Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
Chương 5: SĨNG ÁNH SÁNG Ngày dạy: 31/ 12/ 2012 Chương V SÓNG ÁNH SÁNG Tiết 43 TÁN SẮC ANH SANG I MUẽC TIEU Kin thc Mô tả đợc tợng tán sắc ánh sáng qua lăng kính Nêu đợc ánh sáng đơn sắc có bớc sóng xác định Nêu đợc chiết suất môi trờng phụ thuộc vào bớc sóng ánh sáng chân không (Tích hợp giáo dục mơi trường: ánh sáng nhìn Ơ nhiễm ánh sáng) Kỹ năng: Giải thích tượng Thái độ Học tập nghiêm túc II NỘI DUNG HỌC TẬP Hiện tượng tán sắc ánh sáng III CHUẨN BỊ Giáo viên: Thí nghiệm Newton Vẽ phóng to hình 24.1, 24.2 Học sinh: Ơn lại tính chất lăng kính IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ổn định tổ chức, kiểm diện Ổn định lớp, điểm danh Kiểm tra miệng Tiến trình Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Mơ tả thí nghiệm tán I Thí nghiệm tán sắc ánh sáng Newton sắc ( 10’) => Khái niệm tán sắc Chieáu chùm sáng song song, hẹp ánh sáng Mặt Trời qua Giới thiệu hình vẽ 24.1 lăng kính ta thấy chùm sáng bị lệch phía đáy lăng kính mà bị tách thành dải màu liên tục từ đỏ đến tím Dải sáng màu liên tục từ đỏ đến tím gọi quang phổ ánh sáng Mặt Trời Ánh sáng Mặt Trời ánh sáng Giới thiệu quang phổ Mặt trắng Trời Hiện tượng chùm ánh sáng trắng Giới thiệu tượng tán sắc qua lăng kính bị tách thành nhiều ánh sáng chùm sáng có màu sắc khác gọi tượng tán sắc ánh sáng Hoạt động 2: Mơ tả thí nghiệm với II Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc Newton ánh sáng đơn sắc (10’) Chùm ánh sáng vàng, tách từ => Ánh sáng đơn sắc gì? Giới thiệu hình vẽ 24.2 quang phổ Mặt Trời nhờ lăng kính P, sau qua lăng kính P’, bị lệch mà không bị đổi màu Ánh sáng đơn sắc ánh sáng sáng có màu định không bị tán sắc truyền qua lăng Gv:Huỳnh Thị Cẩm Nhung Chương 5: SĨNG ÁNH SÁNG Giới thiệu ánh sáng đơn sắc Hoạt động 3:Giải thích tượng tán sắc ( 15’) => Nguyên nhân gây tán sắc ánh sáng Giới thiệu ánh sáng trắng Giới thiệu phụ thuộc chiết suất thủy tinh vào loại ánh sáng đơn sắc khác Yêu cầu học sinh cho biết góc lệch tia sáng qua lăng kính phụ thuộc vào yếu tố nào? Giới thiệu tán sắc ánh sáng Hoạt động 4: Nêu ứng dụng tượng tán sắc(5’) => Giải thích tượng cầu vồng Giới thiệu số ứng dụng tượng tán sắc ánh sáng (Tích hợp giáo dục mơi trường: ánh sáng nhìn Ơ nhiễm ánh sáng) kính III Giải thích tượng tán sắc + Ánh sáng trắng ánh sáng đơn sắc mà hỗn hợp nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím + Chiết suất thủy tinh ánh sáng đơn sắc có màu khác khác Chiết suất có giá trị nhỏ ánh sáng đỏ, tăng dần chuyển sang màu da cam, màu vàng, … có giá trị lớn ánh sáng tím Vì góc lệch tia sáng khúc xạ qua lăng kính tăng theo chiết suất, nên chùm tia sáng có màu khác chùm ánh sáng tới bị lăng kính làm lệch góc khác nhau, ló khỏi lăng kính, chúng không trùng Sự tán sắc ánh sáng phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc IV Ứng dụng tượng tán sắc Giải thích số tượng tự nhiên, ví dụ: cầu vồng bảy sắc Ứng dụng máy quang phổ lăng kính để phân tích chùm sáng đa sắc thành thành phần đơn sắc * ánh sáng nhân tạo lấn sân ánh sáng tự nhiên kết q trình