Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** - PHẠM NGỌC THÚY TƢ TƢỞNG DÂN TỘC CHỦ NGHĨA CỦA R.TAGORE LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** - PHẠM NGỌC THÚY TƢ TƢỞNG DÂN TỘC CHỦ NGHĨA CỦA R.TAGORE Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á Học Mã số: 60 31 06 08 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thu Hà Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến tất thầy, cô giáo khoa Đông Phương Học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội giảng dạy, bảo suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến thầy, cô giáo Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ tơi – người nhìn nhận, đánh giá cơng trình tơi từ góc độ khoa học chắn cho nhận xét, đóng góp xác đáng Đặc biệt, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Thu Hà – người truyền lửa cho theo đuổi đề tài, đồng thời trực tiếp tận tâm hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Cám ơn gia đình nhỏ tơi ln hết lòng ủng hộ trở thành hậu phương vững để tơi kiên định hồn thành đến đề tài tâm huyết Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 27 tháng năm 2018 Học viên Phạm Ngọc Thúy LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Những kết khóa luận chưa cơng bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội ngày 27 tháng 12 năm 2018 Học viên Phạm Ngọc Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài .5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu luận văn 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu .10 4.3 Phương pháp nghiên cứu 10 Dự kiến kết nghiên cứu: 10 Ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học đề tài 11 Kết cấu luận văn: .11 Chƣơng BỐI CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG DÂN TỘC CHỦ NGHĨA CỦA R TAGORE 12 1.1 Một số khái niệm .12 1.1.1 Dân tộc .12 1.1.2 Chủ nghĩa dân tộc 14 1.2 Phong trào dân tộc chủ nghĩa Ấn Độ 17 1.3 Quan niệm Tagore 25 1.3.1 Quan niệm Tagore giới 25 1.3.2 Quan niệm Tagore Dân tộc 30 1.3.3 Quan niệm Tagore Chủ nghĩa dân tộc 35 Chƣơng ĐÓNG GÓP CỦA TƢ TƢỞNG DÂN TỘC CHỦ NGHĨA CỦA TAGORE 47 2.1 Phân kỳ tư tưởng dân tộc chủ nghĩa Tagore 47 2.2 Sự biến đổi tư tưởng dân tộc chủ nghĩa Tagore .49 2.2.1 Những xung đột tư tưởng Chủ nghĩa dân tộc Tagore 49 2.3 Quan điểm Tagore từ Chủ nghĩa dân tộc đến Chủ nghĩa quốc tế 62 2.4 So sánh tư tưởng Chủ nghĩa dân tộc Tagore với M Gandhi 67 Chƣơng SỰ TIẾP NHẬN TƢ TƢỞNG DÂN TỘC CHỦ NGHĨA CỦA TAGORE TẠI MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 79 3.1 Tiếp nhận qua việc thuyết giảng nước .79 3.1.1 Tiếp nhận Nhật Bản 89 3.1.2 Tiếp nhận Mỹ .93 3.2 Bước phát triển tư tưởng dân tộc chủ nghĩa Tagore .96 3.3 Ảnh hưởng Tagore với vĩ nhân khách giới 102 3.3.1 Cuộc thảo luận với Einstein Chân lý 102 3.3.2 Chuyến thăm truyền cảm hứng theo lời mời từ đích thân Reza Shah Pahlavi 105 3.4 Đánh giá tư tưởng dân tộc chủ nghĩa Tagore 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ nghĩa dân tộc đề cập đến hệ tư tưởng, tình cảm, hình thức văn hóa, phong trào tập trung vào quốc gia hay dân tộc Chủ nghĩa dân tộc trở thành động lực trị xã hội quan trọng lịch sử Ở góc độ khác, chủ nghĩa dân tộc xu hướng tư tưởng tuyệt đối hóa giá trị dân tộc mình, đặt dân tộc vị trí cao tồn hệ thống giá trị, đến chỗ khoa trương, ngoại, tự phụ, coi dân tộc cao tất gây thiệt hại cho dân tộc khác Nó giữ vai trị ảnh hưởng hay ngun nhân chiến tranh, cụ thể Chiến tranh giới lần thứ (1914-1918) Chiến tranh giới lần thứ hai (1939-1945) Tất liên quan đến tư tưởng dân tộc chủ nghĩa cực đoan Nhà dân tộc học người Mỹ Louis Snyder cho chủ nghĩa dân tộc trào lưu trị bắt nguồn từ Cách mạng tư sản Pháp vào nửa sau kỷ 181 Sau cách mạng tư sản Anh, Pháp chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Bắc Mỹ, ―quốc gia dân tộc‖ (nation-state) đời khu vực Thần quyền giáo hội vương quyền phong kiến thay ―chủ quyền nhân dân‖ (theo khuôn khổ pháp quyền tư sản) Từ đó, sản sinh tư tưởng tơn sùng dân tộc quốc gia dân tộc Vì vậy, nhà dân tộc học George Gooch nói ―chủ nghĩa dân tộc đẻ Đại cách mạng Pháp‖2 Chủ nghĩa dân tộc tư sản Louis Leo Snyder (4/7/1907 – 25/11/1993) học giả Mỹ, người chứng kiến mít tinh Đức quốc xã tổ chức từ năm 1923 Đứ viết họ từ New York Chủ nghĩa Hitler ông: Cuốn The Iron Fist – Bàn tay sắt Đức xuất năm 1932 