Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 234 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
234
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -000 - NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ TƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA JEAN – JACQUES ROUSSEAU – ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -000 - NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ TƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA JEAN – JACQUES ROUSSEAU – ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 62.22.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYẾN SINH KẾ TS HÀ THIÊN SƠN PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN PGS.TS VŨ ĐỨC KHIỂN PHẢN BIỆN PGS.TS LƯƠNG MINH CỪ PGS.TS VŨ ĐỨC KHIỂN TS NGUYỄN TRỌNG NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Sinh Kế Tiến sĩ Hà Thiên Sơn Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Thành phố Hồ Chí Minh ngày 28 tháng 10 năm 2019 Người cam đoan Nguyễn Thị Huỳnh Như LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài luận án “Tư tưởng quyền người Jean – Jacques Rousseau – Đặc điểm giá trị lịch sử” nhận giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể Ban Giám đốc Học viện Chính trị Khu vực II quý thầy, cô Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Sinh Kế Tiến sĩ Hà Thiên Sơn Hai thầy tận tình hướng dẫn, bảo giúp cho tơi hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp công tác Học viện Chính trị Khu vực II gia đình ln động viên, khích lệ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận án Thành phố Hồ Chí Minh ngày 28 tháng 10 năm 2019 Nghiên cứu sinh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ luận án 20 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 20 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 21 Cái luận án 21 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 21 Kết cấu luận án 21 PHẦN NỘI DUNG 22 Chương 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA JEAN – JACQUES ROUSSEAU 22 1.1 ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA JEAN – JACQUES ROUSSEAU 22 1.1.1 Điều kiện hình thành, phát triển tư tưởng quyền người Jean – Jacques Rousseau 22 1.1.2 Tiền đề lý luận hình thành, phát triển tư tưởng quyền người Jean – Jacques Rousseau 40 1.2 THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP VÀ CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA JEAN – JACQUES ROUSSEAU 56 1.2.1 Thân thế, nghiệp Jean – Jacques Rousseau 56 1.2.2 Các giai đoạn hình thành, phát triển tư tưởng quyền người Jean – Jacques Rousseau 62 Kết luận Chương 72 Chương 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA JEAN – JACQUES ROUSSEAU 74 2.1 TƯ TƯỞNG CỦA JEAN – JACQUES ROUSSEAU VỀ QUYỀN TỰ NHIÊN VÀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA QUYỀN TỰ NHIÊN VỚI QUYỀN CÔNG DÂN 74 2.1.1 Tư tưởng Jean – Jacques Rousseau quyền tự nhiên 75 2.1.2 Tư tưởng Jean – Jacques Rousseau thống quyền tự nhiên với quyền công dân 82 2.2 TƯ TƯỞNG CỦA JEAN – JACQUES ROUSSEAU VỀ QUYỀN SỐNG, QUYỀN TỰ DO, BÌNH ĐẲNG VÀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN 86 2.2.1 Tư tưởng Jean – Jacques Rousseau quyền sống 86 2.2.2 Tư tưởng Jean – Jacques Rousseau quyền tự do, bình đẳng 93 2.2.3 Tư tưởng Jean – Jacques Rousseau quyền sở hữu tài sản 102 2.3 TƯ TƯỞNG CỦA JEAN – JACQUES ROUSSEAU VỀ KHẾ ƯỚC XÃ HỘI, NỀN DÂN CHỦ TRỰC TIẾP VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN – CƠ CHẾ BẢO VỆ, PHÁT HUY QUYỀN CON NGƯỜI 107 2.3.1 Tư tưởng Jean – Jacques Rousseau khế ước xã hội dân chủ trực tiếp với việc bảo vệ quyền người 107 2.3.2 Tư tưởng Jean – Jacques Rousseau nhà nước pháp quyền với việc bảo vệ, phát huy quyền người 113 Kết