1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương 5 điều tra chọn mẫu

48 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

Company LOGO CHƯƠNG 5: ĐIỀU TRA CHỌN MẪU ThS Nguyễn Thị Phan Thu Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội NỘI DUNG Khái niệm Các phương pháp tổ chức chọn mẫu ngẫu nhiên Các phương pháp tổ chức chọn mẫu phi ngẫu nhiên Sai số điều tra chọn mẫu Suy rộng kết điều tra chọn mẫu Xác định cỡ mẫu KHÁI NIỆM Tổng thể chung: toàn đơn vị thuộc phạm vi đối tượng nghiên cứu Tổng thể điều tra: tiến hành thu thập thơng tin tồn đơn vị thuộc tổng thể nghiên cứu KHÁI NIỆM (tiếp) Tổng thể mẫu: phận tổng thể chung bao gồm đơn vị chọn để tiến hành điều tra thực tế Điều tra chọn mẫu: tiến hành thu thập thông tin tổng thể mẫu Dàn chọn mẫu: danh sách tất đơn vị tổng thể KHÁI NIỆM (tiếp) v Tổng thể nhất: Tất cá thể tổng thể giống Khi đó, đặc tính cá thể tổng thể KHÁI NIỆM (tiếp) v Tổng thể hỗn tạp (không nhất) KHÁI NIỆM (tiếp) Số đủ lớn đơn vị đại điện Kết thu thập tính tốn, suy thành đặc điểm toàn tổng thể chung KHÁI NIỆM (tiếp) Tổng thể Đối tượng điều tra Mẫu Chọn mẫu Suy rộng Mẫu quan sát KHÁI NIỆM (tiếp) Ví dụ: Tổng thể Mẫu Điều tra sản lượng lúa huyện Sản lượng lúa hộ gia đình Điều tra biến động dân số tỉnh Điều tra dân số phường/ xã Điều tra lượng mưa khu vực Đo lượng mưa số điểm khu vực KHÁI NIỆM (tiếp) Tiết kiệm thời gian VÌ SAO PHẢI CHỌN MẪU Nghiên cứu nhiều mặt tượng lúc Tiết kiệm chi phí Trường hợp khơng thể quan sát tất cá thể tổng thể CHỌN MẪU KHƠNG NGẪU NHIÊN (tiếp) Mạng lưới hay bóng tuyết: -  Chọn mẫu cá thể, chọn ngẫu nhiên hay không ngẫu nhiên -  Các cá thể chọn từ cá thể ban đầu hay trước CHỌN MẪU KHƠNG NGẪU NHIÊN (tiếp) Chọn mẫu tự nguyện -  Người trả lời định họ muốn đăng ký tham gia vào nghiên cứu LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU ü Tổng thể nghiên cứu §  Quy mơ phân bố mặt địa lý §  Tính khơng biến ü Sự sẵn có danh sách phần tử chọn mẫu ü Mức độ xác cần thiết ü Các nguồn lực sẵn có ĐIỀU TRA CHỌN MẪU (tiếp) Điều kiện vận dụng Ví dụ •  Quy mơ điều tra lớn, nội dung điều tra cần thu thập nhiều tiêu; •  Gắn liền với việc phá hủy sản phẩm; •  Thu thập thơng tin cho điều tra tồn bộ; •  Thu thập số liệu để kiểm tra, đánh giá chỉnh sửa điều tra tồn •  Mức độ nhiễm sơng, hồ •  Sản lượng lúa •  Chi tiêu hộ gia đình •  Đ n h g i c h ấ t lượng thịt hộp, cá hộp, đạn dược •  Tổng điều tra dân số, tổng điều tra nông thôn ĐIỀU TRA CHỌN MẪU (tiếp) Ưu điểm •  Tiến hành điều tra nhanh gọn, bảo đảm tính kịp thời số liệu; •  Tiết kiệm nhân lực kinh phí; •  Thu thập nhiều tiêu thống kê; •  Làm giảm sai số chọn mẫu (sai số cân đo, khai báo, ghi chép…); •  Áp dụng cho số loại tổng thể tiến hành theo