1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư TưỞNG về QUYỀN CON NGưỜI của JEAN – JACQUES ROUSSEAU – đặc điểm và GIÁ TRỊ LỊCH sử tt

28 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -000 - NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƢ TƢ TƢỞNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI CỦA JEAN – JACQUES ROUSSEAU – ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 CƠNG TRÌNH HỒN THÀNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN SINH KẾ – TS HÀ THIÊN SƠN Phản biện: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, số 10 – 12 Đinh Tiên Hồng, Quận 1, TP Hồ Chí Minh vào lúc… giờ, ngày… tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại: DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đồng tác giả, “Vấn đề quyền người Tuyên ngôn độc lập năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số (254), 2013, Tr.2 - (ISSN: 9866 - 7535) Đồng tác giả “Tư tưởng quyền người J J Rousseau với vấn đề bảo vệ, phát huy quyền người Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học trị Số 5, 2014, Tr.58-61, (ISSN: 1859 - 0187) Tác giả, “Vấn đề quyền người Hiến pháp năm 2013 vận dụng vào việc giảng dạy Triết học Mác – Lênin người”, Tạp chí Khoa học Chính trị, Số 04, 2015, Tr.73 - 76 (ISSN: 1859 - 0187) Tác giả, “Tư tưởng dân chủ trực tiếp J.J Rousseau – giá trị tham khảo xây dựng dân chủ Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học trị Số 6, 2018, Tr.71-74, (ISSN: 1859 - 0187) PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người phạm trù đa diện, kết tinh giá trị tốt đẹp văn hóa tất dân tộc, tự do, bình đẳng nhân phẩm người Lịch sử tư tưởng quyền người chứng kiến nhiều thành tựu to lớn hình thành vào kỷ XVIII, đặc biệt nước Pháp Trong triết gia Khai sáng Pháp kỷ XVIII Jean - Jacques Rousseau (1712 - 1778) triết gia có tư tưởng cấp tiến đấu tranh người, quyền người cách liệt Xuyên suốt tư tưởng Rousseau khát vọng tự do, bình đẳng cảm thông sâu sắc với thân phận người; tư tưởng đề cao ý dân, coi ý dân tối cao Trên phương diện lý luận, cống hiến Rousseau góp phần vào việc làm giàu kho tàng tư tưởng nhân loại, đặt móng cho văn pháp lý quan trọng quyền người Trên phương diện thực tiễn, tư tưởng quyền người Rousseau giai cấp tư sản đơng đảo nhân dân lao động đón nhận với tư cách vũ khí tinh thần dẫn dắt họ chống lại áp bức, bất công trật tự xã hội hành Tư tưởng quyền người Rousseau, nhiều triết gia Khai sáng Pháp kỷ XVIII tác động mạnh mẽ đến phong trào yêu nước Việt Nam vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Các Tân văn, Tân thư, Bàn khế ước xã hội Rousseu du nhập Việt Nam khiến suy nghĩ nhân sĩ, trí thức Việt Nam có nhiều chuyển biến lớn lao Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Paris – nước Pháp nơi “rộng lượng xướng xuất nguyên tắc tự do, bình đẳng, bác (Hồ Chí Minh, 1995b, tr.267) “nước Việt Nam chiến đấu giành độc lập theo lý tưởng dân chủ mà dân tộc Pháp người tiên phong” (Hồ Chí Minh, 1995b, tr.271) Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.167) Dưới lãnh đạo Đảng, vấn đề việc bảo vệ, phát huy quyền người nước ta có nhiều thành tựu định, song cịn có hạn chế, khó khăn, thử thách Đây vấn đề nhạy cảm, bị lực thù