1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VAI TRÒ của PHÁN QUYẾT của cơ QUAN tài PHÁN QUỐC tế đối với VIỆC HÌNH THÀNH và áp DỤNG các QPPL QUỐC tế

3 184 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 44,89 KB

Nội dung

VAI TRÒ CỦA PHÁN QUYẾT CỦA CƠ QUAN TÀI PHÁN QUỐC TẾ ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ ÁP DỤNG CÁC QPPL QUỐC TẾ Trong những năm gần đây tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở các quốc gia trên thế giới và các khu vực khác nhau có nhiều biến đổi. Bên cạnh những thuận lợi để cộng đồng quốc tế phát triển bền vững không tránh khỏi các tranh chấp quốc tế. Giải quyết tranh chấp thông qua cơ quan tài phán quốc tế là một trong nhiều biện pháp. Các phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế có ảnh hưởng tới sự hình thành và áp dụng của điều ước quốc tế, tập quán quốc tế. Trong phạm vi bài tập nhóm, nhóm xin chọn đề tài: “Phân tích và làm sáng tỏ vai trò của phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế đối với việc hình thành và áp dụng các quy phạm pháp luật quốc tế (quy phạm điều ước và hoặc quy phạm tập quán quốc tế)” để làm rõ hơn vấn đề này. I. Khái quát chung về cơ quan tài phán quốc tế Cơ quan tài phán quốc tế là cơ quan hình thành trên cơ sở sự thỏa thuận của các chủ thể Luật Quốc tế, thực hiện chức năng giải quyết bằng trình tự, thủ tục tư pháp các tranh chấp phát sinh trong quan hệ hợp tác giữa các chủ thể nhằm củng cố và duy trì trật tự pháp lý quốc tế. Về tổng thể, các cơ quan tài phán quốc tế tồn tại chủ yếu dưới ba dạng là Tòa án quốc tế, Trọng tài quốc tế và cơ quan tài phán được thành lập trong khuôn khổ các tổ chức quốc tế. Cơ quan tài phán quốc tế có đặc thù riêng của cơ quan giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể Luật Quốc tế. Cụ thể: Cơ quan tài phán quốc tế được thành lập dựa trên sự thỏa thuận của các chủ thể Luật Quốc tế. Hình thức của sự thỏa thuận này chính là điều ước quốc tế được các chủ thể Luật Quốc tế ký kết dựa trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng. Cơ quan tài phán quốc tế có chức năng chính là giải quyết tranh chấp quốc tế. Giải quyết tranh chấp thông qua cơ quan tài phán quốc tế là biện pháp giải quyết tranh chấp được các chủ thể Luật Quốc tế lựa chọn sử dụng, với tính chất là công cụ pháp lý khi nhu cầu bảo vệ lợi ích chủ thể được đặt ra. Cơ quan tài phán quốc tế không có thẩm quyền đương nhiên trong quá trình giải quyết tranh chấp.Thẩm quyền của cơ quan tài phán quốc tế phụ thuộc vào sự thỏa thuận của các bên tranh chấp về việc đưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại cơ quan tài phán quốc tế. Luật áp dụng để giải quyết