bút hiệu Nordicus Snyder dự đoán việc lên nắm quyền Adolf Hitler, liên minh Nazi với Benito Mussolini, chiến tranh Pháp người Do Thái Cuốn sách ông ấn phẩm hồn chỉnh Chương trình Quốc gia Xã hội NSDAP tiếng Anh Snyder tác giả 60 sách Ông biên soạn Encyclopedia of Third Reich (1976), viết Roots of German Nationalism – Nguồn gốc Chủ nghĩa dân tộc Đức (1978), Diplomacy in Iron – Ngoại gia sắt (1985) số tác phẩm liên quan đến Đế chế thứ ba Ông viết The Dreyfus Case (1973) nước Pháp bị chia rẽ qua vụ Dreyfus vào cuối kỷ 19 George Peabody Gooch, OM, CH, FBA (21/10/1873 – 31/8/1968) nhà báo Anh, nhà sử học nhà trị Đảng Tự Là người theo Lord Acton, giàu có độc lập, ơng khơng nắm giữ vị trí hàn lâm, biết rõ công việc nhà sử học lục địa châu Âu George Peabody Gooch, A History of Modern Europe, 1878–1919 (1923); 2nd ed 1946 đến chỗ bành trướng xâm lược khắp nơi giới Giai cấp tư sản nắm quyền thống trị Tây Âu lúc cho họ có quyền mở rộng quyền thống trị để khai hóa dân tộc khác Đối mặt với xâm lược chủ nghĩa dân tộc tư sản Tây Âu, nhân dân nước Châu Á, Châu Phi Mỹ Latinh anh dũng đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ kỷ 20, điển hình hai chiến đấu nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Đầu xuân 2017, người viết có dịp sang thăm đất nước Ấn Độ chuyến công tác nhỏ Cái mà người viết va vào việc người nơi thoải mái thể khí chất tự tin riêng có với người nước khung định mà theo người viết Truyền Thống Một sắc gói Sari, Dhoti thể cách mượt mà khéo léo thứ tiếng Anh nhuần nhuyễn địa hóa Có lẽ nơi người viết đến thành phố động giới, thung lũng Silicon Ấn Độ, Bangalore, nên thấy họ giao tiếp tiếng Anh, người địa với người địa với du khách nước Tuy nhiên từ trang phục ẩm thực, kiến trúc thượng tầng hạ tầng theo phong cách Ấn Độ cổ truyền Vậy điều khiến đất nước lâu đời văn hóa, vơ rộng lớn đất đai, đa dạng ngôn ngữ chủng tộc, đồng thời tương đối biệt lập vị trí địa lí, lại dung hịa cách tài tình đến yếu tố văn hóa Đơng – Tây? Khí chất khiến họ vươn lên thành cường quốc định hình khu vực giới mà giữ vững văn hóa đậm đà sắc dân tộc? Rabindranath Tagore tên khơng có xa lạ với độc giả yêu thơ văn Ấn Độ xưa Người chắp bút cho hai quốc ca hào hùng vang tới ngày Ấn Độ Bangladesh Mà quốc ca quốc gia lời thề đại đồn kết non sơng xứ sở sản sinh Nó tư tưởng dân tộc chủ nghĩa công khai nhất, hùng hồn nhất, công nhận cảm nhận chân thật bên cạnh quốc kì quốc gia Và lí tác giả chọn Rabindranath Tagore mà cụ thể ― tư tưởng dân tộc chủ nghĩa‖ ông làm đối tượng nghiên cứu ―Châu Á tự hào có đại thi hào Tagore Các tác phẩm ông thể tư tưởng nhân văn lớn, mẫu mực kết hợp hài hịa văn hóa Đơng - Tây cầu nối khứ, tương lai Đó kho báu vơ giá, hữu ích không cho công khẳng định giá trị dân tộc mà cho hành trình trì phổ biến giá trị nhân ngày hôm nay‖ – Dịch giả Thúy Toàn báo kỉ niệm 150 năm ngày sinh đại thi hào nhận định Luận văn ―góp phần‖ tìm câu trả lời tương đối thỏa đáng thông qua đề tài nghiên cứu Tư tưởng Dân tộc chủ nghĩa Rabindranath Tagore nghiên cứu luận điểm đại thi hào châu Á giành giải Nobel – Rabindranath Tagore, người kiệt suất dân tộc Ấn Độ_ vấn đề mang tính thời đại chưa lúc ngừng gây tranh cãi Ng ười viết nhấn mạnh chữ ― góp phần‖ khơng đưa câu trả lời đơn giản mà lại chuẩn xác vấn đề mà họ người qua đường Còn thi hào Tagore, uyên thâm tới đứng phương diện soi chiếu thời đại tác giả, với hệ tư tưởng định hình từ nơi văn hóa mà ơng sinh Mục tiêu đề tài Tagore đại thi hào lỗi lạc Ấn Độ thời kì cận đại giới Không nhà thơ với tập Thơ Dâng đạt giải Nobel (1913) ông nhà soạn kịch, tiểu thuyết gia, nhà báo, họa sĩ, nhà soạn nhạc Quốc ca đương đại Ấn Độ Bangladesh ông viết ― Đơi khi, Tagore xuất nhà trị mang xu hướng dân tộc nói chung, ơng người theo chủ nghĩa quốc tế‖3 Không phải nhà thơ lớn giới đạt nhiều thành tựu cách toàn diện Các tác phẩm Tagore, đặc biệt thơ văn xuôi, kết tụ giá trị nhân văn cao đẹp Giá trị toàn nhân loại tác phẩm ông thể Đỗ Thu Hà, Tagore- văn người, tr.7, Nxb Văn hóa – Thơng tin tư tưởng, khát vọng chống lại nghèo đói, chống lại lực đè nặng lên người; đặc biệt giải phóng người bênh vực quyền sống người toàn giới Từ khoảng kỉ trước, nhiều tác phẩm ông dịch sang tiếng Việt để lại dấu ấn sâu sắc lòng nhiều hệ người đọc Việt Nam Điểm qua tác phẩm nghiên cứu nước