địch lợi dụng để chống phá cách mạng Thực trạng cho thấy việc nghiên cứu, làm sáng tỏ lý luận quyền người, từ rút giá trị việc bảo vệ quyền người Việt Nam cần thiết Với lý trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Tư tưởng quyền người Jean – Jacques Rousseau – Đặc điểm giá trị lịch sử” để làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Những cơng trình nghiên cứu tư tưởng quyền người Rousseau đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, khái quát số hướng chủ yếu sau: Thứ nhất, công trình nghiên cứu đời, nghiệp tư tưởng Rousseau nói chung, có tư tưởng quyền người Có thể kể đến dịch tác phẩm tiêu biểu Rousseau Émile ou De l'éducation (Émile giáo dục) Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương dịch, Les Confessions (Những lời bộc bạch) Lê Hồng Sâm dịch, Du contrat social (Bàn khế ước xã hội) Hoàng Thanh Đạm dịch Bên cạnh đó, cơng trình theo hướng cịn gồm French and English philosophers: Decarters – Rousseau – Voltaire – Hobbes (Một số nhà triết học Pháp Anh: Decarters – Rousseau – Voltaire – Hobbes) Kessinger Publishing, Montana, 2004; tác phẩm Jean- Jacques Rousseau Bùi Xuân Linh dịch từ chương I, VI, VIII, XXXV tập X Lịch sử văn minh ông bà Will Ariel Durant, Nhà xuất Đại học quốc gia TPHCM, 2015; Giăng – Giắc Ru - xô Phùng Văn Tửu, Nhà xuất Văn hóa, 1978 Thứ hai, cơng trình nghiên cứu tư tưởng quyền người lịch sử nhân loại giai đoạn Khai sáng Pháp kỷ XVIII, có đề cập tư tưởng quyền người Rousseau Có thể kể đến History of Human Rights: From Ancients Times to the Globalization ERA (Lịch sử quyền người: Từ thời kỳ cổ đại đến kỷ ngun tồn cầu hóa) Micheline Ishay, University of California Press, Los Angeles, 2008; Inventing Human Rights – A History (Lịch sử phát kiến quyền người) Lynn Hunt, W.W Norton & Company Ltd, London, 2008; Tư tưởng quyền người (Tuyển tập tư liệu giới Việt Nam) Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao, Nguyễn Anh Tuấn (2011), Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011; Chủ nghĩa xã hội quyền người Đặng Dũng Chí Hồng Văn Nghĩa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014; French Revolution and Human Rights (Cách mạng Pháp quyền người) Lynn Hunt, Bedford/St.Martin’s, Boston, 1996; Democratic Enlightenment: Philosophy, Revolution, and Human Rights, 1750 – 1970 (Nền dân chủ thời kỳ Khai sáng: Triết học, cách mạng quyền người, 1750 – 1790) Jonathan Israel, Oxford University Press, 2012 Thứ ba, cơng trình nghiên cứu lịch sử nói chung, lịch sử triết học nói riêng có liên quan đến tư tưởng quyền người Rousseau Có thể kể đến cơng trình The History of the World (Lịch sử giới) John Morris Roberts, Oxford University Press, New York, 2013; Lịch sử giới cận đại Vũ Dương Ninh Nguyễn Văn Hồng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2003; công trình Lịch sử Triết học phương Tây, tập 1: Từ triết học cổ đại đến triết học cổ điển Đức Dỗn Chính Đinh Ngọc Thạch chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2018; Lịch sử Triết học Nguyễn Hữu Vui chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất bản, 1998; sách Lịch sử Triết học phương Tây gồm Đỗ Minh Hợp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014… Từ khái quát tình hình nghiên cứu đề tài cho thấy, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến luận án đa dạng, phong phú Tuy nhiên, chưa có cơng trình chun khảo trực tiếp luận giải cách có hệ thống tư tưởng quyền người Rousseau, từ đánh giá giá trị lịch sử tư tưởng phương diện lý luận, thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ luận án Mục đích luận án trình bày cách có hệ thống nội dung tư tưởng quyền người Rousseau, qua nhằm đánh giá rút đặc điểm giá trị tư tưởng giới nói chung Việt Nam nói riêng Để đạt mục đích trên, luận án thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, luận giải trình hình thành, phát triển tư tưởng quyền người Rousseau Thứ hai, phân tích nội dung tư tưởng quyền người Rousseau Thứ ba, phân tích đặc điểm tư tưởng quyền người J.J Rousseau, đồng thời làm rõ giá trị lý luận, giá trị thực tiễn tư tưởng nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Luận án tập trung nghiên cứu tư tưởng quyền người Rousseau thông qua số tác phẩm tiêu biểu: Discours sur les Sciences et les Arts (Luận khoa học nghệ thuật); Discours sur l’origine et les fondements de l’inégalité parmi les homes (Luận nguồn gốc tảng bất bình đẳng người); Du Contrat Social (Bàn khế ước xã hội), Émile ou de l'éducation (Émile giáo dục) Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận án chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh đó, luận án nghiên cứu việc sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử logic, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp quy nạp diễn dịch Cái luận án Thứ nhất, luận án luận giải, phân tích cách có hệ thống nội dung tư tưởng quyền người Rousseau đặc điểm tư tưởng Thứ hai, luận án đánh giá giá trị lý luận thực tiễn tư tưởng quyền người Rousseau việc bảo vệ, phát huy quyền người nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Về ý nghĩa khoa học, luận án góp phần làm sáng tỏ trình hình thành, phát triển nội dung, đặc điểm tư tưởng quyền người Rousseau; làm rõ giá trị lý luận thực tiễn tư tưởng tiến trình phát triển lịch sử triết học, đấu tranh giải phóng người, bảo vệ quyền người giới Việt Nam Về ý nghĩa thực tiễn, luận án vạch vấn đề cần thiết việc kế thừa tư tưởng quyền người Rousseau việc bảo vệ, phát huy quyền người Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy nghiên cứu lịch sử triết học, đặc biệt triết học phương Tây Kết cấu luận án Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương, tiết PHẦN NỘI DUNG Chƣơng QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI CỦA JEAN - JACQUES ROUSSEAU 1.1 ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI CỦA JEAN – JACQUES ROUSSEAU 1.1.1 Điều kiện hình thành, phát triển tƣ tƣởng quyền ngƣời Jean – Jacques Rousseau Điều kiện kinh tế Kinh tế nước Pháp kỷ XVIII thể rõ nét chênh lệch nông thôn thành thị Quan hệ sản xuất phong kiến đưa nông nghiệp nước Pháp đến suy sụp, đồng thời hạn chế tính tích cực công thương nghiệp, cản trở phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, khiến giai cấp tư sản cảm thấy bối, ngột ngạt Thực trạng nêu cho thấy việc xóa bỏ sợi dây ràng buộc phong kiến kinh tế, gắn liền với đấu tranh đòi tự do, bình đẳng trở thành yêu cầu tất