thị hóa => khơng thể nhìn bầu trời đêm * chế quang hợp xanh bi ánh đèn đêm gây rối loạn * làm thay đổi đồng hồ sinh học người Gây rối loạn hệ thống trao đổi chất, thống thần kinh Kích thích tế bào ung thư phát triển V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết Định nghĩa giải thích tượng tán sắc ánh sáng nh sáng trắng gì? nh sáng đơn sắc gì? Hướng dẫn học tập Gv:Huỳnh Thị Cẩm Nhung Chương 5: SÓNG ÁNH SÁNG * Đối với học tiết này: Yêu cầu học sinh nhà giải tập trang 125 SGK tập từ 24.3 đến 24.5 SBT * Đối với học tiết sau: Giao thoa ánh sáng - Hiện tượng giáo thoa - Các công thức giao thoa - Nêu ví dụ thực tế mơ tả tượng giáo thoa ánh sáng VI PHỤ LỤC Giáo khoa, sách giáo viên VII RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DAÏY Nội dung Phương pháp Thiết bị Gv:Huỳnh Thị Cẩm Nhung Chương 5: SÓNG ÁNH SÁNG Ngày dạy : 31/12/2012 Tieát 44 GIAO THOA ANH SANG I MUẽC TIEU Kin thc: Nêu đợc tợng nhiễu xạ ánh sáng Trình bày đợc thí nghiệm giao thoa ánh sáng Nêu đợc vân sáng, vân tối kết giao thoa ánh sáng Vận dụng đợc công thức i = để giải tập Nêu đợc điều kiện để xảy tợng giao thoa ánh sáng Nêu đợc tợng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chÊt sãng Kỹ năng : Giải thích tượng Vận dụng làm tập đơn giản Thái độ Yêu thích mơn học II NỘI DUNG HỌC TẬP Cơng thức xác định vân sáng, tối, bước sóng III CHUẨN BỊ Giáo viên: Thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc Vẽ phóng to hình 25.1, 25.2 25.3 Học sinh: Ơn lại 8: Sự giao thoa sóng IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ổn định tổ chức, kiểm diện : ổn định lớp, điểm danh Kiểm tra miệng : Câu 1 : Nêu tượng tán sắc ánh sáng gì ? Câu 2 : giải thích tượng tán sắc ánh sáng ? Câu 3 : Ánh sáng trắng gì ? Câu 4 : Ánh sáng đơn sắc gì ? Tiến trình mới : Hoạt động Hoạt động 1: Mơ tả tượng nhiễu xạ (5’) => Khái niệm nhiễu xạ Giới thiệu hình vẽ 25.1 Nội dung I Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng Hiện tượng truyền sai lệch so với truyền thẳng ánh sáng gặp vật cản gọi tượng nhiễu xạ ánh sáng Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng giải thích thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng: Mỗi chùm sáng đơn sắc coi sóng có bước sóng Giới thiệu tượng nhiễu xạ xác định Hoạt động 2: Hiện tượng giao thoa ánh sáng ( II Hiện tượng giao thoa ánh sáng Thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh 25’) => Khái niệm tượng giao thoa cơng sáng thức sử dụng Trong vùng hai chùm sáng gặp Trình bày thí nghiệm Y-âng xuất vạch tối vạch sáng xen kẻ Những vạch tối chổ hai sóng triệt tiêu lẫn Những vạch sáng chổ hai sóng ánh sáng tăng cường lẫn Vị trí vân giao thoa Đặt: a = F1F2, x = OA, IO = D Gv:Huỳnh Thị Cẩm Nhung Chương 5: SĨNG ÁNH SÁNG Giới thiệu hình vẽ 25.3 Ta coù: d2 – d1 = => x = (d2 – d1) Để A có vân sáng d2 – d1 = k => Vị trí vân sáng: xk = k Giới thiệu vị trí vân sáng Với k Z k gọi bậc giao thoa Giới thiệu vị trí vân tối Để A có vân tối d2 – d1 = (k’ + => Vị trí vân tối: xk’ = (k’ + ) ) Giới thiệu khoảng vân Với k’ Z với vân tối khái niệm bậc giao thoa Khoảng