quốc tế, người viết nhận thấy chưa có cơng trình sâu phân tích khía cạnh ―chủ nghĩa dân tộc‖ đại thi hào Tagore nên mạnh dạn lựa chọn đề tài với hi vọng khai thác thêm phần chủ đề lại ngày nóng nhiều diễn đàn, đồng thời góp phần mang tư tưởng bậc hiền triết tới gần với độc giả đương đại trả lời cho câu hỏi cịn trăn trở thân Đây mục tiêu quan trọng đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong nỗ lực tìm hiểu cách tiếp cận Rabindranath Tagore chủ nghĩa dân tộc, người viết nhận ba vấn đề cản trở thảo luận chủ đề Thứ nhất, nhiều bình luận quan điểm Tagore thường khơng mang tính lịch sử giả định có đồng suy nghĩ Tagore chủ nghĩa dân tộc, từ năm 1890 đến năm 1941 luận điểm Tagore phát triển thay đổi đáng kể Nếu khơng theo sát tiến hóa xác định giai đoạn khác tác phẩm tiếng ông chủ nghĩa dân tộc đời năm 1917, ta bị nhầm lẫn tổng thể ý tưởng ông chủ nghĩa dân tộc Vấn đề thứ hai nhiều nhà bình luận, thấy sau này, rơi vào khuôn mẫu 'tính quốc tế' Tagore chủ nghĩa dân tộc Khi ơng viết tác phẩm chủ nghĩa dân tộc vào năm 1917 (thường sử dụng học giả dễ dàng truy cập tiếng Anh), ông nhắc tới nhiều khái niệm chủ nghĩa quốc tế (ví dụ phiên Tổng thống Wilson, niềm tin Liên minh Dân tộc đầu tiên, chủ nghĩa quốc tế người biết mệt mỏi ông nghiệp nhân đạo, thông điệp vĩ đại bao dung ông khiến nhớ đến Chúa Cứu lồi người ‖143 Khơng phải tất thính giả Tagore chào đón ơng Một số khơng hài lịng với việc ơng bác bỏ máy móc người khác, với chủ nghĩa hịa bình rõ ràng Trong năm 1920, niên Trung Quốc đổ xô vào chủ nghĩa cộng sản Theo thăm dò ý kiến Đại học Bắc Kinh, vào mùa đông năm 1923-4, 725 số 1007 sinh viên ủng hộ "cuộc cách mạng nhân dân" cách an toàn để 'cứu Trung Quốc' Khi hỏi nước bạn thân Trung Quốc, 497 chọn Liên Xơ, có 107 chọn Mỹ Khi hỏi người mà họ coi người vĩ đại bên ngồi Trung Quốc, có tới 227 phiếu bầu cho nhà lãnh đạo Xô Viết I Lenin Cựu Tổng thống Nước Mỹ, Woodrow Wilson, đứng vị trí thứ hai với 51 phiếu Triết gia Bertrand Russell đứng thứ ba với 24 phiếu bầu, Tagore đứng thứ tư với 17 phiếu bầu (Gandhi đứng thứ 12, với phiếu)144 Vì vậy, vị thần nhỏ đến đất đai họ, sinh viên Trung Quốc cực đoan phân phát sách mỏng phát biểu , nói họ có đủ văn minh cổ xưa, với chủ đất khai thác, "cuộc chiến tranh khơng có vần điệu hay lý trí", nơng nghiệp ngun thủy nơng dân bị đói nghèo Những người biểu tình nói 'nhân danh tất tầng lớp bị hại, nhân danh tất người bị áp bức, chống lại ông Tagore, người làm việc để nô lệ họ cách rao giảng kiên nhẫn thờ ơ'145 Nhà văn cánh tả Shen Yen-ping nói Trung Quốc "quyết tâm khơng chào đón Tagore, người lớn tiếng hát lời khen ngợi văn minh phương Đông, khơng chào đón Tagore, người tạo thiên đường thơ mộng yêu thương dẫn dắt tuổi trẻ chúng tơi vào để họ cảm thấy thoải mái say sưa lúc thiền định Đau khổ tên quân phiệt nước đế quốc từ bên ngồi, khơng phải thời gian để mơ mộng146 143 Rabindranath Tagore‘s Visit to China (Santiniketan: Visva Bharati, 1924?), pp 16-20 Jonathan Spence, The Gate of Heavenly Peace: The Chinese and their Revolution (London: Faber and Faber, 1982), p 176 Japan Weekly Chronicle, quoted in Tagore in Abroad, p 86 145 Rabindranath Tagore‘s Visit to China (Santiniketan: Visva Bharati, 1924?), pp 16-20 146 Tan Chung, ‗The Rabindranath Thunder of Oriental Dawn: A Sino-Indian Perspective of Tagore‘, in Chaudhuri and Subrahmanyan, eds., Rabindranath Tagore and the Challenges of Today, pp 218, 170-1, 2001, 218 144 100 Sự tiếp nhận Tagore Trung Quốc tờ nhật báo tổng kết tiếng Nhật Tờ báo nhận xét: ―Tagore khơng kêu gọi hồn tồn số nhân tố Trung Quốc Ông sẵn sàng nhận điều tốt đẹp văn minh phương Tây thật thông minh cho phù hợp với giai đoạn chủ nghĩa quốc gia cấp tiến nước "Với tín nhiệm mình, Tagore đứng lên Người ta từ chối ơng, ơng nói với khán giả Bắc Kinh, ông giữ 'quyền nhà cách mạng mang theo cờ tự tinh thần vào đền thờ thần tượng tất người - sức mạnh vật chất tích lũy tri thức nhân loại‖147 Trên đường từ Trung Quốc trở năm 1921, Tagore dừng lại Nhật Bản Trong nói chuyện Osaka, ơng gợi ý đàn ơng có "đức tin thiêng liêng suy yếu", phụ nữ có 'cảm giác tự nhiên tơn giáo' Tagore nói với phụ nữ Nhật Bản 'đó chức bạn, để cứu lấy ân sủng dịu dàng sống người dân bạn khỏi nóng bỏng hồi nghi, để giải cứu chống lại sai trái niềm đam mê mù quáng, để giữ cho lượng khuấy lịng người đàn ơng cho khát vọng tốt nhất, lượng sáng tạo lý tưởng vĩ đại ' Trong đó, khán giả nam, ông thể cảm giác tự phục hồi "Tôi đến để cảnh báo bạn Nhật Bản", ông nhận xét, "đất nước nơi viết giảng chống lại chủ nghĩa Quốc gia thời điểm người cười nhạo ý tưởng đầy khinh miệt .148‖ Nhưng sau chiến tranh, người dân lắng nghe ông tố cáo tinh thần dân tộc cực đoan này, lịng ích kỷ tập thể người làm cạn kiệt trái tim họ Năm năm sau – 1926, Tagore trở lại Nhật Bản Và lần này, lần trước, ông nhớ lại tình hữu nghị với Okakura Tenshin Chính từ Okakura mà Tagore bạn bè ông "lần hiểu có thứ trung tâm châu Á" Người bạn Nhật Bản ông, nhớ lại Tagore, truyền cảm hứng cho 147 Rabindranath Tagore‘s Visit to China (Santiniketan: Visva Bharati, 1924?), pp 16-20 Soumyendranath Tagore, Rabindranath Tagore and Universal Humanism (Bombay: Standard-Vacuum Oil Company, 1961), pp 20-2 148 101 người mà ông gặp "một khát vọng khơng lợi ích đất nước họ mà cịn cho tồn thể nhân loại" Đó chuyến thứ ba ông tới Nhật 3.3 Ảnh hưởng Tagore với vĩ nhân khách giới 3.3.1 Cuộc thảo luận với Einstein Chân lý Ngày 14/7/1930, Albert Einstein tiếp đón nhà ơng ngoại ô Berlin triết gia, nhà thơ, người đoạt giải Nobel, Rabindranath Tagore Hai người có trị chuyện trí tuệ lý thú lịch sử chất khoa học, mà tâm điểm câu hỏi gai góc: liệu tính khách quan Chân lý/khoa học có thực tồn tại? Tuy nhiên, tầng ý nghĩa sâu hơn, trị chuyện họ vượt ngồi khn khổ đối thoại khoa học, thay vào phản ánh chất niềm tin mang tính lý tưởng thứ Đạo mà thân họ theo đuổi, điều khiến trở nên quan trọng, đáng để suy nghiệm tất Dưới dịch tường thuật trò chuyện đăng Brainpicking, qua dịch chau chuốt dịch giả Phạm Trần Lê149, xin trích phần để minh họa: EINSTEIN: Ơng có tin vào đấng linh thiêng tồn biệt lập khỏi giới? TAGORE: Không biệt lập Tính người vơ tận đủ để thấu hiểu Vũ trụ Chẳng có nằm ngồi khả lĩnh hội người, Chân lý Vũ trụ Chân lý thuộc người Tôi lấy số thực tế khoa học để làm rõ thêm điều – Vật chất cấu tạo nên từ proton, electron khoảng rỗng chúng; vật chất bề ngồi lại cứng rắn Tương tự vậy, nhân loại cấu thành từ cá nhân, mối quan hệ kết nối người người khiến giới nhân loại thể thống sống động Toàn vũ trụ kết nối với theo cách tương tự, vũ trụ người Tôi theo đuổi suy nghĩ qua nghệ thuật, văn học, nhận thức tơn giáo lồi người EINSTEIN: Có hai nhận thức khác chất vũ trụ: (1) Thế giới chỉnh thể phụ thuộc vào [nhận thức chủ quan của] người (2) Thế giới thực tồn độc lập với yếu tố người 149 Cựu tổng biên tập tạp chí Tia Sáng, xem đăng tạp chí Tia Sáng, http://www.sachhay.org/caothom/ChiTiet/3212/einstein-va-tagore-doi-thoai-ve-tinh-khach-quan-cua-chan-ly truy cập ngày 24/11/2017 102 TAGORE: Khi vũ trụ hài hòa với Con người, vĩnh hằng, ta nhận Chân lý, ta cảm thấy đẹp EINSTEIN: Đó túy nhận thức [chủ quan] người vũ trụ TAGORE: Chẳng thể có nhận thức khác Thế giới giới [theo nhận thức] người – nhìn mang tính khoa học nhìn người khoa học Có tiêu chuẩn lý tính xúc cảm để trở thành Chân lý, tiêu chuẩn Con người Vĩnh hằng, trải nghiệm Con người Vĩnh thơng qua trải nghiệm EINSTEIN: Đó nhận thức thực thể người TAGORE: Phải, thực thể vĩnh Chúng ta nhận qua xúc cảm hoạt động Ta nhận Con người Tối cao vượt lên giới hạn cá nhân Đối tượng tìm kiếm khoa học không giới hạn vào cá nhân riêng lẻ nào; giới phi cá nhân thuộc Chân lý Tôn giáo nhận Chân lý kết nối chúng với nhu cầu sâu chúng ta; nhận thức cá nhân Chân lý nhờ đạt tới tầm mức phổ quát Tôn giáo đưa giá trị vào Chân lý, ta nhận Chân lý tốt đẹp qua hịa hợp với EINSTEIN: Như Chân lý, Đẹp, không tồn độc lập với Con người? TAGORE: Không EINSTEIN: Nếu không người cịn tồn tại, tượng Apollo Belvedere khơng cịn đẹp TAGORE: Đúng EINSTEIN: Tôi đồng ý với điều phạm trù Đẹp, với phạm trù Chân lý khơng TAGORE: Sao lại không? Chân lý vốn nhận thức người EINSTEIN: Tôi chứng minh nhận thức đúng, [điều tơi tin tưởng như] tín ngưỡng (religion) tơi 103 TAGORE: Cái Đẹp điều lý tưởng hài hịa hồn hảo Tồn thể (Universal Being); cịn Chân lý thấu hiểu hồn hảo Trí tuệ Phổ quát (Universal Mind) Các cá nhân tiếp cận thơng qua sai lầm, kinh nghiệm tích lũy được, qua nhận thức soi sáng – ta biết Chân lý theo cách khác? EINSTEIN: Tôi chứng minh cách khoa học Chân lý phải nhận thức Chân lý tồn độc lập với nhân loại; tơi