tranh chấp tại cơ quan tài phán quốc tế là các nguyên tắc và quy phạm của Luật Quốc tế. Cụ thể là các điều ước quốc tế mà các bên ký kết hoặc tham gia và tập quán quốc tế. Phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế là chung thẩm và có giá trị pháp lý bắt buộc đối với các bên tranh chấp. Các bên tranh chấp có nghĩa vụ thi hành phán quyết trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế. II. Vai trò của phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế đối với việc hình thành quy phạm pháp luật quốc tế Trong quá trình giải quyết các vụ việc, cơ quan tài phán quốc tế sẽ xem xét và lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng. Tuy nhiên, quy phạm pháp luật nhiều khi mới chỉ mang tính nguyên tắc, chung chung, chưa thể áp dụng vào một trường hợp cụ thể để giải quyết vụ việc, chưa mang tính cụ thể. Khi đó, vai trò của cơ quan tài phán là rất quan trọng bởi cơ quan tài phán không chỉ xem xét lựa chọn quy phạm nào để áp dụng mà nhiều khi lại phải giải thích ý nghĩa của các quy phạm đó. Sự giải thích của cơ quan tài phán thường được viện dẫn áp dụng và giải quyết các vụ việc tương tự sau này. Sự giải thích dần được thừa nhận rộng rãi và trở thành các quy phạm pháp luật quốc tế. Cơ quan tài phán quốc tế khi xem xét các vụ việc thuộc thẩm quyền để đưa ra các phán quyết thì thường xem xét cả các quy phạm điều ước quốc tế và quy phạm tập quán quốc tế, thường thì xét quy phạm điều ước trước, nếu vụ việc trên thực tế chưa có quy định nào trong điều ước điều chỉnh thì sẽ xét đến các quy phạm tập quán quốc tế. Khi phán quyết áp dụng quy phạm trong một điều ước quốc tế, quy phạm đó nếu được áp dụng nhiều lần trong giải quyết các vụ việc sau này dần dần có thể trở thành tập quán quốc tế và ngược lại, khi sử dụng tập quán để giải quyết vụ việc thì sau này các nhà làm luật sẽ có thể pháp điển hóa và biến quy phạm tập quán trở thành quy phạm điều ước quốc tế. Ví dụ: Vụ ngư trường Anh – Nauy năm 1951 liên quan đến đường cơ sở thẳng. Sự kiện: Nửa đầu thế kỷ XX, Anh và Nauy tranh chấp về quyền đánh cá trong khu vực biển ngoài khơi Nauy, phía Bắc của vòng cung Bắc cực, Nauy cho rằng họ có quyền bảo tồn nghề cá cho ngư dân của họ trong khu vực này. Vương quốc Anh cho rằng khu vực này là biển cả và ngư dân của mọi quốc gia đều có quyền đánh cá. Ngày 1271935, Nauy quyết định hoạch định khu vực biển cả đó bằng nghị định. Ngày 2891948, Vương quốc Anh đơn phương thỉnh kiện Tòa án quốc tế xem xét đường hoạch định khu vực đánh cá của Nauy và yêu cầu Tòa tuyên bố Nauy phải bồi thường mọi thiệt hại do việc họ bắt giữ các tàu đánh cá của Anh sau ngày 1691948 tại các vùng biển được coi là biển cả.

VAI TRÒ CỦA PHÁN QUYẾT CỦA CƠ QUAN TÀI PHÁN QUỐC TẾ ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ ÁP DỤNG CÁC QPPL QUỐC TẾ Trong năm gần tình hình kinh tế, trị, xã hội quốc gia giới khu vực khác có nhiều biến đổi Bên cạnh thuận lợi để cộng đồng quốc tế phát triển bền vững không tránh khỏi tranh chấp quốc tế Giải tranh chấp thông qua quan tài phán quốc tế nhiều biện pháp Các phán quan tài phán quốc tế có ảnh hưởng tới hình thành áp dụng điều ước quốc tế, tập quán quốc tế Trong phạm vi tập nhóm, nhóm xin chọn đề tài: “Phân tích làm sáng tỏ vai trò phán quan tài phán quốc tế việc hình thành áp dụng quy phạm pháp luật quốc tế (quy phạm điều ước và/ quy phạm tập quán quốc tế)” để làm rõ vấn đề I Khái quát chung quan tài phán quốc tế Cơ quan tài phán quốc tế quan hình thành sở thỏa thuận chủ thể Luật Quốc tế, thực chức giải trình tự, thủ tục tư pháp tranh chấp phát sinh quan hệ hợp tác chủ thể nhằm củng cố trì trật tự pháp lý quốc tế Về tổng thể, quan tài phán quốc tế tồn chủ yếu ba dạng Tòa án quốc tế, Trọng tài quốc tế quan tài phán thành lập khuôn khổ tổ chức quốc tế Cơ quan tài phán quốc tế có đặc thù riêng quan giải tranh chấp phát sinh chủ thể Luật Quốc tế Cụ thể: - Cơ quan tài phán quốc tế thành lập dựa thỏa thuận chủ thể Luật Quốc tế Hình thức thỏa thuận điều ước quốc tế chủ thể Luật Quốc tế ký kết dựa sở tự nguyện bình đẳng - Cơ quan tài phán quốc tế có chức giải tranh chấp quốc tế Giải tranh chấp thông qua quan tài phán quốc tế biện pháp giải tranh chấp chủ thể Luật Quốc tế lựa chọn sử dụng, với tính chất cơng cụ pháp lý nhu cầu bảo vệ lợi ích chủ thể đặt - Cơ quan tài phán quốc tế khơng có thẩm quyền đương nhiên trình giải tranh chấp.Thẩm quyền quan tài phán quốc tế phụ thuộc vào thỏa thuận bên tranh chấp việc đưa vụ tranh chấp giải quan tài phán quốc tế - Luật áp dụng để giải tranh chấp quan tài phán quốc tế nguyên tắc quy phạm Luật Quốc tế Cụ thể điều ước quốc tế mà bên ký kết tham gia tập quán quốc tế - Phán quan tài phán quốc tế chung thẩm có giá trị pháp lý bắt buộc bên tranh chấp Các bên tranh chấp có nghĩa vụ thi hành phán sở nguyên tắc Luật Quốc tế II Vai trò phán quan tài phán quốc tế việc hình thành quy phạm pháp luật quốc tế Trong trình giải vụ việc, quan tài phán quốc tế xem xét lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng Tuy nhiên, quy phạm pháp luật nhiều mang tính nguyên tắc, chung chung, chưa thể áp dụng vào trường hợp cụ thể để giải vụ việc, chưa mang tính cụ thể Khi đó, vai trò quan tài phán quan trọng quan tài phán không xem xét lựa chọn quy phạm để áp dụng mà nhiều lại phải giải thích ý nghĩa quy phạm Sự giải thích quan tài phán thường viện dẫn áp dụng giải vụ việc tương tự sau Sự giải thích dần thừa nhận rộng rãi trở thành quy phạm pháp luật quốc tế Cơ quan tài phán quốc tế xem xét vụ việc thuộc thẩm quyền để đưa phán thường xem xét quy phạm điều ước quốc tế quy phạm tập quán quốc tế, thường xét quy phạm điều ước trước, vụ việc thực tế chưa có quy định điều ước điều chỉnh xét đến quy phạm tập quán quốc tế Khi phán áp dụng quy phạm điều ước quốc tế, quy phạm áp dụng nhiều lần giải vụ việc sau trở thành tập quán quốc tế ngược lại, sử dụng tập quán để giải vụ việc sau nhà làm luật pháp điển hóa biến quy phạm tập quán trở thành quy phạm điều ước quốc tế Ví dụ: Vụ ngư trường Anh – Nauy năm 1951 liên quan đến đường sở thẳng Sự kiện: Nửa đầu kỷ XX, Anh Nauy tranh chấp quyền đánh cá khu vực biển ngồi khơi Nauy, phía Bắc vòng cung Bắc cực, Nauy cho họ có quyền bảo tồn nghề cá cho ngư dân họ khu vực Vương quốc Anh cho khu vực biển ngư dân quốc gia có quyền đánh cá Ngày 12/7/1935, Nauy định hoạch định khu vực biển nghị định Ngày 28/9/1948, Vương quốc Anh đơn phương thỉnh kiện Tòa án quốc tế xem xét đường hoạch định khu vực đánh cá Nauy yêu cầu Tòa tuyên bố Nauy phải bồi thường thiệt hại việc họ bắt giữ tàu đánh cá Anh sau ngày 16/9/1948 vùng biển coi biển ... tắc Luật Quốc tế II Vai trò phán quan tài phán quốc tế việc hình thành quy phạm pháp luật quốc tế Trong trình giải vụ việc, quan tài phán quốc tế xem xét lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng Tuy... tài phán quốc tế phụ thuộc vào thỏa thuận bên tranh chấp việc đưa vụ tranh chấp giải quan tài phán quốc tế - Luật áp dụng để giải tranh chấp quan tài phán quốc tế nguyên tắc quy phạm Luật Quốc tế. . .Cơ quan tài phán quốc tế có đặc thù riêng quan giải tranh chấp phát sinh chủ thể Luật Quốc tế Cụ thể: - Cơ quan tài phán quốc tế thành lập dựa thỏa thuận chủ thể Luật Quốc tế Hình thức

Ngày đăng: 23/01/2019, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w