vân Yêu cầu học sinh tìm công thức + Khoảng cách hai vân sáng hoạc tính khoảng vân vân tối kiên tiếp gọi khoảng vân i Giới thiệu vân sáng + Công thức tính khoảng vân: Yêu cầu học sinh thực C2 i = xk + – x k = + Taïi O (k = 0), ta có vân sáng bậc Yêu cầu học sinh nêu cách đo ánh sáng đơn sắc, gọi vân bước sóng ánh sáng nhờ thí hay vân trung tâm nghiệm Y-âng Ứng dụng: Đo bước sóng ánh sáng Từ công thức i = => = Đo i, a D ta tính Hoạt động 3: Tìm hiểu liên quan màu III Bước sóng màu sắc ánh sáng sắc bước sóng ánh sáng (10’) => Bước sóng ánh sáng trắng điều kiện + Mỗi ánh sáng đơn sắc có bước giao thoa ánh sáng sóng chân không xác định Giới thiệu bước sóng màu + Ánh sáng trắng Mặt Trời hỗn sắc ánh sáng hợp vô số ánh sáng đơn sắc có bước Giới thiệu ánh sáng trắng sóng biến thiên liên tục từ đến Mặt Trời ánh sáng khả kiến Nhưng có xạ có bước sóng Yêu cầu học sinh đọc bảng bước khoảng từ 380nm (màu tím) đến sóng ánh sáng nhìn thấy 760nm (màu đỏ) mắt nhìn chân không cho nhận thấy được, nên ánh sáng vùng xét gọi ánh sáng khả kiến Yêu cầu học sinh nêu điều kiện + Điều kiện nguồn kết hợp giao để có giao thoa thoa sóng ánh sáng là: Hai nguồn Giới thiệu điều kiện nguồn phải phát hai sóng ánh sáng phải có kết hợp giao thoa ánh bước sóng có hiệu số pha sáng không đổi theo thời gian V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết - Điều kiện giao thoa ánh sáng - Viết cơng thức xác định vị trí vân sáng, tối Hướng dẫn học tập * Đối với học tiết này: học bài, làm tập sách giáo khoa * Đối với học tiết sau: tập Gv:Huỳnh Thị Cẩm Nhung Chương 5: SÓNG ÁNH SÁNG - học - làm tập - Xây dựng phương pháp tìm: + Khoảng cách vân ( phía, khác phía) so với vân trung tâm + Khoảng cách n vân sang, vân tối + Thứ tự vân điểm xác định vùng giáo thoa VI PHỤ LỤC Giáo khoa, đề cương VII RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Nội dung Phương pháp Thiết bị Ngày dạy: 7/ 1/ 2013 Gv:Huỳnh Thị Cẩm Nhung Tiết 45 BÀI TẬP Chương 5: SĨNG ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU Kiến thức Nắm vững kiến thức học tượng tán sắc tượng giao thoa ánh sáng Kỹ Giải toán trắc nghiệm tự luận Thái độ: Học tập nghiêm túc II NỘI DUNG HỌC TẬP Giao thoa ánh sáng III CHUẨN BỊ Giáo viên: Xem kỉ tập sgk, sbt, chuẩn bị thêm số tập trắc nghiệm tự luận Học sinh: Ôn lại kiến thức tượng tán sắc tượng giao thoa ánh sáng IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định tổ chức, kiểm diện : ổn định lớp, điểm danh Kiểm tra miệng : + Neâu khái niệm: nh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc + Nêu tượng tán sắc ánh sáng + Nêu tượng giao thoa ánh sáng + Công thức xác định vị trí vân sáng, vân tối khoảng vân: x sk = k = (k’ + ) ; xtk’ ;i= Tiến trình mới : Hoạt động Nội dung Bài trang 125 Vẽ hình Ta có: tani = sinrd = = tan530 => i = 530 = 0,6 = sin37,040 => rd = 37,040 sinrt = Hướng dẫn học sinh xác định góc tính độ dài vết sáng tạo đáy bể Yêu cầu khoảng vân học sinh tính = 0,596 = sin36,560 => rd = 36,560 Độ dài vết sáng tạo đáy bể: TĐ = IH(tanrd – tanrt) = 1,2(0,7547 – 0,7414) = 1,6(cm) Bài trang 133 