tin vào điều cách chắn Tôi tin tưởng, đơn cử định lý Pythagore hình học khẳng định điều gần hoàn toàn đúng, điều độc lập với tồn người Dù thì, tồn thực độc lập với người đồng thời có Chân lý tương đối thực ấy; theo logic đó, phủ định điều thứ dẫn tới phủ định tồn điều thứ hai TAGORE: Chân lý, vốn với Toàn thể, thiết phải mang tính người, khơng điều mà cá nhân nhận thức coi – Chân lý mơ tả theo khoa học, thứ tiếp cận qua q trình logic, hay nói cách khác, hệ thống tư duy, người Theo Triết học Ấn Độ, tồn Brahman, Chân lý tuyệt đối, nhận thức cách riêng biệt trí tuệ cá nhân hay mơ tả ngơn ngữ, mà nhận thức tổng hòa tất cá thể vô tận chúng Nhưng Chân lý thuộc khoa học Bản chất thứ Chân lý mà thảo luận vẻ bề ngồi – nghĩa là, tâm trí người, thuộc người, gọi maya, ảo giác EINSTEIN: Như vậy, theo nhận thức ngài, theo nhận thức Ấn Độ, (tức ngồi Chân lý thảo luận) ảo giác cá nhân, mà toàn thể nhân loại TAGORE: Các loài thuộc chỉnh thể, nhân loại Như trí tuệ tất nhân loại nhận thức Chân lý; trí tuệ Ấn Độ hay trí tuệ Châu Âu gặp nhận thức 104 Không biết hai người vĩ đại nói nữa, chắn tương đồng tầm nhìn kiệt suất sâu sắc Điều đọng lại cá nhân người kiệt suất không gây ảnh hưởng lĩnh vực thơ văn với giải Nobel Châu Á mà cịn có sức hút lạ kì ảnh hưởng định mặt tư tưởng tới nhà khoa học vĩ đại kỉ 21, khiến giới khoa học giới phải ngả mũ trước kiến thức un bác trí tuệ ơng Theo tơi, thứ ― quyền lực mềm‖ mà triết gia, thi nhân hay nhà tư tưởng có Nó thật đặc biệt 3.3.2 Chuyến thăm truyền cảm hứng theo lời mời từ đích thân Reza Shah Pahlavi Ngày 13-4-1932, chuyến bay chở Rabindranath Tagore phi hành đoàn đáp xuống sân bay phía nam cảng Bushehr, bắt đầu chuyến thăm kéo dài tuần theo lời mời thức từ Reza Shah Pahlavi150- điều xảy lịch sử ngoại giao Iran chuyến viếng thăm nguyên thủ lại kéo dài đến thế, chưa nói đến việc, nghênh đón trọng thị lại dành cho nhà văn nhà người Ấn Độ, cho ông giành giải Nobel văn chương Châu Á danh tiếng lẫy lừng thiên hạ Điều nữ văn sĩ Afshin Marashi gốc Iran University of Kansas, mơ tả ― bất bình thường‖ ( unusual)151 lí kể trên, nhận lời bay chuyến bay dài từ bờ Nam Kacutta tới tận Bushehr Iran văn sĩ ngồi thất thập Lí 1926 , Tagore đến thăm Ai Cập chuyến hành trình năm châu bốn bể ơng, mang theo thông điệp ― phục hưng văn hóa‖ (cultural revival) khiến khơng Ai Cập rung chuyển mà cịn đánh thức niềm tự tơn dân tộc trí thức Iran ơm nuối tiếc thời hoàng kim đế chế Ba tư lẫy lừng lịch sử, với tôn giáo độc thần giới- Bái Hỏa giáo, thời mà tư tưởng Islam giáo Ả rập chưa đặt thống trị lên mảnh đất họ Tất tần tật tâm tư lại lên cách tâm phục phục từ nhà tư tưởng từẤn Độ, nơi mà hệ giá trị tư 150 Vị vua triều đại cuối Iran – triều đại Pahlavi A Marashi / Journal of Persianate Studies (2010) 46-77, Imagining Hāfez: Rabindranath Tagore in Iran, 1932 151 105 tưởng Ba Tư bá chủ gây ảnh hưởng tới gần 300 năm Về phần mình, đại thi hào Tagore sau viết du kí lí ơng nhận lời chuyến thăm rằng: ―ông háo hức muốn biết cách Tây Á đáp lại kêu gọi thời kì mới‖ (Tagore 2003/31) Điều làm cho chuyến đặc biệt chỗ, gọi tất tinh hoa lụi phai dân tộc, biểu tượng văn hóa dân tộc Ba tư truyền tải thơng qua có mặt nhân vật sống, với thuyết trình khơng thể xuất sắc ngã văn hóa, chủ nghĩa dân tộc lịng u thương Chính phủ Reza Shah chí đẩy ơng lên thành thân truyền thống dân tộc chủ nghĩa đích thực giữ khiết văn hóa Ấn Độ trở lại Iran lãnh đạo Reza Shah nội ơng Dù có hay khơng mưu đồ trị Reza Shah, mục đích họ việc tái cấu trúc lại niềm tin mơ hình đạo đức dân tộc có nhiều đứt gãy liên kết sau binh biến thay đổi thể chế Và họ thực truyền cảm hứng tính quốc gia, dân tộc thơng qua thi hào mà diễn ngôn ông làm hài lòng tất bên Điều cho thấy tầm ảnh hưởng quốc tế bàn cãi nhà tư tưởng Rabindranath Tagore tầm ảnh hưởng liên văn hóa nhân sinh quan đại thi hào bên ngồi biên giới q hương ơng 3.4 Đánh giá tư tưởng dân tộc chủ nghĩa Tagore Năm năm sau Tagore mất, Jawaharlal Nehru xuất sách The Discovery of India- Khám phá Ấn Độ Văn đề cập đến Tagore, tác giả xem hai nhân vật bật thời đại (Gandhi người lại) "Hơn người Ấn Độ khác", Nehru viết, "ơng [Tagore] giúp hịa hợp lý tưởng phương Đông phương Tây, mở rộng sở chủ nghĩa dân tộc Ấn Độ Ông đại diện quốc gia xuất sắc Ấn Độ, tin tưởng làm việc hợp tác quốc tế, truyền