yếu, khách quan lịch sử Điều kiện trị - xã hội Vào kỷ XVII – XIII, Pháp nước phong kiến chuyên chế với cai trị độc đốn, hà khắc Nhà vua, triều đình sử dụng quân đội, cảnh sát, nhà tù nhà thờ Thiên Chúa giáo để dập tắt phản kháng nhân dân Xã hội Pháp chia thành ba đẳng cấp, tăng lữ phục vụ nhà vua lời cầu 11 xây dựng hệ thống quan điểm quyền sống, quyền tự do, bình đẳng, quyền sở hữu tài sản Kết luận Chƣơng Sự hình thành tư tưởng quyền người Rousseau trước hết chịu quy định điều kiện kinh tế, trị, xã hội văn hóa – khoa học xã hội Tây Âu nước Pháp đêm trước Cách mạng tư sản 1789 Cùng với đó, tư tưởng quyền người Rousseau bắt nguồn từ tiền đề tư tưởng lý luận hình thành trước lịch sử mà trực tiếp tư tưởng triết gia theo theo thuyết pháp quyền tự nhiên kỷ XVII triết gia Khai sáng Pháp thuộc hệ thứ Montesquieu, Voltaire Quá trình hình thành, phát triển tư tưởng quyền người Rousseu trải qua hai giai đoạn từ năm 1750 đến năm 1761 1762 đến 1778 12 Chƣơng NỘI DUNG TƢ TƢỞNG VỀ QUYỀN CON NGƢỜI CỦA JEAN – JACQUES ROUSSEAU 2.1 TƢ TƢỞNG CỦA JEAN – JACQUES ROUSSEAU VỀ QUYỀN TỰ NHIÊN VÀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA QUYỀN TỰ NHIÊN VỚI QUYỀN CÔNG DÂN 2.1.1 Tư tưởng Jean – Jacques Rousseau quyền tự nhiên Rousseau thừa nhận quyền tự nhiên ln gắn bó với chất người, vốn có, bất biến, đồng thời mục đích hướng tới học thuyết trị - xã hội Ông phản đối quan niệm cho quyền lợi thuộc nhà vua cách nhìn nhận tình trạng tự nhiên quyền tự nhiên cam chịu, khơng có lên án hay phản kháng Theo Rousseau, khơng có quyền tước đoạt quyền tự nhiên người khác, kể mối quan hệ người cha đứa Trong Bàn khế ước xã hội, ơng viết: “Nếu người tự từ bỏ mình, khơng thể từ bỏ Chúng sinh vốn người, người tự Tự thuộc chúng, quyền hưởng tự chúng” (Jean Jacques Rousseau, 2013, tr.59) Do đề cao quyền tự nhiên người nên Rousseau chủ trương để đảm bảo tính tự nhiên giáo dục để người phát triển theo khuynh hướng tự nhiên 2.1.2 Tƣ tƣởng Jean – Jacques Rousseau thống quyền tự nhiên với quyền công dân Sự thống quyền tự nhiên quyền công dân tư tưởng quyền người Rousseu thể chỗ: trạng 13 thái dân sự, quyền tự nhiên người bảo đảm tơn trọng; điều khơng phải họ người mà cịn họ cơng dân thể trị Rousseau khơng dừng lại việc nghiên cứu người trạng thái tự nhiên với quyền tự nhiên, đề cập đến người trạng thái dân Đó người mối quan hệ với thể trị, gọi cơng dân có quyền cơng dân Cơng dân có quyền tự nhiên, bị chế ước quy định pháp luật phải thực nghĩa vụ định Thái độ muốn hưởng “quyền công dân mà không muốn làm nghĩa vụ thần dân” dẫn đến tình trạng “suy đồi thể trị” 2.2 TƯ TƯỞNG CỦA JEAN – JACQUES ROUSSEAU VỀ QUYỀN SỐNG, QUYỀN TỰ DO, BÌNH ĐẲNG VÀ SỞ HỮU TÀI SẢN 2.2.1 Tư tưởng Jean – Jacques Rousesau quyền sống Theo Rousseau, quyền sống trước hết thể tồn quyền bảo tồn sinh mạng người Ở tác phẩm Bàn Khế ước xã hội sau Émile giáo dục, ông cho “định luật thiên nhiên lo toan tự bảo tồn” (Jean Jacques Rousseau, 2014, tr 255) Để đảm bảo quyền sống, quan niệm Rousseau cho người cần phải yêu thân, mà cần phải “u bảo vệ ta” (Jean Jacques Rousseau,2014, tr 255) Bên cạnh đó, Rousseau cịn nhìn nhận phạm vi rộng hơn, quyền sống tự do, hạnh phúc hay sống sung sướng Ông khẳng định: “Con