a) Khoảng vân: i = = = 0,25.10-3(m) = 0,25 (mm) b) Khoảng cách từ vân sáng Yêu cầu học sinh tính đến vân sáng bậc 4: x = x4 – x0 = khoảng cách từ vân sáng đến vân sáng bậc = 4i = 4.0,25 1(mm) - Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, Gv:Huỳnh Thị Cẩm Nhung Chương 5: SÓNG ÁNH SÁNG Bài tập làm thêm: Câu 1: = 6mm = 0,6 cm Chọn C A. 1,2 cm B. 1,4 cm C. 0,6 cm D. 4,8 cm Câu 2: 5i = 4,5 mm => i = 0,9 mm => Tại vị trí cần xác định vân tối Chọn C Câu 3: biết bề rộng hai khe a = 0,6 mm, khoảng cách D = m Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm có trị số = 0,60 m Khoảng cách vân sáng thứ bên trái vân sáng thứ bên phải vân trung tâm = 7mm Chọn B Câu 2: Trong thí nghiệm Young: Hai khe song song cách a = 2mm cách E khoảng D = 3m Quan sát vân giao thoa người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân sáng trung tâm 4,5mm Cách vân trung tâm 3,15mm có vân tối thứ mấy? A Vân tối thứ B Vân tối thứ C Vân tối thứ D Vân tối thứ Câu 3: Trong thí nghiệm Iâng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm Khoảng cách hai khe 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m Tính khoảng cách vân sáng bậc màu đỏ vân sáng bậc màu tím bên so với vân trung tâm A.Δx = 11mmB.Δx = 7mm C.Δx = 9mm.D.Δx = 13mm V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết Viết cơng thức xác định vị trí vân sáng, tối, khoảng vân, bước sóng Viết lại phương pháp làm câu làm thêm Hướng dẫn học tập * Đối với học tiết này: n lại tập vừa làm * Đối với học tiết sau: “các loại quang phổ” + Có loại quang phổ + So sánh loại quang phổ: điều kiện phát sinh, đặc điểm, hình ảnh, ứng dụng VI PHỤ LỤC: Sách giáo khoa, sách giáo viên, đề cương VII Rút kinh nghieäm Nội dung Phương pháp Thiết bị Gv:Huỳnh Thị Cẩm Nhung Chương 5: SĨNG ÁNH SÁNG Tiết 46 Ngày dạy : 7/ 1/ 2013 CÁC LOẠI QUANG PHỔ I MỤC TIÊU Kiến thức Trình bày nguyên tắc cấu tắc máy quang phổ lăng kính nêu tác dụng phận máy quang phổ Nêu quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ, quang phổ vạch hấp thụ gì ? Các đặïc điểm ứng dụng loại quang phổ Nêu phép phân tích quang phổ gì ? Kỹ năng : So sánh, trình bày Thái độ Có ý thức ôn tập nghiêm túc II NỘI DUNG HỌC TẬP Phân biệt khác loại quang phổ III CHUẨN BỊ Giáo viên: Hình vẽ máy quang phổ Học sinh : đọc nhà IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định tổ chức, kiểm diện: Ổn định lớp, điểm danh Kiểm tra miệng : Câu 1 : Nêu giải thích tượng tán sắc ánh sáng Câu 2 : Nêu hình ảnh tượng giao thoa : ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng Câu 3 : Nêu công thức tượng giao thoa ánh sáng Tiến trình học : Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: tìm hiểu máy quang phổ lăng kính (10’) => Nắm cấu tạo hoạt động phận máy quang phổ Giới thiệu máy quang phổ Nội dung I Máy quang phổ lăng kính Máy quang phổ lăng kính gồm có ba phận chính: + Ống chuẫn trực: Là phận tạo chùm sáng song song Nó có khe hẹp F đặt tiêu điểm thấu kính hội tụ L1 Chùm sáng từ F, sau qua L1 chùm song song + Hệ tán sắc gồm (hoặc hai, ba) lăng kính P Chùm tia sáng song song sau khỏi ống chuẫn trực, sau qua hệ tán sắc, phân tán thành nhiều Cho học sinh xem hình 26.1 chùm tia đơn sắc song song nêu phận máy + Buồng ảnh: Là phận tạo ảnh quang phổ chùm sáng đơn sắc Nó có ảnh K đặt tiêu diện thấu kính hội tụ L2 Các chùm sáng song song khỏi hệ tán sắc sau qua L hội tụ điểm khác ảnh K, chùm cho ảnh thật, đơn sắc cuûa khe F Gv:Huỳnh Thị Cẩm Nhung Chương 5: SĨNG ÁNH SÁNG Hoạt động 2: Tìm hiểu quang phổ phát xạ ( 20’) => Nắm nguồn phát, đặc điểm quang phổ phát xạ Giới thiệu quang phổ phát xạ Giới thiệu hai loại quang phổ phát xạ Giới thiệu quang phổ liên tục Giới thiệu cách tạo quang phổ liên tục Giới thiệu đặc điểm quang phổ liên tục Giới thiệu quang phổ vạch Giới thiệu cách tạo quang phổ vạch II Quang phổ phát xạ Mọi chất rắn, lỏng, khí nung nóng đến nhiệt độ cao, phát ánh sáng Quang phổ ánh sáng chất phát gọi quang phổ phát xạ chúng Quang phổ phát xạ chất khác chia thành hai loại lớn: quang phổ liên tục quang phổ vạch Quang phổ liên tục dải có màu từ đỏ đến tím nối liền cách liên tục Quang phổ liên tục chất rắn, lỏng chất khí có áp suất lớn, phát bị nung nóng Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ chất phát xạ Quang phổ vạch hệ thống vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối Quang phổ vạch chất khí áp suất thấp phát ra, bị kích thích nhiệt hay điện Quang phổ vạch nguyên tố đặc trưng cho nguyên tố Giới thiệu đặc điểm quang phổ vạch Hoạt động 3: Tìm hiểu III Quang phổ hấp thụ quang phổ hấp thụï ( 20’) Quang phổ vạch hấp thụ vạch => Nắm nguồn phát, hay đám vạch tối đặc điểm quang phổ quang phổ liên tục hấp thụ Quang phổ hấp thụ chất khí Trình bày cách tạo quang phổ chứa vạch hấp thụ đặc trưng hấp thụ cho chất khí Yêu cầu học sinh định nghóa quang phổ vạch hấp thụ Giới thiệu đặc điểm quang phổ vạch hấp thụ V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết So sánh loại quang phổ Quang phổ liên tục Điều kiện chất rắn, lỏng chất khí có áp suất lớn, phát bị nung nóng Đặc Dãy màu liên tục từ Gv:Huỳnh Thị Cẩm Nhung Quang phổ hấp thụ nh sáng đèn (H2, thủy ngân Natri,…) hấp thụ vạch màu quang phổ liên tục vạch hay Quang phổ vạch chất khí áp suất thấp phát ra, bị kích thích nhiệt hay điện hệ thống 10 Chương 5: SĨNG ÁNH SÁNG + Làm ion hóa không khí nhiều chất khí khác Gây tác dụng quang điện Giới thiệu môi trường hấp + Có tác dụng sinh học: hủy hoại thụ tia tử ngoại tế bào da, tế bào võng mạc, diệt khuẩn, diệt nấm mốc + Bị nước, thủy tinh … hấp thụ mạnh lại truyền qua thạch anh Sự hấp thụ tia tử ngoại Yêu cầu học sinh nêu nguy Thủy tinh thông thường hấp thụ hiểm gây thủng tầng ôzôn mạnh tia tử ngoại Thạch anh, Giới thiệu công dụng tia nước không khí hấp thụ mạnh tử ngoại yêu cầu học sinh nêu tia có bước sóng ngắn ví dụ minh họa cho công dụng 200nm Tích hợp giáo dục mơi trường: tránh chiếu Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết tia tử ngoại trời gian dài Tác dụng tia có bước sóng 300nm phát tầng ơzơn, ảnh hưởng hiệu ứng nhà kính từ Mặt Trời + Để tạo tầng ozon ta cần có điều kiện gì? Công dụng + hiệu ứng nhà kính gì? + Trong y học tia tử