thông điệp Ấn Độ đến nước khác đưa thông điệp họ đến với người dân mình‖152 152 Nehru, An Autobiography: With Musings on Recent Events in India (London: The Bodley Head, 1949; first published in 1936), pp 2, 66, 483-4 106 Từ chứng Khám phá Ấn Độ, chắn Nehru đọc nhiều Tagore Ông đề cập đến nhân vật kịch Tagore, gợi lên quan điểm ơng Vedas, nói rõ ràng nhấn mạnh Tagore mối ràng buộc văn minh mà trước liên kết với Ấn Độ Trung Quốc Nehru đề cập nhiều lần nhắc đến phát biểu cuối Tagore, "The Crisis of Civilization", trích dẫn với ý thức minh oan - ơng du khách đồng hành - ngưỡng mộ ông thử nghiệm Xô viết Trong phần kết luận sách, Tagore coi gương mẫu, người "đầy nhiệt huyết thúc giục thời đại, lại bắt nguồn từ khứ Ấn Độ thân mình, tự xây dựng tổng hợp cũ mới'153 Tiểu kết chƣơng 3: Tám mươi năm sau, tranh luận Tagore-Gandhi khiến cho việc đọc sách hấp dẫn Mahatma nhấn mạnh quốc gia thuộc địa nên khám phá thân trước khám phá giới Tagore trả lời có đường dây kết nối chủ nghĩa dân tộc bên - ngồi việc, hận thù người nước ngồi sau trở thành hận thù người Ấn Độ khác với thân (ơng đặc biệt hồi nghi tuyên bố phong trào Bất hợp tác giải khác biệt Hindu -Muslim) Cả hai người nhận ý tưởng hay; Tagore tốt chút: Ơng đứng vững mặt đất, Gandhi thay đổi phần Nhấn mạnh thách thức Tagore, Ganghi cố gắng mở rộng chủ nghĩa dân tộc phép đón gió lành từ khắp nơi giới 153 Jawaharlal Nehru, Letters to Chief Ministers: Volume 3, 1952-1954, edited by G Parthasarathy (New Delhi: Nehru Memorial Fund, 1987), p 163 107 KẾT LUẬN Từ truyền thống dân tộc đến loại, từ đấu tranh giải phóng dân tộc đến khát khao hịa bình cho tồn nhân loại Vấn đề dân tộc nhân loại sáng tác Tagore hun đúc từ truyền thống Ấn Độ, qua biến thiên thời đại, dựa tảng giáo dục gia đình khả rung động, tự nhận thức tinh tế lý trí sắc bén Một Ấn Độ minh triết ngàn đời gieo hạt mầm triết học, tôn giáo văn chương vào tâm hồn ông, thiên nhiên hùng vĩ, đặc sắc đất nước lại làm ông mê đắm Bởi mà từ cốt tủy, Tagore thấm nhuần chủ nghĩa nhân đạo đức cứu sinh, giới quan nhân sinh quan mà thâm trầm, sâu sắc Tuy nhãn quan lại không hướng lên tầm không vũ trụ mà lại say sưa đắm mặt đất, hịa vào lẽ sống, lẽ tự nhiên Chủ nghĩa dân tộc ông nhấn mạnh tô đậm sắc vườn hoa giới muôn màu để tô điểm nhân gian kì thị, áp bức, xâm chiếm gươm giáo Chính điểm đưa vị Tagore trở thành ―công dân giới‖ tinh thần quốc tế Và riêng điểm đủ để tên tuổi ông ghi vào bia đá thời gian Nếu truyền thống đại bút pháp phản ánh, công cụ truyền tải, kho tàng chất liệu sáng tác ơng từ dân tộc đến nhân loại cảm hứng xuyên suốt, đường cuối Tagore lựa chọn lí trí niềm tin để xây dựng giới dựa xúc cảm tinh vi nhất, rung động tế vi ―tơn giáo tình yêu‖, ca hát thiên nhiên, ngưỡng vọng đời mê đắm người Luận văn ―góp phần‖ tìm câu trả lời tương đối thỏa đáng thông qua đề tài nghiên cứu Tư tưởng Dân tộc chủ nghĩa Rabindranath Tagore, nghiên cứu luận điểm đại thi hào châu Á giành giải Nobel – Rabindranath Tagore, người kiệt suất dân tộc Ấn Độ_ vấn đề mang tính thời đại chưa lúc ngừng gây tranh cãi Đóng góp luận văn Tư tưởng dân tộc chủ nghĩa Rabindranath Tagore chỗ người viết chứng minh tư tưởng dân tộc chủ nghĩa Tagore 108 tiến trình có tiến hóa biến đổi, từ chủ nghĩa dân tộc sang chủ nghĩa quốc tế (với tư cách giải pháp cho bất cập chủ nghĩa dân tộc) qua nhiều giai đoạn phát triển với đặc điểm khác Thêm vào đó, luận văn so sánh quan điểm chủ nghĩa dân tộc Tagore với lãnh tụ kiệt xuất nhân dân Ấn Độ đương thời Mahatma Gandhi để thấy điểm tương đồng điểm trước thời đại quan điểm Rabindranath Tagore Nội dung luận văn giải vấn đề sau: Nghiên cứu chủ nghĩa dân tộc theo quan điểm Tagore nhắn nhủ ông với thời đại; Giải mã thời Ấn Độ thời cận đại nguyên nhân cấu thành nên phát triển bền vững xã hội Ấn Độ Từ đó, luận văn đúc rút số học kinh nghiệm cho dân tộc Việt Nam thời hội nhập đa phương Với kết vậy, luận văn đóng góp thêm khía cạnh nghiên cứu vào gia tài nghiên cứu vốn đồ sộ Tagore Việt Nam Ngày nay, có tiến trình khác sinh từ Chủ nghĩa Quốc tế, phát triển vũ bão, khu vực đẩy lui Chủ nghĩa dân tộc, khu vực khác lại kích thích phát triển Chủ nghĩa dân tộc Trào lưu mặc quần áo Adidas, nghe nhạc bảng xếp hạng Billboads qua tai nghe Ipod, xem phim Mỹ, uống Starbucks, CocaCola, xếp hàng mua quần áo H&M, nói