người sống nhiều người đếm nhiều năm nhất, mà người cảm nhận đời nhiều nhất” (Jean Jacques Rousseau, 2014, tr 39) Điều quan trọng tư tưởng thể chỗ quyền 14 sống không việc người tồn mà tồn thật có ý nghĩa, hạnh phúc 2.2.2 Tƣ tƣởng Jean – Jacques Rousseau quyền tự do, bình đẳng Tư tưởng quyền tự Tự vấn đề Rousseau đặc biệt quan tâm đề cập tác phẩm quan trọng ông Luận điểm mà Rousseau đặt Bàn khế ước xã hội tự do, mục đích để ông tìm kiếm, xác lập quy tắc xã hội dân Còn Émile giáo dục, từ tự nhắc lại tới 180 lần lý giải nhiều khía cạnh khác Từ thực tiễn “Con người sinh tự do, đâu họ bị xiềng xích” (Jean Jacques Rousseau,2013, tr.52), Rousseau khẳng định tự từ chất người “Từ bỏ tự cuả từ bỏ phẩm chất người, từ bỏ quyền làm người nghĩa vụ làm người” (Jean Jacques Rousseau, 2013, tr.59) Tư tưởng quyền bình đẳng Rousseau cho quyền bình đẳng người hiểu là: “mọi người phải cam kết điều kiện phải hưởng quyền ngang nhau…cơ quan quyền lực tối cao cần biết dân tộc nói chung, không cần phân biệt thành viên riêng lẻ nào” (Jean - Jacques Rousseau, 2013, tr.89) Trong tư tưởng quyền người Rousseau tự bình đẳng tách rời xem tự do, bình đẳng là mục tiêu cuối hệ thống pháp luật Ơng viết: “Nếu tìm xem điều tốt cho tất người, đỉnh cao hệ thống lập pháp gì, ta thấy điều quy gọn vào hai mục tiêu: Tự Bình đẳng” (Jean Jacques Rousseau, 2013 tr.115) 15 2.2.3 Tƣ tƣởng Jean - Jacques Rousseau quyền sở hữu tài sản The Rousseau, sở hữu vấn đề hiển nhiên có vai trị quan trọng, ý niệm có trước tự Ông viết: “ý niệm cần đem lại cho đứa trẻ ý niệm sở hữu tự do” (Jean Jacques Rousseau,2014, tr.115) Khi bàn luận đến nguồn gốc sở hữu, ông cho quyền sở hữu quyền có “thuộc về” người, vật sở hữu người bỏ thời gian, cơng sức lao động vất vả mà có Mặc dù thấy tính tất yếu quyền sở hữu, song Rousseau lại bày tỏ chán ghét tư hữu nguồn gốc bất bình đẳng Dù vậy, Rousseau thừa nhận tư hữu nhỏ xác lập “điều kiện” để người thực quyền tư hữu Có thể nói, vấn đề sở hữu thể qua tác phẩm Rousseau có chuyển biến định Dù tư tưởng cịn mang tính mâu thuẫn tư biện thể tiến cách mạng ông khẳng định xuất quyền tư hữu nguồn gốc ách áp xã hội quần chúng nhân dân 2.3 TƢ TƢỞNG CỦA JEAN - JACQUES ROUSSEAU VỀ KHẾ ƢỚC XÃ HỘI, NỀN DÂN CHỦ TRỰC TIẾP VÀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN - CƠ CHẾ ĐỂ BẢO VỆ, PHÁT HUY QUYỀN CON NGƢỜI 2.2.1 Tƣ tƣởng Jean – Jacques Rousseau khế ƣớc xã hội dân chủ trực tiếp với việc bảo vệ quyền ngƣời Rousseau cho người chuyển từ trạng thái tự nhiên sang đời sống xã hội cần phải có cấu tổ chức dựa hình thức khế ước chung cho tất người để đảm bảo công Khế ước xã hội xây dựng nguyên tắc 16 người phận chia cắt cộng đồng quyền lợi cá nhân dựa vào quyền lợi chung Ngược lại, khế ước đảm bảo quyền tự do, bình đẳng, tư hữu cho người Cùng với quyền lực tối cao thuộc ý dân mà theo Rousseau ý nguyện đa số Từ quan điểm khế ước xã hội, ý chí chung, Rousseau bàn đến vấn đề dân chủ trực tiếp, coi phương thức để toàn dân thực tự ý chí mình, tham gia vào việc quản lý xã hội, đồng thời quay ngược lại bảo vệ quyền Ơng đến kết luận dân chủ trực tiếp tốt từ “hiện thực đến khả năng”, đồng thời phủ nhận dân chủ đại diện cho “mọi đạo luật mà dân chúng chưa trực tiếp