ngoại dùng + Nêu ảnh hưởng hiệu ứng nhà kính để tiệt trùng dụng cụ phẩu + Nếu tiếp xúc với tia tử ngoại thường xuyên thuật, để chữa số bệnh có tác hại gì? ( ánh nắng nhân tạo) bệnh còi xương + Trong công nghiệp thực phẩm, tia tử ngoại dùng để tiệt trùng cho thực phẩm + Trong công nghiệp khí, tia tử ngoại dùng để tìm vết nứt bề mặt kim loại V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết Nêu khác hai tia Tác dụng bật tia hồng ngoại tác dụng nhiệt( tia tử ngoại: ion hóa không khí, hủy diệt tế bào) Nêu công dụng hai tia => ( theo giảng) Hướng dẫn học sinh tự học * Đối với học tiết này: Học bài, làm tập * Đối với học tiết sau: :” Tia X” + Điều kiện tạo tia X Nó khác cách tạo tia hồng ngoại, tia tử ngoại điểm nào? + Công dụng, ứng dụng tia X VI PHỤ LỤC Sách giáo khoa, sách giáo viên, thông tin mạng VII RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Nội dung Phương pháp Thiết bị Gv:Huỳnh Thị Cẩm Nhung 14 Chương 5: SÓNG ÁNH SÁNG Tiết 48 Ngày dạy :14/ 1/ 2013 TIA X I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu chất, tính chất cơng dụng tia X - Kể tên vùng sóng điện từ thang sóng điện từ theo bước sóng - Nêu tư tưởng thuyết điện từ ánh sáng Kỹ Suy luận, khái quát Thái độ Yêu thích môn học II NỘI DUNG HỌC TẬP Tính chất công dụng tia X III CHUẨN BỊ Giáo viên: Tấm phim chụp X quang phổi, dày Học sinh: Ơn kiến thức phóng điện qua khí kém, tia âm cực IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP n định tổ chức, kiểm diện : ổn định lớp, diểm danh Kiểm tra miệng : Câu 1 : Nêu chất tính chất chung tia hồng ngoại tia tử ngoại Câu 2 : Nêu tính chất công dụng tia hồng ngoại Câu 3 : nêu tính chất công dụng tia tử ngoại Tiến trình học : Hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu phát tia X (5’) => nắm phát tia X Giới thiệu phát tia X Rơn-ghen Hoạt động 2: Trình bày cách tạo tia X (5’) => Nắm rõ trình tạo tia X Giới thiệu ống Cu-lít-giơ Nội dung I Phát tia X Mỗi chùm tia catôt – tức chùm electron có lượng lớn – đập vào vật rắn vật phát tia X II Cách tạo tia X Dùng ống Cu-lít-giơ để tạo tia X: Chùm electron phát từ catôt tăng tốc điện trường mạnh, có lượng lớn đến đập vào anôt làm kim loại có khối lượng nguyên tử lớn, điểm nóng chảy cao làm cho anôt phát tia X Hoạt động 3: Tìm hiểu III Bản chất tính chất tia chất tính chất tia X (15’) X => Nắm rõ chất , tính Bản chất chất, công dụng tia X Tia X sóng điện từ có bước sóng nằm khoảng từ 10 -11m Giới thiệu chất tia X đến 10-8m Giới thiệu khả năng đâm Tính chất xuyên tia X + Tính chất nỗi bật quan trọng Yêu cầu h/s cho biết tia X khả đâm người sử dụng dụng máy chụp X xuyên Vật cản kim loại Gv:Huỳnh Thị Cẩm Nhung 15 Chương 5: SĨNG ÁNH SÁNG quang phải mặc áo giáp chì Giới thiệu khả làm đen kính ảnh, yêu cầu học sinh nêu ứng dụng tính chất Giới thiệu khả làm phát quang, yêu cầu học sinh nêu ứng dụng tính chất Giới thiệu khả ion hóa không khí, yêu cầu học sinh nêu ứng dụng tính chất Giới thiệu tác dụng sinh lí tia X ứng dụng tính chất Yêu cầu học sinh nêu công dụng tia X y học Yêu cầu học sinh nêu công dụng tia X công