tiếng Anh Mỹ minh chứng rõ ràng cho thống trị văn hóa phương Tây lên phần lại giới, ― phẳng‖ giới xu hướng Tồn cầu hóa Giữa xu Tồn cầu hóa vũ bão ấy, người ta nhìn thấy ngày nhiều người phương Tây ăn chay, tập Yoga, trở thành phật tử cho thấy ―ngấm‖ cách âm ỉ thứ ―Tơn giáo tình u‖ mà Tagore ca ngợi ―quyền lực mềm‖ mà dân tộc Ấn Độ theo đuổi Chỉ giá trị cốt lõi đậm đà tính dân tộc Ấn Độ vị trí tương tác với xu Tồn cầu hóa cịn câu hỏi bỏ ngỏ cho nghiên cứu sâu người viết với nhiều nhà nghiên cứu có mối quan tâm 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Chủ nghĩa Mác vấn đề dân tộc(1987) Nxb Sự thật, Hà Nội V.I.Lênin ( 1980) Toàn tập, t.24 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr.154 Hồ Chí Minh Tồn tập, t.4 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.161 Phạm Huy Châu ( 2007), Về khái niệm dân tộc chủ nghĩa dân tộc, Tạp chí Triết học, số 11 (198), tháng 11 Đỗ Thu Hà ( 2013), Giáo trình Phong Tục Tập Quán Ấn Độ, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Thu Hà ( 2005), Tagore- văn người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Vũ Dương Ninh (1995), Lịch sử Ấn Độ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Dương Ninh (2006), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Quảng Nam Panchatantra (1992), Thuật xử Ấn Độ ( Huỳnh Ngọc Trảng, Phạm Thiếu Hương, Nguyễn Tuấn dịch), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 10 Edward Wadie Said (dịch xb 2014), Đông Phương Luận, Nxb Tri Thức, Hà Nội 11 Bộ sách ― Kỷ niệm 45 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam- Ấn Độ‖ mắt 19/1/2018 NXB Thông Tin & Truyền Thông Tiếng Anh 12 Acharya, Shiva "Nation, Nationalism and Social Structure in Ancient India By Shiva Acharya" Sundeepbooks.com Archived from the original on 11 September 2012 Retrieved 17 November2011 13 Anthony.D.Smith ( 1991), National Identity, Penguin Books England, ISBN 0-14-012565-5 110 14 Benedict Anderson (1991), Imagines Communities: Reflection on the Origin and the Spread of Nationalism, Verso, London- Newyork, ISBN 0-86091329-5, ISBN 0-86091-546-8(Pbk) 15 Bhattacharya, Sabyasachi, (2011a) Talking Back: The Idea of Civilisation in the Indian Nationalist Discourse New Delhi: Oxford University Press 16 Bhattacharya, Sabyasachi, (2011b) Interpretation Rabindranath Tagore:An New Delhi: Viking/Penguin 17 Bhattacharya, Sabyasachi (ed.) (2012) The Mahatma and the Poet: Letters and Debates between Gandhi and Tagore, 1915–41, 5th ed New Delhi: National Book Trust 18 Bhattacharya, Sabyasachi (2014) The Defining Moments in Bengal 1920– 1947 Delhi: Oxford University Press 19 Collins, Michael (2013) Empire, Nationalism and the Post-Colonial World: Rabindranath Tagore’s Writings on History, Politics and Society Oxford: Routledge 20 Dutta, K., and A Robinson, (1997) Selected Letters of Rabindranath Tagore Cambridge: Cambridge University Press 21 Hay, Stephen H 1970 Asian Ideas of East and West: Tagore and His Critics in Japan Cambridge, Massachusetts: China and India 22 Jaffrelot, Christophe (1999), The Hindu Nationalist Movement and Indian Politics: 1925 to the 1990s : Strategies of Identity-building, Implantation and Mobilisation (with Special Reference to Central India), Penguin Books India, pp 13–15, 83, ISBN 978-0-14-024602-5 23 Kampchen, Martin 1991 Rabindranath Tagore and Germany: A Documentation Calcutta 24 Leifer, Michael (2000), Asian Nationalism, Psychology Press, pp 112– , ISBN 978-0-415-23284-5 25 Lerner, Hanna (12 May 2011), Making Constitutions in Deeply Divided Societies, Cambridge University Press, pp 120–, ISBN 978-1-139-50292-4 26 Marashi, Afshin (2010), University of Kansas, Imagining Hāfez: Rabindranath Tagore in Iran, 1932, Journal of Persianate Studies 46-77 111 27 Mark E Lincicome (1999), Nationalism, Imperialism, and the International Education Movement in Early Twentieth Century Japan ,Source: The Journal of Asian Studies, Vol 58, No (May, 1999), pp 338-360 Published by: Association for Asian Studies 28 Mukherjee, Sujit 1964 Passage to America Calcutta 29 Nandy, Ashis 1994 The Illegitimacy of Nationalism New Delhi: Oxford University Press 30 Pachuau, Lalsangkima; Stackhouse, Max L (2007), News of Boundless Riches, ISPCK, pp 149–150, ISBN 978-81-8458-013-6 31 Puri, Bindu 2015 The