thông qua vô giá trị, gọi luật (Jean - Jacques Rousseau, 2013, tr.179) 2.2.2 Tƣ tƣởng Jean – Jacques Rousseau nhà nƣớc pháp quyền với việc bảo vệ, phát huy quyền ngƣời Bản chất nhà nước pháp quyền theo Rousseau biểu tập trung tinh thần thượng tôn pháp luật, hoạt động nhà nước hướng tới việc tôn trọng, bảo vệ phát huy quyền người Bởi vậy, tư tưởng mình, Rousseau tập trung bàn tới vấn đề pháp luật, lập pháp, vai trò, chức quan hành pháp, tư pháp Ông tình trạng lạm dụng quyền lực biện pháp khắc phục nhằm đảm bảo quyền người không bị xâm phạm Về pháp luật vấn đề lập pháp, theo Rousseau, chất pháp luật điều khoản ý chí chung, mục đích cao pháp luật tự do, bình đẳng Ơng ln đề cao vai trò 17 luật pháp cho yếu tố quan trọng để đảm bảo quyền người Rousseau không trao quyền lập pháp cho quan cụ thể mà cho tồn dân, ý chí tồn thể nhân dân khơng thể chia cắt thực hóa thành luật Về vai trò quan hành pháp quan tư pháp, quan hành pháp Rousseau gọi “chính phủ” “cơ quan cai trị tối cao” Theo Rousseau, phải “hy sinh phủ nhân dân khơng phải hy sinh nhân dân phủ” (Jean Jacques Rousseau, 2013, tr.128) Rousseau coi quan tư pháp quan đặc biệt, không tham gia vào phận “mối dây liên lạc yếu tố trung gian phủ với nhân dân, phủ với quan quyền lực tối cao, ba vế cần” (Jean Jacques Rousseau, 2013, tr.218) Sự gắn kết liên hệ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp phải hướng đến mục tiêu cao bảo vệ quyền người Kết luận Chƣơng Nội dung xuyên suốt tư tưởng quyền người Rousseau tư tưởng quyền sống, quyền tự do, bình đẳng sở hữu Để bảo vệ, phát huy quyền người, Rousseau chủ trương thực phương án khế ước xã hội nhằm hướng đến xây dựng xã hội mà chủ quyền tối cao thuộc tồn dân Ơng tán thành hình thức dân chủ trực tiếp, coi phương thức để toàn dân thực tự ý chí Ơng đưa tư tưởng việc xây dựng nhà nước pháp quyền thiết lập kiểu quyền lực nhà nước có mối quan hệ gắn bó với vấn đề dân chủ, quyền tự do, bình đẳng người 18 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG JEAN - JACQUES ROUSSEAU VỀ QUYỀN CON NGƢỜI 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA TƢ TƢỞNG JEAN – JACQUES ROUSSEAU VỀ QUYỀN CON NGƢỜI 3.1.1 Tƣ tƣởng quyền ngƣời Jean – Jacques Rousseau thể tính lý, nhân văn triết lý hành động sâu sắc Tính lý, Rousseau khẳng định vai trị lý trí tiến triển người Trong trình nghiên cứu thay đổi người chuyển từ trạng thái tự nhiên sang trạng thái dân sự, Rousseau khẳng định người phải suy xét lý trí trước nghe theo dục vọng (Rousseau, 2013, tr.73) Để có người lý trí, theo Rousseau phải thơng qua giáo dục tốt để tạo người có lý trí Rousseau thiết lập thiết chế hồn tồn lý tính để bảo vệ phát huy quyền người pháp luật, nhà nước dân chủ xây dựng ý chí chung cộng đồng Tính nhân văn, nhân đạo, tư tưởng quyền người Rousseau thể trân trọng người, ca ngợi khiết người tự nhiên với tính tự nhiên, yêu thương, bênh vực cho người, mong nhà nước tốt đẹp, người hưởng quyền tự do, bình đẳng Đặc biệt, Rousseau “đưa” nhân dân lên vị trí tối cao quyền lực khẳng định “vì lý do, nhân dân ln có quyền thay đổi pháp luật, điều luật tốt” (Jean – Jacques Rousseau, 2013, tr 89) 19 Triết lý hành động sâu sắc, sẵn sàng dấn thân vào chiến với lực chèn ép người