luận Chương 125 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG JEAN – JACQUES ROUSSEAU VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 127 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ TƯỞNG JEAN – JACQUES ROUSSEAU VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 127 3.1.1 Tư tưởng quyền người Jean – Jacques Rousseau thể tính lý, nhân văn tính thực tiễn 127 3.1.2 Tư tưởng quyền người Jean – Jacques Rousseau thể quan điểm tơn trọng đề cao vai trị nhân dân 141 3.1.3 Tư tưởng quyền người Jean – Jacques Rousseau phản ánh khuynh hướng tự nhiên thần luận quan điểm tâm chủ quan lịch sử 146 3.1.4 Tư tưởng quyền người Jean – Jacques Rousseau thể quan điểm giai cấp tư sản chứa đựng nhiều mâu thuẫn 149 3.1.5 Tư tưởng quyền người Jean – Jacques Rousseau thể chủ yếu quyền dân sự, trị 153 3.2 GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG JEAN – JACQUES ROUSSEAU VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 156 3.2.1 Giá trị tư tưởng Jean - Jacqes Rousseau quyền người Cách mạng tư sản Pháp vấn đề bảo vệ, phát huy quyền người giới 156 3.2.2 Giá trị tư tưởng Jean – Jacques Rousseau quyền người việc bảo vệ, phát huy quyền người Việt Nam 164 Kết luận Chương 176 PHẦN KẾT LUẬN 179 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 184 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 194 Jean - Jacques Rousseau (1712-1778) PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người phạm trù đa diện, kết tinh giá trị tốt đẹp văn hóa tất dân tộc, tự do, bình đẳng nhân phẩm người Thực tiễn quyền người giới diễn sơi động, nóng bỏng Chiến tranh, nghèo đói, phân tầng xã hội, tha hóa trị quốc gia, chủ nghĩa khủng bố tệ nạn xã hội…đã ảnh hưởng đến quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc người Ngược dòng lịch sử, tư tưởng quyền người thể cách phong phú qua nhiều quan điểm, học thuyết, ấn phẩm triết gia, trị gia… qua thực tiễn ứng xử, hành động người Tuy nhiên, khác biệt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia khác nhau, nên khía cạnh vấn đề quyền người, phương diện lý luận thực tiễn nội dung chưa thật thống Mặt khác, có tư tưởng quyền người đời từ lâu, song đến chứa đựng giá trị to lớn, giới khoa học sâu nghiên cứu đưa tranh luận nhiều diễn đàn học thuật, trị Lịch sử tư tưởng quyền người chứng kiến nhiều thành tựu to lớn hình thành kỷ XVIII phương Tây, đặc biệt nước Pháp Trước đó, chế độ phong kiến kết hợp với sách cai trị giáo hội kéo dài hàng ngàn năm kìm hãm nhân dân Pháp vịng tăm tối Bởi vậy, bước sang kỷ XVIII, giai cấp tư sản phát triển mạnh mẽ, dần chiếm lĩnh địa hạt kinh tế - trị, triết gia, nhà hoạt động xã hội, nhà văn tiến dấy lên phong trào mạnh mẽ đề cao lý trí, dùng ánh sáng lý trí để xua tan bóng tối, soi tỏ chân lý, đấu tranh chống lại áp bức, bất cơng quyền sống, quyền tự do, bình đẳng người Vì vậy, thời kỳ tồn lịch sử với tên đẹp thời kỳ Ánh sáng hay thời kỳ Khai sáng (Tiếng Anh: Age of Enlightment; Tiếng Pháp: Siècle des Lumières) Trong số triết gia Khai sáng Pháp kỷ XVIII Jean - Jacques Rousseau (1712 - 1778) triết gia có tư tưởng cấp tiến đấu tranh người, quyền người cách liệt Cả đời ông trăn trở với luận đề “Con người ta sinh tự do, người sống xiềng xích” (Jean - Jacques Rousseau, 2013, tr.52) Trong tác phẩm mình, Rousseau trình bày vấn đề quyền người quyền tự nhiên quyền công dân, quyền sống sống hạnh phúc; quyền tự do, bình đẳng; quyền sở hữu tài sản Ông cho người khơng nên cam chịu áp bức, bóc lột mà phải đứng dậy đấu tranh giành lại tự cho “từ bỏ phẩm chất người nghĩa vụ làm người”, làm cho ý chí người tự tức “tước bỏ đạo lý hành động người” (Jean - Jacques Rousseau, 2013, tr.59-60) Vì lý đó, Rousseau khơng dừng lại việc trình bày quyền