nghiệp Yêu cầu học sinh nêu công dụng tia X giao thông Giới thiệu công dụng tia X phòng thí nghiệm Hoạt động 4: Giới thiệu thang sóng điện từ ( 5’) => Nắm cách xếp loại tia( dựa vào bước sóng ) Giới thiệu khác tính chất tác dụng sóng điện từ có bước sóng khác Giới thiệu loại sóng điện từ khai thác sử dụng chì (Pb) làm giảm khả đâm xuyên tia X Tia X có bước sóng ngắn, khả đâm xuyên lớn; ta nói cứng + Tia X làm đen kính ảnh nên y tế, người ta thường chụp điện thay cho quan sát trực tiếp mắt + Tia X làm phát quang số chất Các chất bị tia X làm phát quang mạnh dùng làm quan sát chiếu điện + Tia X làm ion hóa không khí Đo mức độ ion hóa không khí suy liều lượng tia X Tia X làm bật electron khỏi kim loại + Tia X có tác dụng sinh lí: hủy hoại tế bào Vì người ta dùng tia X để chữa ung thư nông Công dụng Sử dụng y học để chẩn đoán chữa trị số bệnh Sử dụng công nghiệp để tìm khuyết tật vật đúc kim loại tinh thể Sử dụng giao thông để kiểm tra hành lí hành khách máy bay Sử dụng phòng thí nghiệm để nghiên cứu thành phần cấu trúc vật rắn IV Thang sóng điện từ Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X tia gamma, có chất, sóng điện từ, khác tần số (hay bước sóng) Các sóng tạo thành phổ liên tục gọi thang sóng điện từ Sự khác tần số (hay bước sóng) loại sóng điện từ dẫn đến khác tính chất tác dụng chúng Toàn phổ sóng điện từ có bước sóng từ cở 104m đến cở 10-15m khám phá sử dụng V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết So sánh khác biệt tia X so với tia tử ngoại hồng ngoại có tính đâm xuyên Hướng dẫn học sinh tự học * Đối với học tiết này: Học bài, làm tập * Đối với học tiết sau: Chuẩn bị tiết tập: ôn lý thuyết tập chương VI PHỤ LỤC Gv:Huỳnh Thị Cẩm Nhung 16 Chương 5: SĨNG ÁNH SÁNG Sách giáo khoa, sách giáo viên, thông tin mạng VII RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Nội dung Thiết bị Phương pháp Gv:Huỳnh Thị Cẩm Nhung 17 Chương 5: SÓNG ÁNH SÁNG Tiết 49 Ngày dạy: 21/ 1/ 2013 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức Rèn luyện kó vận dụng kiến thức học phần quang phổ, tia hồng ngoại, tia tử ngoại tia X để trả lời câu hỏi giải tập có liên quan Kỹ Vận dụng công thức Thái độ Xác định động học tập đắn II NỘI DUNG HỌC TẬP Bài tập tia X III CHUẨN BỊ Giáo viên: Xem kỉ tập sgk, sbt, chuẩn bị thêm số tập trắc nghiệm tự luận Học sinh: Ôn lại kiến thức quang phổ, tia hồng ngoại, tia tử ngoại tia X IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP n định tổ chức, kiểm diện: ổn định lớp, điểm danh Kiểm tra miệng: Câu 1:: Nêu chất, tính chất công dụng tia X Câu 2: nêu cách tạo tia X Tiến trình học: Hoạt động giáo viên Yêu cầu hs giải thích chọn C Yêu cầu hs giải thích chọn C Yêu cầu hs giải thích chọn A Yêu cầu hs giải thích chọn B Yêu cầu hs giải thích chọn C Yêu cầu hs giải thích chọn A Yêu cầu hs giải thích chọn D Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Nội dung trang 137: C trang 137: C trang 142: A trang 142: B trang 146: C 28.1: A 28.2: D Baøi trang 142 Yêu cầu học sinh lập luận để tìm Chổ đặt mối hàn mà kim điện kế khoảng vân lệch nhiều