Hiếm có nhà triết học tư tưởng dám dấn thân, thẳng thắn phê phán xã hội đương thời Rousseau Cũng điều khơng lần ơng bị truy bắt lên án chế độ phong kiến giáo hội Tính triết lý hành động tư tưởng người Rousseau thể rõ nét tác phẩm Bàn khế ước xã hội Émile giáo dục đời năm 1762 3.1.2 Tư tưởng quyền người Jean - Jacques Rousseau thể thái độ tôn trọng đề cao vai trị nhân dân Rousseau ln tơn trọng đề cao ý chí chung nhân dân Ơng cho quyền lực nhà nước pháp luật cai trị, không phụ thuộc vào thần thánh hay vua chúa Quyền lực tối cao Leviathan với sức mạnh chuyên chế cá nhân mà nhân dân Thể chế trị phải xác lập nhân dân, thuộc nhân dân Nhân dân tự định số phận ý chí chung thơng qua đại diện ưu tú hợp pháp Ý chí nhân dân thể quan lập pháp tức quan quyền lực tối cao, sức mạnh nhân dân thể quan hành pháp 3.1.3 Tƣ tƣởng quyền ngƣời Jean – Jacques Rousseau phản ánh khuynh hƣớng tự nhiên thần luận quan điểm tâm chủ quan lịch sử Hầu hết tác phẩm Rousseau thể quan điểm tự nhiên thần luận gắn liền với xu lý hóa nhân hóa hình ảnh Thượng đế, đề cao lý tính tự do, thống quy luật Thượng đế quy luật tự nhiên Bên cạnh đó, tính chất tâm 20 tư tưởng quyền người Rousseau thể cách ông đưa quan điểm để bảo vệ phát huy quyền người, quan điểm khế ước xã hội ý chí chung Ông cho nhà nước, dân chủ, pháp quyền hình thành từ thỏa thuận, từ ý chí cộng đồng xã hội Do khơng xuất phát từ đời sống thực mà từ mong muốn chủ quan nên quan điểm khế ước xã hội ông rơi vào lập trường tâm, mang tính lý tưởng thiếu thực tế 3.1.4 Tƣ tƣởng quyền ngƣời Jean – Jacques Rousseau thể tiếng nói giai cấp tƣ sản, chứa đựng nhiều mâu thuẫn Tư tưởng quyền người Jean – Jacques Rousseau thể tiếng nói giai cấp tư sản đấu tranh chống chế độ phong kiến thần quyền Tuy vậy, tư tưởng ông chứa đựng nhiều mâu thuẫn, cụ thể là: phê phán phát triển khoa học nghệ thuật lại tác giả nhiều tác phẩm văn chương; ngợi ca trạng thái tự nhiên người lại người chủ trương xây dựng xã hội tiến xã hội dân sự; quan niệm xóa bỏ chế độ tư hữu lại khẳng định sở hữu nhỏ; Rousseau đấu tranh quyền người Émile giáo dục lại tỏ phân biệt nam nữ Mong muốn xã hội hạnh phúc, song Rousseau lại đưa ý tưởng điều tiết phân phối cải theo chủ nghĩa bình quân xu hướng bình quân chủ 21 nghĩa Về kinh tế, tư tưởng không thúc đẩy phát triển người, xã hội mà làm giảm động lực làm việc người 3.1.5 Tƣ tƣởng quyền ngƣời Jean – Jacques Rousseau thể chủ yếu quyền dân sự, trị mà không đề cập đến quyền kinh tế - văn hóa Rousseau nhà triết học kỷ XVIII bàn nhiều đến quyền người Song, quyền người ông đề cập quyền dân sự, trị tập trung vào quyền tự do, bình đẳng, tư hữu mà khơng bàn vào đến quyền khác quyền kinh tế, văn hóa Mặt khác, tư tưởng tự Rousseau chưa thấy đề cập tự cho nhóm, cho dân tộc mà đề cập đến tự cá nhân Điều cho thấy Rousseau đặt việc thực tự cá nhân người đối trọng với quyền lực nhà nước 3.2 GIÁ TRỊ CỦA TƢ TƢỞNG JEAN – JACQUES ROUSSEAU VỀ QUYỀN CON NGƢỜI 3.2.1 Giá trị tƣ tƣởng Jean - Jacqes Rousseau quyền ngƣời Cách mạng tƣ sản Pháp vấn đề bảo vệ, phát huy quyền ngƣời giới Thứ nhất, tư tưởng quyền người Rousseau đóng vai trị vũ khí tinh thần Cách mạng tư sản Pháp có ảnh hưởng sâu sắc đến cách mạng tư sản sau đó, điển