người mà cịn nỗ lực tìm kiếm phương án, giải pháp để bảo vệ quyền người, xem “trong trật tự dân có số qui tắc cai trị đáng, vững chắc, biết đối đãi với người người; có luật pháp với ý nghĩa chân thực nó” (Jean - Jacques Rousseau, 2013, tr.51) Có thể nói, xuyên suốt tư tưởng quyền người Rousseau khát vọng tự do, bình đẳng cảm thông sâu sắc với thân phận người; tư tưởng đề cao ý dân, coi ý dân tối cao bị chia cắt Bởi tư tưởng cấp tiến vậy, nên phần nhiều tác phẩm Rousseau khơng quyền giới quý tộc phong kiến lúc chào đón, bị ngăn chặn xuất bản, thân ơng bị trừng phạt, truy bắt Tuy nhiên, phương diện lý luận, cống hiến Rousseau góp phần vào việc làm giàu kho tàng tư tưởng quyền người, đặt móng cho văn pháp 17 2.3.2 Tư tưởng Jean – Jacques Rousseau nhà nước pháp quyền với việc bảo vệ, phát huy quyền người Bản chất nhà nước pháp quyền theo Rousseau biểu tập trung tinh thần thượng tôn pháp luật, hoạt động nhà nước hướng tới việc tôn trọng, bảo vệ phát huy quyền người Bởi vậy, tư tưởng mình, Rousseau tập trung bàn tới vấn đề pháp luật, lập pháp, vai trò, chức quan hành pháp, tư pháp Ơng tình trạng lạm dụng quyền lực biện pháp khắc phục nhằm đảm bảo quyền người không bị xâm phạm Về pháp luật vấn đề lập pháp, theo Rousseau, chất pháp luật điều khoản ý chí chung, mục đích cao pháp luật tự do, bình đẳng Ơng ln đề cao vai trò luật pháp cho yếu tố quan trọng để đảm bảo quyền người Rousseau không trao quyền lập pháp cho quan cụ thể mà cho toàn dân, ý chí tồn thể nhân dân khơng thể chia cắt thực hóa thành luật Về vai trò quan hành pháp quan tư pháp, quan hành pháp Rousseau gọi “chính phủ” “cơ quan cai trị tối cao” Theo Rousseau, phải “hy sinh phủ nhân dân khơng phải hy sinh nhân dân phủ” Rousseau coi quan tư pháp quan đặc biệt, không tham gia vào phận “mối dây liên lạc yếu tố trung gian phủ với nhân dân, phủ với quan quyền lực tối cao, ba vế cần”7 Sự gắn kết liên hệ quan Jean - Jacques Rousseau, Bàn khế ước xã hội, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2013, tr.218 18 lập pháp, hành pháp, tư pháp phải hướng đến mục tiêu cao bảo vệ quyền người Kết luận Chương Nội dung xuyên suốt tư tưởng quyền người Rousseau tư tưởng quyền sống, quyền tự do, bình đẳng sở hữu Để bảo vệ, phát huy quyền người, Rousseau chủ trương thực phương án khế ước xã hội nhằm hướng đến xây dựng xã hội mà chủ quyền tối cao thuộc tồn dân Ơng tán thành hình thức dân chủ trực tiếp, coi phương thức để toàn dân thực tự ý chí Ơng đưa tư tưởng việc xây dựng nhà nước pháp quyền thiết lập kiểu quyền lực nhà nước có mối quan hệ gắn bó với vấn đề dân chủ, quyền tự do, bình đẳng người 19 Chương ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG JEAN - JACQUES ROUSSEAU VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ TƯỞNG JEAN – JACQUES ROUSSEAU VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 3.1.1 Tư tưởng quyền người Jean – Jacques Rousseau thể tính lý, nhân văn tính thực tiễn Tính lý, Rousseau khẳng định vai trị lý trí tiến triển người Trong trình nghiên cứu thay đổi người chuyển từ trạng thái tự nhiên sang trạng thái dân sự, Rousseau khẳng định người phải suy xét lý trí trước nghe theo dục vọng Để có người lý trí, theo Rousseau phải thơng qua giáo dục tốt để tạo người có lý trí Rousseau thiết lập thiết chế hồn tồn lý tính để bảo vệ phát huy quyền người pháp luật, nhà nước dân chủ xây dựng ý chí chung cộng đồng Tính nhân văn, nhân đạo, tư tưởng quyền người Rousseau thể trân trọng người, ca ngợi khiết người tự nhiên với tính tự nhiên, yêu thương, bênh vực cho người, mong nhà nước tốt đẹp, người hưởng quyền tự do, bình đẳng Đặc biệt, Rousseau “đưa” nhân dân lên vị trí tối cao quyền lực khẳng định: lý do, nhân dân ln có quyền thay đổi pháp luật, điều luật