vị trí vân sáng Khoảng cách hai vân sáng liên tiếp khoảng vân i Yêu cầu học sinh tìm bước sóng Do i = 0,5.10-3m xạ Bước sóng xạ: = Yêu cầu học sinh viết biểu thức Gv:Huỳnh Thị Cẩm Nhung = 0,83.10-6 (m) Baøi trang 146 18 Chương 5: SĨNG ÁNH SÁNG định lí biến thiên động từ suy để tính Wđ vmax (Ống Cu-lit-giơ sử dụng điện xoay chiều nên U0 = U ) Ta có : Wđ = mv = A = eU0 = Wñmax => Wñmax = eU0 = eU = 1,6.10-19.105 = 2,26.10-15(J) vmax = = 7.107(m/s) Baøi trang 146 Yêu cầu học sinh tính cường độ a) Cường độ dòng điện qua ống: dòng điện qua ống Ta có : P = UI Yêu cầu học sinh tính số electron qua ống giây Yêu cầu học sinh tính nhiệt lượng tỏa anôt phút => I = = 0,04 (A) Số electron qua ống giây: N = =2,5.1017 (electron/giây) b) Nhiệt lượng tỏa anôt phút: Q = P.t = 400.60 = 24000 (J) = 24 (kJ) V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tổng kết Viết lại công thức áp dụng tiết dạy Hướng dẫn học sinh tự học * Đối với học tiết này :n lại công thức, lý thuyết * Đối với học tiết sau :Chuẩn bị tiết : « thực hành » + Mục tiêu thực hành gì ? + Các dụng cụ sử dụng gì ? + Tiến trình thực hành nào ? + cần ghi nhận số liệu để báo cáo ? VI PHỤ LỤC Đề cương VII RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Noäi dung Thiết bị Phương pháp Gv:Huỳnh Thị Cẩm Nhung 19 Chương 5: SĨNG ÁNH SÁNG Ngày dạy: 21/ 1/ 2013 Tiết 50 - 51 THỰC HÀNH ĐO BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIAO THOA I MỤC TIÊU Kiến thức Xác định bước sóng ánh sáng theo phương pháp giao thoa thí nghiệm Kỹ Thực nghiệm Thái độ Yêu thích môn học II NỘI DUNG HỌC TẬP Đo đươc bước sóng ánh sáng cho giao thoa III CHUẨN BỊ Giáo viên - Làm thử thí nghiệm tính tốn sơ kết thí nghiệm - Hình ảnh ánh sáng, tượng giao thoa số cách gây tượng giao thoa ánh sáng; sơ đồ thí nghiệm; hình ảnh cách đo khoảng vân để mắc sai số Học sinh : - Mỗi lớp thí nghiệm, gồm: Nguồn phát tia laze (1 – mW) Khe Y – âng: chắn có hai khe hẹp song song, độ rộng khe 0,1 mm; khoảng cách hai khe cho biết trước Thước cuộn 3000 mm Thước kẹp có độ chia nhỏ 0,02 0,05 mm Giá thí nghiệm Một tờ giấy trắng - Mỗi hoïc sinh báo cáo thực hành IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP n định tổ chức, kiểm diện n định lớp, điểm danh Kiểm tra miệng : Câu 1 : Hiện tượng giao thoa ánh sáng gì ? Nêu tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc ánh sáng trắng Câu 2 : Viết công thức xác định bước sóng, khoảng vân, vị trí vân sáng, vị trí vân tối Tiến trình học : Hoạt động Hoạt động 1 : mục tiêu (5’) => Nắm vững mục tiêu thực hành Nội dung I Mục tiêu - Biết sử dụng dụng cụ - Xác định tương đối xác bước song chum tia laze II Dụng cụ thí nghiệm Hoạt động 2: Dụng cụ thí nghiệm (15’) Nắm dụng cụ thí nghiệm => hs nắm cách sử dụng vai trị dụng cách sử dụng chúng cụ + Nắm cách sử dụng nguồn Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: + Đọc giá trị khoảng cách + Nguồn phát tia laze S + Mặt phẵng chắn P có gắn hai khe sử dụng chúng hệ khe Y-âng (có hệ khe Y-âng thí nghiệm + Nắm cách gắn dụng cụ có a khaùc 0,2 ; 0,3 ; 0,4mm) Gv:Huỳnh Thị Cẩm Nhung 20