Tagore-Gandhi Debate New Delhi: Springer 32 Radhakrishnan, Sarvepalli 1918 The Philosophy of Rabindranath Tagore London 33 Sarkar, Sumit 2008 Beyond Nationalist Frames New Delhi: Orient Blackswan 34 Sen, Amartya 1997 ―Foreword,” Selected Letters of Rabindranath Tagore, ed K Dutta and Andrew Robinson Cambridge: Cambridge University Press 35 Sen, Amartya (1999), Democracy as a Universal Value, Journal of Democracy 10.3 (1999) 3-17 36 Sen, Sachin (1929) The Political Philosophy of Rabindranath Calcutta 37 Sengupta, Kalyan (2005) The Philosophy of Rabindranath Tagore Burlington: Ashgate 38 Tagore, Rabindranath (1917), Nationalism, Penguin Books India, 2009,ISBN 97801-L4306467-L 39 Tagore, Rabindranath (1902) ―Bharatvarsher Itihas” (The History of India), Bangadarshan, 1309 BS (1902), revised and reprinted in 1905 40 Tagore, Rabindranath (1922) ―Hindu-Musalman‖, Kalantar 1993 Calcutta: Visva-Bharati 41 Tagore, Rabindranath (1926) ―Swami Sraddhananda”, Pravasi, reprinted in Kalantar Calcutta: Visva-Bharati Publications, 1993 112 42 Tagore, Rabindranath (1929) ―Rabindranather rashtranaitik Mat‖, Prabasi, reprinted in a collection of his essays, Kalantar Calcutta, 1937 43 Tagore, Rabindranath,(1931) ―Hindu-Musalman‖, Pravasee (1338 BS), reprinted in Kalantar Calcutta: Visva-Bharati Publications, 1993 44 Tagore, Rabindranath,(1937a) Convocation Address at the University of Calcutta Calcutta: Calcutta University Press 45 Tagore, Rabindranath (1937b) ―Kalantar” (New Age), Kalantar 1993 Calcutta: Visva-Bharati Publications 46 Tagore, Rabindranath (1996a) Nationalism (1917) In English Writings of Rabindranath Tagore, vol II, ed Sisir Kumar Das 47 Tagore, Rabindranath (1996b) Crisis in Civilisation (1941) In English Writings of Rabindranath Tagore, vol III, ed Sisir Kumar Das Delhi 48 Tagore, Rabindranath (1996c) Man (1933) In English Writings of Rabindranath Tagore, vol III, ed Sisir Kumar Das Delhi 49 Tagore, Rabindranath (1996d) The Religion of Man (1931) In English Writings of Rabindranath Tagore, vol II, ed Sisir Kumar Das Delhi 50 Tagore Rabindranath,(1941) Crisis in Civilization Santiniketan: Santiniketan Press 51 EW 1994–2007 The English Writings of Rabindranath Tagore, ed Sisir Kumar Das, vol 1–3 and Nityapriya Ghosh, vol Delhi: Sahitya Akademi 52 SP 2004 Rabindranath Tagore, Selected Poems, ed Sukanta Chaudhuri Oxford Tagore Translations, Delhi: Oxford University Press 53 Thompson, E.P (ed.).( 1991) Nationalism by Rabindranath Tagore London: Macmillan 54 Thompson, E.P (1993) Alien Homage: Edward Thompson and Rabindranath Tagore New Delhi: Oxford University Press 55 Twain, Mark (1901) To the Person Sitting in Darkness North American Review, February 1901 113 56 "Afghanistan Country Study Guide Volume Strategic Information and Developments geredigeerd door Inb, Inc" Retrieved 27 February 2015 57 "Mahrattas, Sikhs and Southern Sultans of India : Their Fight Against Foreign Power/edited by H.S Bhatia" Vedamsbooks.com Retrieved 201111-17 Những cơng trình viết liên quan tới đề tài : Phạm Ngọc Thúy (2017), Sức mạnh mềm Ấn Độ qua trường hợp Tagore: Từ dân tộc đến giới, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế ― Sức mạnh mềm Ấn Độ, Sức mạnh mềm Việt Nam bối cảnh khu vực hóa, tồn cầu hóa‖, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội 19/12/2017, tr.347-358 Pham Ngoc Thuy (2017), India's soft power in the case of Tagore: From Nation to the World, Proceedings of International Symposium " India’sSoft Power, Vietnam’s Soft Power in The Context of Regionalization and Globalization ", Ho Chi Minh National Political Academy, Hanoi, 19 December 2017, pg.347-358 114 ... dân tộc chủ nghĩa Tagore Chương Đóng góp tư tưởng dân tộc chủ nghĩa Tagore Chương Ảnh hưởng tư tưởng dân tộc chủ nghĩa Tagore 11 Chƣơng BỐI CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG DÂN TỘC CHỦ NGHĨA CỦA R TAGORE. .. văn Tư tưởng dân tộc chủ nghĩa Rabindranath Tagore chỗ người viết chứng minh tư tưởng dân tộc chủ nghĩa Tagore tiến trình có tiến hóa biến đổi, từ chủ nghĩa dân tộc sang chủ nghĩa quốc tế (với tư. .. nghĩa Tagore 47 2.2 Sự biến đổi tư tưởng dân tộc chủ nghĩa Tagore .49 2.2.1 Những xung đột tư tưởng Chủ nghĩa dân tộc Tagore 49 2.3 Quan điểm Tagore từ Chủ nghĩa dân tộc đến Chủ nghĩa quốc