tốt 20 Tính thực tiễn tinh thần sẵn sàng dấn thân vào chiến với lực chèn ép người Hiếm có nhà triết học tư tưởng dám dấn thân, thẳng thắn phê phán xã hội đương thời Rousseau Cũng điều khơng lần ơng bị truy bắt lên án chế độ phong kiến giáo hội Tính triết lý hành động tư tưởng người Rousseau thể rõ nét tác phẩm Bàn khế ước xã hội Émile giáo dục đời năm 1762 3.1.2 Tư tưởng quyền người Jean - Jacques Rousseau thể quan điểm tơn trọng đề cao vai trị nhân dân Rousseau ln tơn trọng đề cao ý chí chung nhân dân Ông cho quyền lực nhà nước pháp luật cai trị, không phụ thuộc vào thần thánh hay vua chúa Quyền lực tối cao Leviathan với sức mạnh chuyên chế cá nhân mà nhân dân Thể chế trị phải xác lập nhân dân, thuộc nhân dân Nhân dân tự định số phận ý chí chung thông qua đại diện ưu tú hợp pháp Ý chí nhân dân thể quan lập pháp tức quan quyền lực tối cao, sức mạnh nhân dân thể quan hành pháp 3.1.3 Tư tưởng quyền người Jean – Jacques Rousseau phản ánh khuynh hướng tự nhiên thần luận quan điểm tâm chủ quan lịch sử Hầu hết tác phẩm Rousseau thể quan điểm tự nhiên thần luận gắn liền với xu lý hóa nhân hóa hình ảnh Thượng đế, đề cao lý tính tự do, thống quy luật 21 Thượng đế quy luật tự nhiên Bên cạnh đó, tính chất tâm tư tưởng quyền người Rousseau cịn thể cách ơng đưa quan điểm để bảo vệ phát huy quyền người, quan điểm khế ước xã hội ý chí chung Ơng cho nhà nước, dân chủ, pháp quyền hình thành từ thỏa thuận, từ ý chí cộng đồng xã hội Do khơng xuất phát từ đời sống thực mà từ mong muốn chủ quan nên quan điểm khế ước xã hội ông rơi vào lập trường tâm, mang tính lý tưởng thiếu thực tế 3.1.4 Tư tưởng quyền người Jean – Jacques Rousseau thể quan điểm giai cấp tư sản, chứa đựng nhiều mâu thuẫn Tư tưởng quyền người Jean – Jacques Rousseau thể tiếng nói giai cấp tư sản đấu tranh chống chế độ phong kiến thần quyền Tuy vậy, tư tưởng ông chứa đựng nhiều mâu thuẫn, cụ thể là: phê phán phát triển khoa học nghệ thuật lại tác giả nhiều tác phẩm văn chương; ngợi ca trạng thái tự nhiên người lại người chủ trương xây dựng xã hội tiến xã hội dân sự; quan niệm xóa bỏ chế độ tư hữu lại khẳng định sở hữu nhỏ; Rousseau đấu tranh quyền người Émile giáo dục lại tỏ phân biệt nam nữ Mong muốn xã hội hạnh phúc, song Rousseau lại đưa ý tưởng điều tiết phân phối cải theo chủ nghĩa bình quân xu hướng bình quân chủ nghĩa Về kinh tế, tư tưởng không thúc đẩy phát triển người, xã hội mà làm giảm động lực làm việc người 22 3.1.5 Tư tưởng quyền người Jean – Jacques Rousseau thể chủ yếu quyền dân sự, trị Rousseau nhà triết học kỷ XVIII bàn nhiều đến quyền người Song, quyền người ơng đề cập quyền dân sự, trị tập trung vào quyền tự do, bình đẳng, tư hữu mà không bàn vào đến quyền khác quyền kinh tế, văn hóa Mặt khác, tư tưởng tự Rousseau chưa thấy đề cập tự cho nhóm, cho dân tộc mà đề cập đến tự cá nhân Điều cho thấy Rousseau đặt việc thực tự cá nhân người đối trọng với quyền lực nhà nước 3.2 GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG JEAN – JACQUES ROUSSEAU VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 3.2.1 Giá trị tư tưởng Jean - Jacqes Rousseau quyền người Cách mạng tư sản Pháp vấn đề bảo vệ, phát huy quyền người giới Thứ nhất, tư tưởng quyền người Rousseau đóng vai trị vũ khí tinh thần Cách mạng tư sản Pháp có ảnh hưởng sâu sắc đến cách mạng tư sản sau đó, điển hình cách mạng tư sản Đức (1848 - 1849) Thứ hai, tư tưởng quyền người Rousseau góp phần đặt móng cho việc hình thành tuyên ngôn quốc tế quyền người Thứ ba, tư tưởng quyền người Rousseau có ảnh hưởng lớn đến lý luận quyền người triết gia sau tiền đề lý luận tư tưởng chủ nghĩa xã hội – tư tưởng người, giải phóng người 23 3.2.2 Giá trị tư tưởng Jean – Jacques Rousseau quyền người việc bảo vệ, phát huy