vật tư tưởng, nhân vật tâm lý *Nhân vật dẹt Là loại nhân vật không khắc họa đầy đủ mặt Trong loại nhân vật dẹt, nói tới: nhân vật chức