phương pháp điều tra toàn ĐIỀU TRA CHỌN MẪU (tiếp) Hạn chế - Sai số chọn mẫu (sai số tính đại diện) - Không thể tiến hành phân nhỏ theo phạm vi tiêu thức nghiên cứu SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA CHỌN MẪU Sai số chọn mẫu Sai số chọn mẫu Tổng sai số SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA CHỌN MẪU (tiếp) Sai số chọn mẫu δ Sai số phi chọn mẫu ϖ •  Là chênh lệch mức độ tính từ tổng thể mẫu mức độ tương ứng tổng thể chung •  Giảm cỡ mẫu tăng •  Xảy tất giai đoạn q trình điều tra •  Do yếu tố chủ quan •  Tăng cỡ mẫu tăng •  Là sai số bình phương trung bình Tổng sai số MSE = δ + ϖ SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA CHỌN MẪU (tiếp) SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA CHỌN MẪU (tiếp) Sai số bình quân chọn mẫu Mục đích Để suy rộng số bình qn Để suy rộng tỷ lệ Chọn lặp δx = δf = n- Cỡ mẫu cần chọn điều tra p- Tỷ trọng phận nghiên cứu δ Phương sai δ Sai số bình quân chọn mẫu δ2 n p(1 − p) n Chọn không lặp δx = δf = δ ⎛ n ⎞ ⎜1 − ⎟ n ⎝ N ⎠ p(1 − p) ⎛ n ⎞ ⎜1 − ⎟ n ⎝ N ⎠ SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA CHỌN MẪU (tiếp) v Phạm vi sai số chọn mẫu ε = zδ z- hệ số tin cậy phép ước lượng ε Phạm vi sai số δ Sai số bình quân chọn mẫu SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA CHỌN MẪU (tiếp) v Suy rộng kết điều tra chọn mẫu §  Trường hợp suy rộng số trung bình P (| µ − X |≤ ε x = zδ x ) = − α ⇒ P ( − zδ x ≤ µ − X ≤ zδ x ) = − α §  Trường hợp suy rộng tỷ lệ P(| p − f |≤ ε f = zδ f ) = − α ⇒ P(− zδ f ≤ p − f ≤ zδ f ) = − α SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA CHỌN MẪU (tiếp) Tính cỡ mẫu Mục đích   Để suy rộng số bình qn   Để suy rộng tỷ lệ   Chọn lặp   n≥ n≥ z δ ε x2 z p (1 − p ) ε 2f n- Cỡ mẫu cần chọn điều tra z- Độ tin cậy theo xác suất p- Tỷ trọng phận nghiên cứu ε Phạm vi sai số chọn mẫu cho phép δ Phương sai 46 Chọn không lặp   z 2δ N n≥ ε x N + z 2δ z p (1 − p ) N n≥ ε f N + z p(1 − p) BÀI TẬP v Bài 5.3, 5.4 5.5 (trang 157-158) sách thầy Kiểm Company Logo Company LOGO ... niệm Các phương pháp tổ chức chọn mẫu ngẫu nhiên Các phương pháp tổ chức chọn mẫu phi ngẫu nhiên Sai số điều tra chọn mẫu Suy rộng kết điều tra chọn mẫu Xác định cỡ mẫu KHÁI NIỆM Tổng thể chung:... Đối tượng điều tra Mẫu Chọn mẫu Suy rộng Mẫu quan sát KHÁI NIỆM (tiếp) Ví dụ: Tổng thể Mẫu Điều tra sản lượng lúa huyện Sản lượng lúa hộ gia đình Điều tra biến động dân số tỉnh Điều tra dân số... dụng chọn mẫu ngẫu nhiên đơn hay chọn mẫu hệ thống nhóm •  Số mẫu nhóm tham gia vào tổng mẫu (chọn mẫu phân nhóm khơng cân xứng) hay tỷ lệ với số cá thể nhóm (chọn mẫu phân nhóm cân xứng) CHỌN MẪU

Ngày đăng: 24/01/2019, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w