quyền người Việt Nam Thứ nhất, tư tưởng quyền người Rousseau tác động đến phong trào yêu nước, đòi độc lập quyền người Việt Nam kỷ XX Thứ hai, tư tưởng quyền người Rousseau có giá trị tham chiếu hình thành tư tưởng quyền người Chủ tịch Hồ Chí Minh, phát triển tư lý luận quyền người Đảng, Nhà nước Việt Nam Thứ ba, tư tưởng quyền người Rousseau có giá trị tham chiếu quan trọng Đảng Nhà nước Việt Nam việc xây dựng chế để bảo vệ, phát huy quyền người Kết luận Chương Tư tưởng quyền người Jean – Jacques Rousseau thể tính lý, nhân văn triết lý hành động sâu sắc Ơng ln đề cao vai trị nhân dân ý chí chung nhân dân Tư tưởng ông phản ánh khuynh hướng tự nhiên thần luận quan điểm tâm chủ quan lịch sử, chứa đựng nhiều mâu thuẫn thể chủ yếu quyền dân sự, trị Dù có hạn chế định, song tư tưởng có giá trị to lớn góp phần vào việc làm giàu kho tàng tư tưởng quyền người nhân loại; có giá trị tác động to lớn đến đấu tranh bảo vệ quyền người giới Việt Nam 24 PHẦN KẾT LUẬN Rousseau cho người có quyền tự nhiên, quyền sống, quyền tự do, bình đẳng sở hữu tài sản Ông thấy gắn kết chặt chẽ quyền tự nhiên với quyền công dân Ở xã hội dân sự, theo Rousseau, người vừa có quyền đồng thời có nghĩa vụ định công dân Rousseau đưa biện pháp để thiết lập tự do, bình đẳng người với người, việc xây dựng khế ước xã hội, thiết lập dân chủ nhà nước pháp quyền Tư tưởng quyền người Rousseau thể tinh thần lý, tính nhân văn triết lý hành động sâu sắc, đề cao vai trò nhân dân, phản ánh khuynh hướng tự nhiên thần luận quan điểm tâm chủ quan lịch sử; tập trung vào quyền dân sự, trị Mặc dù có hạn chế, song tư tưởng để lại giá trị to lớn, cụ thể góp phần vũ khí lý luận dẫn dắt Cách mạng tư sản Pháp đến thắng lợi, đồng thời cổ vũ phong trào đấu tranh nhân quyền giới, làm giàu kho tàng tư tưởng quyền người, cầu nối để hình thành tư tưởng chủ nghĩa xã hội, tư tưởng quyền người Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngồi ra, tư tưởng quyền người ơng cịn có giá trị tham chiếu cho quốc gia nay, có Việt Nam việc xây dựng dân chủ nhà nước pháp quyền hướng tới đảm bảo, phát huy quyền người DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đồng tác giả, “Vấn đề quyền người Tuyên ngôn độc lập năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số (254), 2013, Tr.2 - (ISSN: 9866 - 7535) Đồng tác giả “Tư tưởng quyền người J J Rousseau với vấn đề bảo vệ, phát huy quyền người Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học trị Số 5, 2014, Tr.58-61, (ISSN: 1859 - 0187) Tác giả, “Vấn đề quyền người Hiến pháp năm 2013 vận dụng vào việc giảng dạy Triết học Mác – Lênin người”, Tạp chí Khoa học Chính trị, Số 04, 2015, Tr.73 - 76 (ISSN: 1859 - 0187) Tác giả, “Tư tưởng dân chủ trực tiếp J.J Rousseau – giá trị tham khảo xây dựng dân chủ Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học trị Số 6, 2018, Tr.71-74, (ISSN: 1859 - 0187) INFORMATION ON THE DISSERTATION “THOUGHTS ON HUMAN RIGHTS OF JEAN-JACQUES ROUSSEAU FEATURES AND HISTORY VALUE” Major: Philosophy Code: 62.22.03.01 PhD student’s full name: Nguyen Thi Huynh Nhu Supervisors: Dr Nguyen Sinh Ke Dr Ha Thien Son Training institution: University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Ho Chi Minh City Summary of the dissertation The history of thoughts on human rights witnessed significant achievements in the XVIIIth century, especially in France Among the XVIIIth century French Enlightenment philosophers, Jean-Jacques Rousseau (1712 1778) was a liberal philosopher who most drastically struggled for humanity and human rights Rousseau’s thoughts on human rights had many values in both theoretical and practical aspects Rousseau’s thoughts on human rights covered the idea of living rights, freedom, equality