hình cách mạng tư sản Đức (1848 - 1849) 22 Thứ hai, tư tưởng quyền người Rousseau góp phần đặt móng cho việc hình thành tun ngơn quốc tế quyền người Thứ ba, tư tưởng quyền người Rousseau có ảnh hưởng lớn đến lý luận quyền người triết gia sau tiền đề lý luận tư tưởng chủ nghĩa xã hội – tư tưởng người, giải phóng người 3.2.2 Giá trị tƣ tƣởng Jean – Jacques Rousseau quyền ngƣời việc bảo vệ, phát huy quyền ngƣời Việt Nam Thứ nhất, tư tưởng quyền người Rousseau có giá trị tham chiếu hình thành tư tưởng quyền người Chủ tịch Hồ Chí Minh, phát triển tư lý luận quyền người Đảng, Nhà nước Việt Nam Thứ hai, tư tưởng quyền người Rousseau tác động đến phong trào yêu nước, đòi độc lập quyền người Việt Nam kỷ XX Thứ ba, tư tưởng quyền người Rousseau có giá trị tham chiếu quan trọng Đảng Nhà nước Việt Nam việc xây dựng chế để bảo vệ, phát huy quyền người Kết luận Chƣơng Tư tưởng quyền người Jean – Jacques Rousseau thể tính lý, nhân văn triết lý hành động sâu sắc Ơng ln đề cao vai trị nhân dân ý chí chung nhân dân Tư 23 tưởng ông phản ánh khuynh hướng tự nhiên thần luận quan điểm tâm chủ quan lịch sử, chứa đựng nhiều mâu thuẫn thể chủ yếu quyền dân sự, trị Dù có hạn chế định, song tư tưởng có giá trị to lớn góp phần vào việc làm giàu kho tàng tư tưởng quyền người nhân loại; có giá trị tác động to lớn đến đấu tranh bảo vệ quyền người giới Việt Nam 24 PHẦN KẾT LUẬN Rousseau cho người có quyền tự nhiên, quyền sống, quyền tự do, bình đẳng sở hữu tài sản Ơng thấy gắn kết chặt chẽ quyền tự nhiên với quyền công dân Ở xã hội dân sự, theo Rousseau, người vừa có quyền đồng thời có nghĩa vụ định cơng dân Rousseau đưa biện pháp để thiết lập tự do, bình đẳng người với người, việc xây dựng khế ước xã hội, thiết lập dân chủ nhà nước pháp quyền Tư tưởng quyền người Rousseau thể tinh thần lý, tính nhân văn triết lý hành động sâu sắc, đề cao vai trò nhân dân, phản ánh khuynh hướng tự nhiên thần luận quan điểm tâm chủ quan lịch sử; tập trung vào quyền dân sự, trị Mặc dù có hạn chế, song tư tưởng để lại giá trị to lớn, cụ thể góp phần vũ khí lý luận dẫn dắt Cách mạng tư sản Pháp đến thắng lợi, đồng thời cổ vũ phong trào đấu tranh nhân quyền giới, làm giàu kho tàng tư tưởng quyền người, cầu nối để hình thành tư tưởng chủ nghĩa xã hội, tư tưởng quyền người Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngồi ra, tư tưởng quyền người ơng cịn có giá trị tham chiếu cho quốc gia nay, có Việt Nam việc xây dựng dân chủ nhà nước pháp quyền hướng tới đảm bảo, phát huy quyền người 25 ... chủ, quyền tự do, bình đẳng người 18 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG JEAN - JACQUES ROUSSEAU VỀ QUYỀN CON NGƢỜI 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA TƢ TƢỞNG JEAN – JACQUES ROUSSEAU VỀ QUYỀN CON. .. triển tư tưởng quyền người Rousseau Thứ hai, phân tích nội dung tư tưởng quyền người Rousseau Thứ ba, phân tích đặc điểm tư tưởng quyền người J.J Rousseau, đồng thời làm rõ giá trị lý luận, giá trị. .. thống nội dung tư tưởng quyền người Rousseau đặc điểm tư tưởng 6 Thứ hai, luận án đánh giá giá trị lý luận thực tiễn tư tưởng quyền người Rousseau việc bảo vệ, phát huy quyền người nước giới

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w