and ownership To protect and promote human rights, Rousseau advocated the implementation of a social contract with a view to build a society in which sovereignty belongs to the entire people He supported direct democracy and considered it as the way for all people to exercise their free will He also gave opinions on building a rule of law state and establishing a type of state power with a close relationship with democracy as well as human rights of liberty and equality Through his writings, Rousseau not only clearly showed the common characteristics of philosophers who demanded human rights at that time, but also expressed the specificity when referring to human rights His thoughts on human rights reflected the rationality, humanity and philosophy of action deeply, especially the attitude of respect and appreciation of the role of the people In addition to the positive points of research and struggle for human rights, Rousseau’s viewpoints on human rights was also inevitable from the limitations of the era, reflecting tendencies of naturalistic theology, subjective idealism about history, there are some contradictions in the process of giving viewpoints on human rights Rousseau approached, analyzed, and interpreted these issues mainly on civil and political rights, without any interpretation based on cultural and economic rights With a humanistic spirit and philosophy of action, Rousseau’s thoughts on human rights had a tremendous value, becoming a spiritual weapon for the French bourgeois revolution and contributing to laying the foundation for the formation of international declarations on human rights In Vietnam, Rousseau’s thoughts on human rights has been a reference value to the formation of human rights ideology of the XXth century patriotic masters and President Ho Chi Minh, the development of theoretical thinking about human rights of the Communist Party and State of Vietnam New results of the dissertation First, the dissertation interpreted and analyzed systematically the ideological content and basic characteristics of human rights of Rousseau Second, the dissertation evaluated the theoretical and practical value of Rousseau’s thoughts on human rights for the protection and promotion of human rights of countries in the world in general and Vietnam in particular Application of the disseration Through the systematic presentation of Rousseau’ thoughts of human rights perspectives, the author interpreted and analyzed the ideological content and basic characteristics of human rights of Rousseau The thesis evaluated the theoretical and practical values of Rousseau’s thoughts on human rights for the protection and promotion of human rights of the world in general and Vietnam in particular Therefore, the results of the thesis can be used as a reference for teaching and researching of philosophical history, especially Western philosophy in the Enlightenment period Ho Chi Minh City, July 19, 2019 Supervisors Dr Nguyen Sinh Ke Dr Ha Thien Son PhD student Nguyen Thi Huynh Nhu TRANG THÔNG TIN LUẬN ÁN “TƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA JEAN – JACQUES ROUSSEAU – ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ” Chuyên ngành: Triết học Mã số: 62.22.03.01 Họ tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Huỳnh Như Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Sinh Kế TS Hà Thiên Sơn Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt nội dung luận án Lịch sử tư tưởng quyền người chứng kiến nhiều thành tựu to lớn hình thành vào kỷ XVIII, đặc biệt nước Pháp Trong triết gia Khai sáng Pháp kỷ XVIII Jean - Jacques Rousseau (1712 1778) triết gia có tư tưởng cấp tiến đấu tranh người, quyền người cách liệt Các luận điểm quyền người Rousseau có nhiều đóng góp phương diện lý luận phương diện thực tiễn Nội dung xuyên suốt tư tưởng quyền người Rousseau tư tưởng quyền sống, quyền tự do, bình đẳng sở hữu Để bảo vệ, phát huy quyền người, Rousseau chủ trương thực phương án khế ước xã hội nhằm hướng đến xây dựng xã hội mà chủ quyền tối cao thuộc tồn dân Ơng tán thành hình thức dân chủ trực tiếp, coi phương thức để toàn dân thực tự ý chí Ơng đưa tư tưởng việc xây dựng nhà nước pháp quyền thiết lập kiểu quyền lực nhà nước có mối quan hệ gắn bó với vấn đề dân chủ, quyền tự do, bình đẳng người Thơng qua tác phẩm mình, Rousseau thể rõ đặc điểm mang tính phổ biến nhà triết học đòi nhân quyền thời kỳ giờ, song, thể đặc thù đề cập đến quyền người Tư tưởng quyền người ơng thể tính lý, nhân văn triết lý hành động sâu sắc, đặc biệt thái độ tơn trọng đề cao vai trị ý chí chung của nhân dân Bên cạnh ưu điểm tiếp cận, nghiên cứu đấu tranh nhân quyền, quan điểm quyền người Rousseau không tránh khỏi hạn chế thời đại phản ánh khuynh hướng tự nhiên thần luận quan điểm tâm chủ quan lịch sử đề cập đến quyền người, số mâu thuẫn trình đưa quan điểm quyền người Rousseau tiếp cận, phân tích, luận giải vấn đề quyền dân sự, trị chủ yếu, khơng có luận giải dựa quyền văn hóa, kinh tế Với tinh thần nhân văn, nhân đạo triết lý hành động sâu sắc, tư tưởng quyền người Rousseau mang lại giá trị to lớn cho Cách mạng tư sản Pháp vấn đề bảo vệ, phát huy quyền người giới giá trị tham khảo việc bảo vệ, phát huy quyền người Việt Nam Tư tưởng quyền người Rousseau đóng vai trị vũ khí tinh thần Cách mạng tư sản Pháp góp phần đặt móng cho việc hình thành tun ngơn quốc tế quyền người Ở Việt Nam, tư tưởng quyền người Rousseau có giá trị tham chiếu hình thành tư tưởng quyền người sĩ phu yêu nước kỷ XX Chủ tịch Hồ Chí Minh, phát triển tư lý luận quyền người Đảng, Nhà nước Việt Nam Những kết luận án Thứ nhất, luận án luận giải, phân tích cách có hệ thống nội dung tư tưởng đặc điểm quyền người Rousseau Thứ hai, luận án đánh giá giá trị lý luận thực tiễn tư tưởng quyền người Rousseau việc bảo vệ, phát huy quyền người nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Khả ứng dụng luận án Qua trình bày có hệ thống quan điểm quyền người Rousseau, tác giả luận giải, phân tích cách có hệ thống nội dung tư tưởng quyền người Rousseau đặc điểm tư tưởng Đồng thời, luận án đánh giá giá trị lý luận thực tiễn tư tưởng quyền người Rousseau việc bảo vệ, phát huy quyền người nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Do đó, kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy nghiên cứu lịch sử triết học, đặc biệt triết học phương Tây thời kỳ Khai sáng TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2019 Cán hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Sinh Kế TS Hà Thiên Sơn Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Huỳnh Như ... CỦA TƯ TƯỞNG JEAN – JACQUES ROUSSEAU VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 127 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ TƯỞNG JEAN – JACQUES ROUSSEAU VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 127 3.1.1 Tư tưởng quyền người Jean – Jacques Rousseau thể tính... thể chủ yếu quyền dân sự, trị 153 3.2 GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG JEAN – JACQUES ROUSSEAU VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 156 3.2.1 Giá trị tư tưởng Jean - Jacqes Rousseau quyền người Cách mạng tư sản Pháp... DUNG TƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA JEAN – JACQUES ROUSSEAU 74 2.1 TƯ TƯỞNG CỦA JEAN – JACQUES ROUSSEAU VỀ QUYỀN TỰ NHIÊN VÀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA QUYỀN TỰ NHIÊN VỚI QUYỀN CÔNG DÂN 74 2.1.1 Tư tưởng